Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Thiết kế máy cắt kim loại theo phương án không gian

mã tài liệu 101100600024
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 200 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ............... nhiều tài liệu liên quan đến thiết kế máy cắt kim loại
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Thiết kế máy cắt kim loại theo phương án không gian, động học máy Thiết kế máy cắt kim loại theo phương án không gian, kết cấu Thiết kế máy cắt kim loại theo phương án không gian, nguyên lý Thiết kế máy cắt kim loại theo phương án không gian

Lời nói đầu

Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nước ta.

Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học.

Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất.

Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực ...vv

Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo , đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể thiếu được của sinh viên chuyên ngành chế tạo máy khi kết thúc môn học.

Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáoHoàng Quyết đến nay Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy trong  quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lần thiết kế sau và trong thực tế sau này được hoàn thiện hơn .

Em xin chân thành cảm ơn. 

Phần 1        THIẾT KẾ HỘP TỐC DỘ

  1. Xác định số cấp vận tốc

Ta có: +1

Trong đó: Rn là phạm vi điều chỉnh số vòng quay

            Z =

Ta chọn Z = 25 cấp

Tính lại số vòng quay lớn nhất  nmax của trục chính:

  • Dựa vào bảng số vòng tiêu chuẩn ta có:

n1 = 10, n2 = 12.5, n3 = 16, n4 = 20, n5 = 25, n6 = 31,5, n7 = 40, n8 = 50, n9 = 63, n10 = 80, n11 = 100, n12 = 125, n13 = 160, n14 = 200,

n15 = 250, n16 = 315, n17 = 400, n18 = 500,  n19 = 630, n20 = 800,

 n21 = 1000 , n22 = 1250 , n23 = 1600 , n24 = 2000 ,  n25 = 2500

  1. Chọn phương án không gian.

Vì Z=25 không thể phân tích được nên chọn Z=27 rồi làm trùng 2 tốc độ.

Với Z = 27,  ta có các phương án không gian sau:

PA1: Z = 3 x 3 x 3  ( Truyền động đơn giản )

PA2: Z = 3 x (9) = 3 x ( 3 + 1.2.3)

PA3: Z = 3 x (1.3 + 2.3)

PA4: Z = 3 x (1.1.3 + 1.2.3)

PA5: Z = 9 x (3) = 3 x 3 x (1.1 + 1.2)

PA6: Z = 3 x 3 x (1 + 1.1.2)

Ngoài các phương án trên ta còn có thể chọn được nhiều PAKG khác, nhưng các PAKG đó không đảm bảo cùng chiều quay  giữa trục đầu và trục cuối cùng.

  • Phân tích chọn phương án không gian:

Do tất cả các phương án trên đều đảm bảo cùng chiều quay  giữa trục đầu và trục cuối cùng, tuy nhiên để chọn được PAKG hợp lý thì ta xét các yếu tố sau.

  • Căn cứ vào phạm vi điều chỉnh tỉ số truyền .
  • Căn cứ vào tổng số lượng ô tối đa T cần thiết.
  • Căn cứ vào số trục
  • Căn cứ vào số cặp bánh răng
  • Căn cứ vào viêc bố trí các cặp bánh răng

  PA1: truyền động đơn giản, tuy nhiên  không đạt

  PA2: truyền động phức tạp,  không đạt

  PA3: truyền động phức tạp, tổng số lượng ô tối đa T cần thiết .

  PA4: truyền động phức tạp,  không đạt

  PA5: có 5 trục, 11 cặp bánh răng, truyền động phức tạp, thỏa 5 tiêu chí đặt ra.

  PA6: truyền động phức tạp, tổng số lượng ô tối đa T cần thiết .

 

  • Ta chọn PAKG 5 là phương án tối ưu nhất

                        PA5: Z = 9 x (3) = 3 x 3 x (1.1 + 1.2)

  • Số cấp tốc độ nhanh  ZoZ’ = 3.3.1.1 = 9
  • Số cấp tốc độ chậm   ZoZ’’ = 3.3.1.2 = 18
  • Công thức kết cấu :

          ZoZ’ = 3.  x 3.  x 1.  x 1.  

          ZoZ’’ = 3  x 3.  x 1.  x 2.

  1. Vẽ lưới kết cấu

Kiểm tra phạm vi điều chỉnh tỷ số truyền Ri

           đạt yêu cầu

  • Lưới kết cấu
  1. Đồ thị số vòng quay
  • Xác định tỷ số truyền

Kiểm tra điều kiện về tỉ số truyền :                                                         

             Vậy phương án lựa chọn đạt yêu cầu.

  1. Xác định số răng của các bánh răng:

Do các trục của hộp tốc độ ở đường truyền cấp chậm càng về sau số vòng quay càng giảm, nên mômen xoắn tác dụng lên các trục càng tăng . Khi chọn bánh răng nên chọn giá trị 2Zo có xu hướng tăng dần để bánh răng đủ lớn chịu được tác dụng của moomen xoắn.

  • Nhóm truyền động thứ nhất từ trục I qua truc II

Chọn trước 2Z0 = 52 ta có:

  • Nhóm truyền động thứ nhất từ trục II qua truc III

Chọn trước 2Z0 = 70 ta có:

  • Nhóm truyền động thứ nhất từ trục III qua truc IV

Chọn trước 2Z0 = 81 ta có:Nhóm truyền động thứ nhất từ trục III qua truc IV

Chọn trước 2Z0 = 86 ta có:

  1. Sơ  đồ động và sơ đồ truyền lực của hộp tốc độ :

         Hình 1 : Sơ đồ động

7.Kiểm tra sai số vòng quay .

  Sai số vòng quay được tính theo công thức :                          

  a. Sai số vòng quay cho phép

= =

  1. Số vòng quay thực tế nth

Ta tính các số vòng quay thực tế từ  n­1 đến n25

  Ta có : ntt=

Chọn = 630 v/ph nên tỉ số truyền của bộ truyền đai là : 

Vậy ta có thứ tự lần lượt số vòng quay là:

   ntt1=nđc. .i­1 .i4 .i7 .i9 = = 9.95

   ntt2=nđc. .i­2 .i4 .i7 .i9 = = 12.47

  ntt3=nđc. .i­3 .i4 .i7 .i9 = = 15.7

   ntt4=nđc. .i­1 .i5 .i7 .i9 = = 19.8

   ntt5=nđc. .i­2 .i5 .i7 .i9 = = 24.85

   ntt6=nđc. .i­3 .i5 .i7 .i9 = = 31.3

   ntt7=nđc. .i­1 .i6 .i7 .i9 = = 39.4

   ntt8=nđc. .i­2 .i6 .i7 .i9 = = 49.5

   ntt9=nđc. .i­3 .i6 .i7 .i9 = = 62.3

   ntt10=nđc. .i­1 .i4 .i7 .i10 = = 79.7

   ntt11=nđc. .i­2 .i4 .i7 .i10 = = 99.8

   ntt12=nđc. .i­3 .i4 .i7 .i10 = = 125.7

   ntt13=nđc. .i­1 .i5 .i7 .i10 = = 158.5

   ntt14=nđc. .i2 .i5 .i7 .i10 = = 198.8

   ntt15=nđc. .i­3 .i5 .i7 .i10 = = 250.5

   ntt16=nđc. .i­1 .i6 .i7 .i10 = = 315.6

   ntt17=nđc. .i­2 .i6 .i7 .i10 = = 395.7

   ntt17=nđc. .i­1 .i4 .i8 .i11 = = 401

   ntt18=nđc. .i­3 .i6 .i7 .i10 = = 498.6

   ntt18=nđc. .i­2 .i4 .i8 .i11 = = 502.8

   ntt19=nđc. .i­3 .i4 .i8 .i11 = = 632.6

  ntt20=nđc. .i­1 .i5 .i8 .i11 = = 798.9

  ntt21=nđc. .i­2 .i5 .i8 .i11 = = 1001.8

  ntt22=nđc. .i­3 .i5 .i8 .i11 = = 1262.2

  ntt23=nđc. .i­1 .i6 .i8 .i11 = = 1590.4

  ntt24=nđc. .i­2 .i6 .i8 .i11 = = 1994.3

  ntt25=nđc. .i­3 .i6 .i8 .i11 = = 2512.8

Bảng so sánh sai số:

n

ntt(v/p)

ntc(v/p)

 

n1

9.95

10

-0.5

n2

12.47

12.5

-0.24

n3

15.7

16

-1.9

n4

19.8

20

-1

n5

24.85

25

-0.6

n6

31.3

31.5

-0.63

n7

39.4

40

-1.5

n 8

49.5

50

-1

n9

62.3

63

-1.1

n10

79.7

80

-0.34

n11

99.8

100

-0.2

n12

125.7

125

0.56

n13

158.5

160

-0.9

n14

198.8

200

-0.6

n15

250.5

250

0.2

n16

315.6

315

0.2

n17

401

400

0.25

n18

502.8

500

0.6

n19

632.6

630

0.4

n20

798.9

800

-0.14

n21

1001.8

1000

0.2

n22

1262.2

1250

1

n23

1590.4

1600

-0.6

n24

1994.3

2000

-0.3

N25

2512.8

2500

0.5

          Hình  : Đồ thị sai số vòng quay   

8.Tính toán động lực học :

8.1. Bảng thông số :

T/ số      

Đ/cơ

   I

     II

     III

   IV

     V

i

      

 

  

 

         

n (v/p)

1420

630

400

160

40

10

N(kw)

4,6

4.4 

4.2 

4

3,8 

3,6 

M(N.mm)

30937

66698

100275

238750

907250

3438000

                     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tính các giá trị trong bảng :

* Với    i đ =  = =

*Hiệu suất chung :

Ta có :       h = .

                Trong đó :

                           : hiệu suất một cặp ổ lăn,   = 0,99

                          : hiệu suất một bộ truyền bánh răng,  = 0,97

                            : hiệu suất bộ truyền đai,  = 0,96

 

   Nct = N. h= 5.0,99.0,97.0,96 = 4,6 kw  

   Momen xoắn : M = 9,55. .  =(N.mm)

.....................................................

         6. Thiết kế then :

a.  Choïn then:

Để cố định baùnh răng theo phương tiếp tuyến hay để truyền momen vaø truyền chuyển động từ trục đến baùnh răng ta duøng then.

b. Tính then ti trc I:

 - Để lắp then đường kính trục I laø 28 mm theo bảng (7-23) ta chọn loại then baèng coù:

 d= 28,b = 8; h=7; t=4; t­1 = 3,1; k = 3,5.  

* Kiểm nghiệm sức bền dập theo coâng thức (7-11):

         

Sau khi tính toaùn thì bước chọn treân laø hợp lyù

* Kiểm nghiệm sức bền cắt theo coâng thức (7-12):

          

So saùnh với giaù trò [t](tra bảng 7-21) thì thoả [t]> tc

c.  Tính then truïc II:

       - Chọn loại then hoa để lắp then đường kính trục II laø 30 mm theo bảng (7-26 ):           Z=6; b = 6; d=26.

- Chọn loại then bằng theo bảng (7-23), ta có : 

             d = 30; b = 8; h = 7; t = 4; t­1 = 3,1; k = 3,5

- Chiều daøi của then chọn : l= 16 mm

* Kiểm nghiệm sức bền dập theo coâng thức (7-11):

           

Sau khi tính toaùn thì bước chọn treân laø hợp lyù

* Kiểm nghiệm sức bền cắt theo coâng thức (7-12):

            

So saùnh với giaù trò [t](tra bảng 7-21) thì thoả [t]> tc

d.  Tính then ti trc III:

 - Để lắp then đường kính trục III laø 30 mm theo bảng (7-26) ta chọn loại then hoa

     Z=6; b = 6; d=26.

- Chọn loại then bằng theo bảng (7-23), ta có : 

             d = 30; b = 8; h = 7; t = 4; t­1 = 3,1; k = 3,5

e.  Tính then ti trc IV:

-Để lắp then đường kính trục IV laø 30  mm theo bảng (7-26) ta chọn loại then hoa

     Z=6; b = 6; d=26.

f.  Tính then ti trc V:

      Các bánh răng trên trục chạy trơn nên ta không tính then.

g.  Tính then ti trc VI:

-Để lắp then đường kính trục VI laø 28  mm theo bảng (7-26) ta chọn loại then hoa

     Z=6; b = 6; d=23

f.  Tính then ti trc VII:

-Để lắp then đường kính  truïc VII laø 28 mm theo bảng (7-23) ta chọn loại then bằng

             b = 8; h = 7; t=4 ; t­1=3,1 ; k = 3,5

- Chiều dài của then chọn: l= 16 mm

* Kiểm nghiệm sức bền dập theo coâng thức (7-11):    

Sau khi tính toaùn  thì bước chọn treân laø hôïp lyù

* Kiểm nghiệm sức bền cắt theo coâng thức (7-12):

So saùnh vôùi gia trò  [t]c (tra bảng 7-21) thì thoả [t]> tc

                                                                                                           

Trục


















 

Ký hiệu

d

D

B

Trục I

46206

30

62

16

Trục II

46205

25

52

15

Trục III

46206

30

62

16

Trục IV

46205

25

52

15

Trục V

46205

25

52

15

Trục VI

46205

25

52

15

Trục VII

46106

30

55

14

Ổ trên bánh răng Z

46109

 

45

75

16

Ổ lắp trên trục đỡ bánh răng Z

46100

10

24

8

Ổ lắp trong ly hợp I, II,

7202

15

35

12

IV.CỐ ĐỊNH TRỤC VÀ BÔI TRƠN Ổ:

I. Cố định trục theo phương dọc trục:

- Để cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm điện kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc bằng vít.

II. Bôi trơn ổ lăn:

- Bôi trơn ổ bằng mỡ, dùng loại mỡ tương ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 ¸ 1000C. lượng mỡ chứa 2/3 chỗ rỗng của bộ phận ổ.

- Để mỡ không chảy ra ngoài và ngăn không cho dầu rơi vào bộ phận ổ ta dùng vòng chắn dầu.

III.Bộ phận che chắn:

     -Để che kín các đầu trục ra, tránh sự xâm nhập của bụi bặm và tạp chất vào ổ ta dùng vòng phớt.

IV. Chọn kiểu lắp ổ lăn:

    - Để cố định ổ bi cũng như chọn kiểu lắp ổ trên trục và trong vỏ hộp, lắp trục với ổ có độ dôi.

Tài liệu tham khảo

 -Trần Quốc Hùng

      Thiết kế máy cắt kim loại

      Trường Đại học Sư Phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

- Dương Bình Nam

      Máy cắt kim loại

      Trường Đại học Sư Phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

- Nguyễn Trọng Hiệp_ Nguyễn Văn Lẫn

      Thiết kế chi tiết máy

Close