Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT NẮP LỖ ĐỀ 70 ĐHSPKT TP HCM

mã tài liệu 100400600135 ( chất lượng 3*)
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, bản vẽ quy trình công nghệ, KHUÔN ĐÚC, đồ gá gia công ..... .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá..........THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT NẮP LỖ ĐỀ 70 ĐHSPKT TP HCM ( đề tài đang trong quá trình hoàn thiện, thành viên tải về chú ý)
giá 300,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

I. Tìm hiểu chi tiết gia công THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT NẮP LỖ ĐỀ 70 ĐHSPKT TP HCM

1. Chức năng

Chi tiết l nắp lỗ vì vậy công dụng chủ yếu dùng để che chắn, định vị và dẫn hướng các chi tiết khác.

Chi tiết nắp lỗ này dùng để lắp trục xuyên qua

2. Điều kiện làm việc

  • Chi tiết có thể làm việc trong hộp giảm tốc hoặc trong các cơ cấu như trục quay có thể dùng chắn bụi
  • Chi tiết làm việc trong trạng thi tĩnh, không có lực tác dụng.

   3. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết

Nắp nhỏ l chi tiết dạng tròn xoay nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lắp đặt và ảnh hưởng trực tiếp đến những bộ phận lắp ráp cũng như năng suất. Nên địi hỏi thiết kế nắp phải có độ cứng vững nhất định, độ đối xứng cao.

  1. Yều cầu kỹ thuật

+ Đảm bảo độ song song giữa các lỗ tâm và lỗ dẫn hướng ngoài là 0.02 mm trên  

100 mm chiều dài

+ Đảm bảo độ song song giữa các mặt đầu và mặt trong của lỗ dẫn hướng là 0.05 mm trên 100 mm chiều dài

  1. Vật liệu  Gang xm 16 – 36 theo [ 10, trang 146 ] tao có thơng số sau

Gang xám được ký hiệu bằng hai chữ v hai số.

Số thứ nhất chỉ giới hạn bền ko  số thứ hai chỉ giới hạn bền uốn tính theo kg/mm2

Đặc tính của  GX 16-36

∙ Giới hạn bền ko: 150 N/mm 2

∙ Độ gin di:  =  0,5%

∙ Giới hạn bền uốn: 320 N/mm 2

∙ Giới hạn bền : 600 N/mm 2

∙ Độ cứng 170-229 HB, chọn HB = 190

∙ Dạng grafit: tấm tương đối thô.

∙ Tính chất hóa-lý đủ đáp ứng chức năng phục vụ v công nghệ chế tạo.

 

6. Tính công nghệ của chi tiết:

- Với chi tiết cho như trên, về kết cấu được đơn giản hóa gần như hoàn thiện. Với kết cấu

đơn giản như vậy ta nên chọn phương pháp tạo phôi là Đúc.

- Các bề mặt gia công chủ yếu là bề mặt lỗ và bề mặt phẳng. Nên sử dụng các phương pháp  gia công phổ biến như phay, khoan, khoét … Vì những phương pháp này cho năng suất cao.

 

II. Xác định dạng sản xuất :

       Trong chế tạo máy người ta phân biệt ba dùng sản xuất:

  • Sản xuất đơn chiếc.
  • Sản xuất hàng loạt.
  • Sản xuất hàng khối.

        Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên ở dây ta không đi sâu vào nghiên cứu những đặc điểm của từng dạng sản xuất mà chỉ nghiên cứu phương pháp tính toán.

        Muốn xác định phương pháp tính toán trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được tính theo công thức:

                          N=N.m ( 1 + ) . (1 + %) 

Trong đó

  • N: Sản lượng theo đơn đặc hàng (=150.000) (tự cho)
  • N : Sản lượng nhà máy sản xuất
  • m : Số chi tiết trong mỗi sản phẩm (=1)
  • % : Số % phế phẩm cho php ( 3% ÷ 6% )
  • %: Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ  ( 5% ÷ 7% )

vậy  N=150.000 .1 . ( 1+ 5% ) . ( 1 + 6% ) = 166.950 (chi tiết)

        Sau khi xác định được sản lượng hàng năm của chi tiết N ta phải xác định trọng lượng của chi tiết. Trọng lượng xủa chi tiết được xác định như sau:

Q = V.

  • V: Thể tích tổng thể của chi tiết.
  • : Trọng lượng riêng của vật đúc.

Do vật liệu l gang xám, = (6,8 7,4 ) kg/dm.

        V = V1 + 4V2 - ( V3 + V4 + 4V5 )

V1  = R2.h = .752.50 = 883572 mm3

V2  = R2.h = .7.52.20 = 3534 mm3

V3  = R2.h = .602.30 = 339292 mm3

V4  = R2.h = .202.20 = 25132 mm3

V5  = R2.h = .12.52.20 = 9817 mm3

 V = V1 + 4V2 - ( V3 + V4 + 4V5 ) = 494016 mm3 = 0,494016 dm3

...................................

L – là khoản cách giữa 2 tâm của lỗ chi tiết cần gia công, L = 180

góc o

                     K – Hệ số an toàn có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công.

          Trong đó:    K0 = 1,5: Hệ số an toàn

                             K1 = 1,1: Bề mặt bị kẹp đã qua gia công

                             K2 = 1,2: Hệ số tính đến độ mòn dao

                             K3 = 1,2: Hệ số về việc tăng lực cắt tăng lên do gia công không liên tục

                             K4 = 1,3: Kẹp bằng tay

                             K5 = 1: Kẹp bằng tay thuận lợi

                             K6 = 1: Hệ số tính đến mômen làm quay chi tiết

          Þ K = 1,5.1,1.1,2.1,2.1,3.1.1 = 3,6

Vậy lực kẹp khi khoan là:

 

  1. Xác định sai số chế tạo đồ gá:

Trong đó:

  •  : Sai số chế tạo đồ gá
  •  : Sai số chuẩn; = 0, theo bảng 19
  •  : Sai số kẹp chặt; = 0,06 mm, theo bảng 24
  •  : Sai số mòn đồ gá;
  •  : Sai số điều chỉnh đồ gá; = 0,01 mm
  •  : Sai số gá đặt;

Þ Sai số chế tạo của đồ gá là:

 

Close