Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI NỒI CÔNG NGHIỆP

mã tài liệu 300600600015
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file thiết kế 2D, 3D, bản thuyết minh đầy đủ, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy .....
giá 1,989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI NỒI CÔNG NGHIỆP,  thuyết minh, động học máy, kết cấu máy, nguyên lý máy, quy trình sản xuất, NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY

1. Tên đề tài:

THIẾT KẾ MÁY MÀI NỒI NHÔM GIA DỤNG

2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:

     Năng suất: 60 chi tiết/giờ

3. Nội dung thuyết minh, tính toán:    

  • Tổng quan về sản xuất nồi nhôm gia dụng tại Quận 8. Tp HCM.
  • Chọn nguyên lý.
  • Thiết kế kết cấu cơ khí.
  • Thiết kế các bộ phận trong máy.
  • Tính toán thiết kế các bộ truyền.

4. Các bản vẽ

  • Bản vẽ chi tiết : các bản vẽ A3.
  • Bản vẽ lắp : bản vẽ A0
  • Sản phẩm: Mô hình 3D dạng file

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI NỒI CÔNG NGHIỆP

  • CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP

    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ :

    Ăn uống đối với con người từ ngàn xưa tới nay vừa là một nhu cầu, ăn uống cũng như mặc, ở vốn là một trong những nhu cầu vật chất thiết yếu của loài người, vốn gốc gác từ nhu cầu sinh lý, sinh học. Trên diễn trình lịch sử và sự phát triển của kinh tế xã hội, văn minh, việc ăn uống trở thành một thành tố tổng thể trong cấu trúc văn hóa – xã hội. Nó hình thành khẩu vị cá nhân đến khẩu vị cộng đồng (gia đình, họ hàng, vùng miền), từ đó hình thành những nguyên lý, nguyên tắc, quy ước về ăn uống (cách hành xử, đối xử tạo nên triết lý, triết lý sống (ăn gió nằm sương, ăn trộm, ăn cưới, ăn giỗ…)

                Quan niệm ăn uống của người Việt Nam khác với quan niệm của người phương Tây. Người phương Tây quan niệm ăn uống thể hiện triết lý: Ăn để mà sống, không phải sống để để mà ăn. Chính vì vậy khẩu vị của họ không thay đổi, họ có chung một khẩu vị, ăn những đồ ăn sẵn: đồ hộp, xúc xích, khẩu vị riêng thành khẩu vị chung và đã hình thành nên những quán ăn nhanh Fastfood, quán ăn KFC. Nhưng với người Việt Nam quan niệm “Có thực mới vực được đạo”. Như vậy miếng ăn đã bắt mạch văn hóa, nó quan trọng đến mức như một đấng tối cao, toàn năng đến trời cũng không có quyền xâm phạm “Trời đánh tránh miếng ăn”.

                Như vậy ăn uống là một trong những nhu cầu quan trọng của đời sống con người, con người cần ăn, thở để tồn tại. Nhưng muốn có ăn thì phải lăng vào bếp, và dụng cụ dùng để chế biến thức ăn đó chủ yếu là  nồi, xoong hay là chảo, và tất cả đồ gia dụng đó được làm từ nhôm, inox, hay sành sứ,… Nồi nhôm là loại nồi thông dụng nhất. Ưu điểm nổi bật của nồi nhôm là có thể sử dụng với nhiều mục đích như: luộc, kho, rang, hay chiên đều được, nồi nhôm nhẹ, mỏng, và nấu nướng thức ăn rất nhanh chín, giá thành rẻ,... Nên nó không chỉ phù hợp với những người có thu nhập thấp mà còn được bán rất chạy cho sinh viên ngoại tỉnh, lao động nhập cư,…

                Chính vì những ưu điểm đó, nên nhiều cơ sở sản xuất nồi nhôm điển hình là cơ sở nhôm ...............đã đưa ra quy trình sản xuất nồi nhôm và tất cả đều làm bằng thủ công. Ở đây chúng tôi đi sâu về công đoạn mài, đánh bóng nồi nhôm. Theo thực tế ở công ty, công đoạn mài, đánh bóng được làm bằng thủ công, bụi hạt mài làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cũng như ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân.

    Để giảm sức lao động và cải thiện môi trường trong công đoạn mài, đánh bóng sản phẩm thì việc tính toán chế tạo thiết bị mài nồi nhôm là hết sức cần thiết.

  • MỤC TIÊU ĐỀ TÀI :
  • Thông qua những vấn đề mà chúng tôi đã trình bày và những yêu cầu của đề tài để từ đó đưa ra mục tiêu của đề tài:
  • Nghiên cứu các thiết bị, máy móc để xây dựng ý tưởng, chọn nguyên lý cho thiết bị mài nồi nhôm gia dụng.
  • Nghiên cứu vật liệu mài nồi nhôm.
  • Thiết kế, tính toán các bộ phận chủ yếu của máy mài nồi nhôm.
  • Thiết kế, tính toán các bộ phận chủ yếu của máy mài nồi nhôm
  • GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :
  • Được sự phân công của Khoa cơ khí, với sự hướng dẫn của thầy .............., cùng với sự giúp đỡ của Quý thầy cô cơ khoa cơ khí và các bạn cùng lớp, tôi tiến hành thực hiện đề tài : THIẾT KẾ THIẾT BỊ MÀI NỒI NHÔM GIA DỤNG.
  • Do trình độ có hạn, tôi không tránh khỏi những thiếu xót, sai lầm trong quá trình thực hiện đề tài. Kính mong quý Thầy Cô và cùng các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
  •  THIẾT KẾ THIẾT BỊ MÀI NỒI NHÔM GIA DỤNG.
  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

         1.4.1. Bước 1: Nguyên cứu theo phương pháp khoa học:

  • Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể hiện ở mức độ ưu tiên giải đáp những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra.
  • Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều kiện nghiên cứu bao gồm cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, năng lực, sở trường của những người tham gia.

         1.4.2. Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người nghiên cứu đưa ra, là hướng, theo đó người nghiên cứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm.

         1.4.3. Bước 3: Xây dựng luận chứng

Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu được. Nội dung cơ bản của xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; Dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm.

         1.4.4. Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn

  • Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu.
  • Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả thuyết. Nếu các sự kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ xung dữ liệu.

         1.4.5. Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin.

Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát, thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu.

         1.4.6. Bước 6:Tổng hợp kết quả - Kết luận -  Khuyến nghị:

Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả; Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu; Khuyến nghị khả năng áp dụng kết quả và khuyến nghị việc tiếp tục nghiên cứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu.........................................................................

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN  - ĐỀ NGHỊ

7.1. Kết luận

            Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, được sự giúp đỡ của các Thầy Cô và bạn bè, cùng với sự nỗ lực của bản thân, chúng em đã hoàn thành đề tài theo đúng thời gian quy định, cũng như đạt được những nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra.

 THIẾT KẾ THIẾT BỊ MÀI NỒI NHÔM GIA DỤNG.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, tài liệu, cũng như kiến thức có hạn nên chắc chắn rằng đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự cảm thông, cũng như ý kiến đóng góp quý báu từ quý Thầy Cô, bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.

Qua nghiên cứu thiết kế chúng em rút ra các kết luận về máy mài nồi nhôm gia dụng ở những điểm sau:

7.1.1. Tính thực tế của đề tài

  • Kết cấu của hệ thống máy là đơn giản, không yêu cầu độ chính xác quá cao và tay nghề quá cao. Với trang thiết bị máy móc của một xưởng cơ khí trung bình là có thể gia công, chế tạo được.
  • Tính năng cấu tạo của máy: máy mài nồi nhôm được nghiên cứu, thiết kế dựa vào nguyên lý của các hệ thống máy cắt gọt kim loại và quy trình sản xuất nồi nhôm trong công nghiệp.
  • Kết cấu cụ thể máy trong đồ án đã được lựa chọn từ thực tế sản xuất hiện nay và điều kiện kinh tế kỹ thuật ở Việt Nam. Vì thế kết luận rằng cấu tạo của máy này là hợp lý hoàn toàn, có khả năng sản xuất được.
  • Vật tư: Các loại vật tư chế tạo máy chủ yếu là thép, gang xám để chế tạo thân máy, đế máy. Các loại vật tư khác như: chi tết máy được tiêu chuẩn hóa ... đều dễ dàng tìm thấy trên thị trường.

 

7.1.2. Giá trị về kỹ thuật và kinh tế

7.1.2.1. Về kỹ thuật:

               Đây là máy có các cơ cấu máy hoạt động theo một trình tự nhất định theo nguyên lý thiết kế. Đảm bảo nhịp sản xuất, năng suất yêu cầu và làn việc an toàn.

            Vì vậy đề tài có thể là tài liệu nghiên cứu cho những luận án, công trình nghiên cứu lớn hơn.

7.1.2.2. Về kinh tế:  

               Đồ án nếu được nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công sẽ mở ra một hướng giải quyết cho nhu cầu cấp bách hiện nay là vấn đề sản xuất sản phẩm gia dụng, đặc biệt là sản xuất nồi nhôm nhằm phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.

 

7.2. Đề nghị:

  • Phát triển đề tài theo hướng tự động hóa.
  • Đưa thiết kế vào chế tạo, lắp đặt và khảo nghiệm nhằm:
    • Khẳng định tính thực tế của đề tài.
    • Ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
    • So sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật với các hệ thống máy ngoại đã dược nhập vào nước ta.
  • Khi tiến hành chế tạo, lắp đặt cần lưu ý:
    • Phải cố gắng cân bằng tĩnh và cân bằng động máy thật tốt.
    • Khi tiến hành lắp ráp phải chú ý cố định các chân đế của máy mài, giá đỡ bằng bulong.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. TL 1: Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy – Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh (Đặng Văn Nghìn – Lê Trung Thực )
  2. TL 2: hướng dẫn thiết đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy – Đại Học Bách Hà Nội (PGS-PTS Trần Văn Địch)
  3. TL 3: Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy – Tập I, II – Trường Đại Bách Khoa Hà Nội
  4. TL 4: Giáo trình  Công Nghệ Chế Tạo Máy (PGS-PTS Trần Văn Địch)
  5. TL 5: Đồ Gá Cơ Khí Hoá và Tự Động Hoá – Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kĩ Thuật PGS-PTS Lê Văn Tiến ; PGS-PTS Trần Văn Địch;PTS Trần Xuân Viện
  6. TL 6: Đồ Gá Gia Công Cơ (PGS-PTS Trần Văn Địch)
  7. TL 7: Vẽ Kĩ Thuật Cơ Khí Tập I (Trần Hữu Quế)
  8. TL 8: Vẽ Kĩ Thuật Cơ Khí Tập II (Trần Hữu Quế)
  9. TL 9: Alas Dồ Gá (PGS-PTS Trần Văn Địch)
  10. TL 10: Nguyên Lí Cắt Kim Koại (Lưu Chí Đức)
  11. TL 11: Máy Cắt Kim Loại (Nguyễn Ngọc Cẩn)
  12. TL 12: Giáo Trình Dung Sai Lắp Ghép Và Vẽ Kĩ Thuật Đo Lường (NXBGD)
  13. TL 13: Sổ tay thiết kế cơ khí Tập 1, 2, 3 (PGS. Hà Văn Vui _TS. Nguyễn Chí Sáng )
  14. TL 14: Cơ sở thiết kế máy (Nguyễn Hữu Lộc _Trịnh Chất)
  15. TL 15: Cẩm nang cơ khí nguyên lý thiết kế (P.I ORLÔP_II. OPAOB )
  16. TL 16: Mechanisms in modern engineering design  I, II , III, IV, V ( Artobolersky)
  17. TL 17:  Thiết kế chi tiết máy (Nguyễn Trọng Hiệp _Trần Văn Lẫm)
  18. TL 18: Cơ Sở Thiết Kế Máy Và Chi Tiết Máy (Trịnh Chất)

 

MỤC LỤC

Đề Mục                                                                                                                           Trang

Trang bìa.................................................................................................................................... i

Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp..................................................................................................... ii

Nhận xét giáo viên hướng dẫn.............................................................................................. iii

Nhận xét giáo viên phản biện............................................................................................... iv

Lời nói đầu ............................................................................................................................... v

Lời cảm ơn............................................................................................................................... vi

Tóm tắt ................................................................................................................................... vii

Mục lục.................................................................................................................................. viii

 

CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP  .................................................................................................. 7

  1. ĐẶT VẤN ĐỀ : .............................................................................................................. 7
  2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI :..................... ………………………………………………….7
  3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :........................................................................................................ 8
  4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :................................................................................. 8

1.4.1. Bước 1: Nguyên cứu theo phương pháp khoa học:......................................... 8

         1.4.2. Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu………………………………....... 8

         1.4.3. Bước 3: Xây dựng luận chứng …………………………………………....... 9

         1.4.4. Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn ....................................... 9

         1.4.5. Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin..... .9

         1.4.6. Bước 6:Tổng hợp kết quả - Kết luận -  Khuyến nghị:…………………....... 9

CHƯƠNG 2 :   TỔNG QUAN CƠ SỞ SẢN XUẤT NHÔM MINH HOÀ…….......... 10

2.1. Sơ đồ tổ chức :…………………………………………………………………...... 10

         2.1.1. Sơ đồ tổ chức :…………………………………………………………...... 10

         2.1.2. Sơ đồ phân bố và quy trình sản xuất nhôm tại cơ sở Minh Hoà:………... 11

2.2. Sản phẩm đồ nhôm của công ty :………………………………………………..... 12

2.3. Quy trình sản xuất:……………………………………………………………....... 13

2.3.1. Nấu nhôm:……………………………………………………………........ 13

2.3.2  Cán thô:………………………………………………………………......... 14

2.3.3  Ủ nhôm lần 1:…………………………………………………………....... 15

2.3.4  Cán tinh:………………………………………………………………....... 15

2.3.5  Cắt tròn:………………………………………………………………........ 15

2.3.6  Ủ nhôm lần 2: …………………………………………………………...... 16

2.3.7. Rửa nhôm sau khi ủ:  …………………………………………………....... 16

  1. Tạo hình:………………………………………………………………...... 16
  2. Dập lỗ gắn quai nồi:…………………………………………………….... 17
  3. Mài bavia quai nồi: …………………………………………………….... 17
  4. Mài:……………………………………………………………………..... 18
    1. Bước 1 : Mài thô mặt ngoài nồi :……………………………….......... 18
    2. Bước 2 : Mài thô mặt trong nồi :…………………………………...... 18
    3. Bước 3 : Mài tinh mặt ngoài nồi : ………………………………........ 18
    4. Bước 4 : Mài tinh mặt trong nồi :………………………………......... 18
  5. Lắp quai nồi và bao bì đóng gói:………………………………………... 20

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………………………….. 21

3.1. Lý thuyết mài :……………................................................................................. 21

         3.1.1. Định nghĩa :……………………………………………………………....... 21

         3.1.2. Đặc điểm mài :…………………………………………………………...... 21

  1. Một số phương pháp mài :……………………………………………… 22
  2. Chế độ cắt khi mài :……………………………………………………..... 24
  3. Tiết diện ngang của lớp cắt khi mài :……………………………………. 25
  4. Phân tích lực cắt khi mài :………………………………………………... 26
  5. Tương tác trong vùng mài :……………………………………………..... 27

    3.2. Lý thuyết về đánh bóng :………………………………………………….. 30

  1. Đặc điểm đánh bóng :…………………………………………………... 30
  2. Vật liệu đánh bóng :……………………………………………………. 30

         3.3. Xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm:……………………………………… 31

  1. Yêu cầu sản phẩm:……………………………………………………... 31
  2. Yêu cầu kỹ thuật:………………………………………………………. 31
  3. Vật liệu mài:…………………………………………………………………….... 31
    1. Bánh nỉ nhám :………………………………………………………….. 31
    2. Nhám xếp, nhám đĩa, nhám tròn :  Flap Disc…………………………   32
    3. Nhám vòng, nhám băng :……………………………………………….. 32
    4. Nhám cây….................................................................................................... 33
    5. Hạt mài : abrasive grain for blasting……………………………………..34
    6. Bông vải:…………………………………………………………………34

 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG –ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG-CHỌN Ý TƯỞNG

4.1. Tham khảo thiết kế liên quan :.....................................................................................   36

  1. Máy khoan đứng:……………........................................................................... 36

         4.1.2. Máy khoan cần:…………………………......................................................... 37

  1. Máy khoan bàn:…………………………........................................................ 38
  2. Máy mài trong:…………………….................................................................. 39

         4.1.5.  Máy mài tròn ngoài:………………………..................................................... 40

         4.1.6.  Máy phay đứng:……………………………………....................................... 41

4.2. Xây dựng ý tưởng :………………………............................................................. 42

4.2.1 Phương án 1 : Nồi đặt đứng ngữa, đường kính vật liệu mài bằng đường kinh nồi…………………………………………………………………………………42

4.2.2. Phương án 2 : Nồi đặt đứng sấp, đường kính vật liệu mài nhỏ hơn đường kính nồi…………………………………………………………………………………43

            4.2.3. Phương án 3 : Nồi đặt đứng ngữa, đường kính vật liệu mài nhỏ hơn đường kính nồi…………………………………………………………………………………44

4.2.4.Phương án 4 : Nồi đặt nằm ngang, đường kính vật liệu mài nhỏ hơn đường kính nồi…………………………………………………………………………………45

4.3. Chỉ tiêu đánh giá và chọn ý tưởng:…………………………………………............ 46

CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ……………………………………………47

5.1. Chọn động cơ:…………………………………………………................................. .47

5.1.1.Chọn loại động cơ: ………………………………………………….............. 47

5.1.2.Tính công suất cần thiết của động cơ:………………………………........ …47

  1. Chọn loại động cơ 1 ( động cơ cho đầu mài)…………….................... 47
  2. Chọn loại động cơ 2 ( động cơ cho nồi )………………………......... .48
  3. Thiết kế bộ truyền đai thang :……………………………………….................... ...49
    1. Chọn loại đai và tiết diện đai: ………………………………..................... ..49
    2. Xác định đường kính bánh đai D1:………………………………............ …50
  1. Tính đường kính bánh đai D2 theo công thức : ……………………............ 50
  1. Xác định khoảng cách trục A:………………………………………....... …51
  2. Xác định chiều dài dây đai :………………………………………............ ..51
  3. Hiệu chỉnh lại khoảng cách trục A:……………………………................ ...51

5.2.7. Kiểm nghiệm số vòng quay chạy u trong 1s:…………………………....... ..51

5.2.8. Tính góc ôm của dây đai (a1) trên bánh D1.................................................. ....51

  1. Xác định số dây đai Z:……………………………………………….......... .52
  2. Xác định kính thước của bánh đai:…………………………………...... ….52

5.2.11. Xác định đường kính ngoài da của bánh đai:………………………....... …53

5.2.12. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:………………….. …53

  1. Tính toán – thiết kế trục và then………………………………………........... ….54
  1. Tính toán thiết kế trục :…………………………………………........... …..54
  2. Tính toán then hoa :……………………………………………............... …55
  3. Thiết kế gối đỡ trục :………………………………………………............ ..56

5.4. Tính toán bộ truyền vít me – đai ốc:…………………………………...... ………57

  1. Chọn vật liệu trục vít – đai ốc:………………………………………....... ...58
  2. Tính toán độ bền:………………………………………………........... ……58

5.4.3. Tính toán độ bền chịu mài mòn:…………………………………........... …..59

  1. Tính toán độ ổn định:……………………………………………........... ….60
  2. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng – thanh răng:……………………..... ….61
  1. Chọn vật liệu chế tạo:……………………………………………........... ….61
  2. Định ứng suất uốn cho phép:…………………………………................... ..61
  3. Chọn số răng và hệ số dạng răng:……………………………............... …...61
  4. Chọn hệ số vành răng:……………………………………………....... ……61
  5. Xác định modun theo độ bền uốn:…………………………………...... …..61
  1. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền:……………………….. …..62
    1. Các thông số hình học chủ yếu của bánh răng:………………...... …62

5.5.6.2. Các thông số hình học chủ yếu của thanh răng:………………….. ….63

  1. Tính toán kiểm nghiệm theo độ bền uốn với hệ số KFV= 1:………….. …..63

5.6. Tính sức bền các bộ phận khác:……………………………………………....... ….63

5.6.1. Tính bề dày tấm trượt trên:…………………………………………............ .63

         5.6.2. Tính lực kẹp:………………………………………………………................ 64

5.6.3. Tính lực lò xo:……………………………………………………............ ….65

5.6.4. Tính bulong xiết mang cá dưới:…………………………………................ ..66

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH THIẾT BỊ  ……………………………………….............. …67

6.1. Mô hình 3D:……………………………………………………………............ ……67

6.2. Mô hình phân rã:……………………………………………………………....... ….68

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN  - ĐỀ NGHỊ……………………………………………        69

7.1. Kết luận……………………………………………………………………............... 70

7.1.1. Tính thực tế của đề tài……………………………………................................ .70

7.1.2. Giá trị về kỹ thuật và kinh tế …………………………………......................... 70

7.1.2.1. Về kỹ thuật:………………………………………………....................... .70

7.1.2.2. Về kinh tế:   …………………………………………………................... 70

7.2. Đề nghị: ………………           7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI NỒI CÔNG NGHIỆP,  thuyết minh, động học máy, kết cấu máy, nguyên lý máy, quy trình sản xuất, NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY

Close