Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ - răng nghiêng và cặp bánh răng côn đường kính trục dẫn 28

mã tài liệu 100700600016
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong hộp giảm tốc, kết cấu, động học hộp giảm tốc! và nhiều tài liệu liên quan đồ án này...
giá 100,000 VNĐ
đồ án ngưng giao dịch

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

 PHẦN I : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG

I. CHỌN ĐỘNG CƠ

A.Xác định công suất cần thiết của động cơ

Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ - răng nghiêng và cặp bánh răng côn đường kính trục dẫn 28

Công suất làm việc:
               KW

Hiệu suất hệ dẫn động h :     

 Theo sơ đồ đề bài thì : h = hmổ lăn. hkbánh răng. hkhớp  nối. hđai

m : Số cặp ổ lăn (m = 4);  k : Số cặp bánh răng (k = 2),Tra bảng 2.3 (tr 94), ta được các hiệu suất:   hol= 0,99 ( vì ổ lăn được che kín), hbr= 0,97 , hk=1

hđ =0,96( vì bộ truyền để hở)                                               

  • h = 0,994. 0,972.1. 0,96 = 0,867

Công suất cần thiết của động cơ :                                                    

Hệ số truyền đổi b :

Công suất tương đương  N được xác định bằng công thức:

                          N  (KW)

B, Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ.

   Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống là usb .Theo bảng 2.4(tr 21), truyền động bánh răng côn - trụ hộp giảm tốc 2 cấp, truyền động xích (bộ truyền ngoài):

                         usb= usbh. Uđ = 15.2 = 30

Số vòng quay của trục máy công tác là nlv :

                            nlv = = 68,7 vg/ph

Trong đó :   v : vận tốc xích tải

                    D: Đường kính tang

                   

Số vòng quay sơ bộ của động cơ  nsbđc:

                           nsbđc  = nlv . usb =68,7.30 = 2040 vg/ph

Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ là nđb = 2050 vg/ph.

Động cơ được chọn phải thỏa mãn : Nđc  Nct , nđc » nsb và   

Ta có :   N= 5,68 kW        ;     n sb = 2040 vg/ph        ;         

Theo bảng phụ lục P 1.1 ( trang 234 sách hệ dẫn động cơ khí ). Ta chọn được kiểu động cơ là : K132M4

Các thông số kĩ thuật của động cơ như sau :

Kết luận động cơ K132M4 có kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế.

II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN  

 Ta đã biết usb = usbh.usbx. Tỷ số truyền chung

                     

 Chọn sơ bộ  : uđ = 2  Þ uhộp =  ; 

 Trong đó :  u­­nh  : Tỉ số truyền cấp nhanh 

                  uch : Tỉ số truyền cấp chậm

Chọn tỷ số truyền của cặp bánh răng côn là  :  uch = 3,5

Chọn tỷ số truyền của cặp bánh răng nghiêng : uch = 4

  • ux =  = 2,13

Xác định công xuất, momen và số vòng quay trên các trục.     

             Tính công suất, mô men xoắn, số vòng quay trên các trục của  hệ dẫn động.

Công suất, số vòng quay :

                 Nct =5,68 (kW)   ; nlv =68,7 (vg/ph).

                 NI =Nct . hk . hol =5,68.0,99. 0,99 =5,57 (KW)

                 nI = nđc /uđ = 2050/2= 1025 (vg/ph)

                 NII =NI . hbr . hol =5,57. 0,97 . 0,99 = 5,35 (KW)

                  nII =   = 292,8 (vg/ph)

........................................

PHẦN VI : TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA VỎ HỘP GIẢM TỐC :

    1.Tính kết cấu của vỏ hộp:

   Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32.

   Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục .

    2.Kết cấu bánh răng:

      Chọn phương pháp rèn hoặc dập để chế tạo phôi bánh răng , vật liệu là thép C45

    3.Kết cấu nắp ổ :

    Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ , vật liệu đúc là gang xám : GX15 - 32

  1. Kết cấu ống lót :

ống lót dùng để đỡ ổ lăn, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép và đIều chỉnh bộ phận ổ cũng như đIều chỉnh sự ăn khớp của cặp bánh răng côn , ống lót làm bằng gang GX15 – 32.

  ¨¨ Các kích thước cơ bản được trình bày ở bảng sau đây :   

 

                  Tên gọi

 

                      Biểu thức tính toán

Chiều dày: Thân hộp, d

                   Nắp hộp, d1

d = 0,03.a + 3 = 0,03.180 + 3 = 9 mm > 6mm

d1 = 0,9. d = 0,9. 10 = 8 mm

Gân tăng cứng: Chiều dày, e

                          Chiều cao, h

                           Độ dốc

e =(0,8 ¸ 1)d = 8 ¸ 10, chọn e = 8 mm

h < 5.d = 50 mm

Khoảng 2o

Đường kính:

  Bulông nền, d1

  Bulông cạnh ổ, d2

  Bulông ghép bích nắp và thân, d3

  Vít ghép lắp ổ, d4

  Vít ghép lắp cửa thăm dầu, d5

d1 = 0,04.180 +10 = 0,04.180 + 10 =17,2

ÞChọn d1 =M18

d2 = 0,8.d1 = 0,8. 20 = M12 

d3 = (0,8¸ 0,9).d2  Þ  d3 = M10

d4 = (0,6 ¸ 0,7).d2 Þ d4 = M8

d5 =( 0,5 ¸ 0,6).d2 Þ d5 = M6

Mặt bích ghép nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp, S3

Chiều dày bích náp hộp, S4

Bề rộng bích nắp hộp, K3

 

S3 =(1,4 ¸ 1,5) d3 , chọn S3 = 16 mm

S4 = ( 0,9 ¸ 1) S3 = 15 mm

K3 = K2 – ( 3¸5 ) mm = 40 – 3 = 37 mm

Kích thước gối trục:

Đường kính ngoài và tâm lỗ vít, D3, D2

Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2

Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2

k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ

Chiều cao h

 

Định theo kích thước nắp ổ

 

K2 =E2 + R2 + (3¸5) mm = 19 + 16 + 5 = 40mm

E2= 1,6.d2 = 1,6 . 12 = 19 mm.

R2 = 1,3 . d2 = 1,3. 12 = 16 mm

k ³ 1,2.12­­ =14,4

Þ k = 20 mm

h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa

Mặt đế  hộp:

Chiều dày: Khi không có phần lồi S1

Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q

S1 = (1,3 ¸ 1,5) d1 Þ S1 = 28 mm

K1 » 3.d1 » 3.18 = 54 mm      

 q = K1 + 2d = 54 + 2.9 = 72 mm;

Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa  bánh răng với thành trong hộp

Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp

Giữa mặt bên các bánh răng với nhau.

D ³ (1 ¸ 1,2) d  Þ D = 10 mm

D1 ³ (3 ¸ 5) d  Þ D1 = 27 mm

D2 ³ d = 10 mm

Số lượng bulông nền Z

Z = ( L + B ) / ( 200 ¸ 300) » 1000/ 200 = 5  chọn  Z = 6

Lvà B : Chiều dài và rộng của hộp

PHẦN VII :  BẢNG THỐNG KÊ CÁC KIỂU LẮP

 

                Tên chi tiết

 

    Kiểu lắp

Trị số của sai lệch giới hạn

 

Trên          Dưới

 

Bánh răng côn lắp lên trục

 

    f35H7/n6

 

  + 0,033                  - 0,008

 

 

     f25H7/n6

 

 +0,028                     - 0,006

 

Bánh răng nghiêng lắp lên trục

 

     f35H7/k6

 

   + 0,018                  - 0,023

 

 

     f55H7/k6

 

 + 0,021                    - 0,028

 

Vòng chắn mỡ lắp lên trục

 

     f25D8/k6

 

+ 0,097                  + 0,050

 

 

 

      f30D8/k6

 

+ 0,097                  + 0,050

 

 

 

      f50D8/k6

 

+ 0,117                    + 0,072

 

 O lăn lắp lên vỏ

 

       f72H7/d11

 

- 0,100                   - 0,320

 

 

      f90H7/d11

 

- 0,120                      - 0,395

 

 Ô ng lót lắp  lên vỏ

 

       f90H7/h6

 

 + 0,057                       0

 

Bạc lót lắp lên trục

 

      f45D8/k6

 

 + 0,117                 + 0,072

 

 

     f25D8/k6

 

+ 0,097                  + 0,050

 

Khoảng các trục

 

           180

 

                 0,12

 MỤC LỤC

Phần I :  TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG

               I – Chọn động cơ

               II – Phân phối tỷ số truyền

Phần II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

                I – Tính bộ truyền xích

                II- Tính bộ truyền bánh răng

                         A – Bánh răng côn

                          B – Bánh răng nghiêng

Phần III : THIẾT KẾ TRỤC

                    A – Chọn khớp nối

                    B – Tính toán trục           

Phần IV :  CHỌN VÀ TÍNH TOÁN Ổ LĂN

Phần V : BÔI TRƠN VÀ  ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP

Phần VI : TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA HỘP GIẢM TỐC

Phần VII : BẢNG KÊ CÁC KIỂU LẮP

          

                                    TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chi tiết máy ,tập I và II : Nguyễn Trọng Hiệp

                Nhà xuất bản giáo dục - 2001

2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí    : PGS . TS .Trịnh Chất – TS . Lê Văn Uyển

                Nhà xuất bản giáo dục - 2000

3.Hướng dẫn làm bài tập dung sai  : PGS . TS . Ninh Đức Tốn – TS . Đỗ Trọng Hùng

               Trường ĐHBK Hà Nội – 2000.

Tham khảo

      Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Tập I,II Nhà xuất bản Giáo dục-1999.

       Nguyễn Trọng Hiệp : Chi tiết máy, tập I và tập II.

Nhà xuất bản Giáo dục.

       Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng: Hướng dãn làm bài tập dung sai

Trường đại học bách khoa Hà nội – 2000.

      Trịnh Chất : Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy                                                                                              

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà nội 1994.

Close