Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY DÁN NHÃN CHAI NHỰA TRÒN

mã tài liệu 300600200003
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D ..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ...............và quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá.
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG

I.  YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG:

Dán nhãn chai có tầm quan trọng trong việc quyết định tính thẩm mỹ, thông qua đó nói lên chất lượng sản phẩm . Dán nhãn chai tự động được sử dung phổ biến trong các ngành sản xuất thực phẩm (chai bia, chai rượu, chai sirô, chai nước chấm ...) và y tế ( chai, lọ chứa thuốc...) . Do đặt thù của nghành phục vụ mà yêu cầu nêu ra đối với máy dán nhãn tự động chủ yếu là đảm bảo được vị trí nhãn dán trên chai là đều, đẹp, không bị lệch, nhãn không bị tróc, tự động loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu.

Nhãn được dán ở đây là loại băng một mặt, được cung cấp sẵn ở dạng cuộn .

II. PHÂN LOẠI MÁY MÁY DÁN NHÃN TỰ ĐỘNG :

Trên thực tế hiện nay có nhiều kiểu máy dán nhãn sau: dùng băng ma sát (nhiều loại ), dùng con lăn di động , dùng cơ cấu kẹp thủy lực ….

1. Máy dán nhãn dùng con lăn di động :

THIẾT KẾ MÁY DÁN NHÃN CHAI NHỰA TRÒN

Cơ cấu này gồm :

+ Mâm cấp chai 1.

+ Băng tải  2.

+  Con lăn cố định 3.

+  Cuộn nhãn ra 6.

+  Lò xo  7

+  Con lăn di động  4.

+  Con lăn dẫn hướng  5.

+  Cuộn nhãn vào 8.

+  Đôi bánh ma sát 9.

*  Nguyên lý hoạt động :

hai được cấp vào thông qua mâm cấp chai 1 , qua băng tải 2 sẽ đi qua khe hở giữa con lăn di động và con lăn cố định .Nhãn được cấp liên tục , dẫn động bằng cặp bánh ma sát 9 . Dưới tác dụng kéo của băng tải , lực ép của lò xo 7 , các con lăn di động thì nhãn sẽ được dán lên chai.

Ưu điểm :cơ cấu đơn giản , năng suất cao

Nhược điểm : khả năng dán chính xác thấp , dể bung ra sau khi dán , yêu cầu nhãn dán phải có keo hai mặt điều này dẩn đến giá thành tăng ,gây rất nhiều khó khăn cho việc giử vệ sinh sau khi dán , nhìn chung phương án này không khả thi

2. dùng cơ cấu kẹp thủy lực

.........................................................................

* Nguyên lý hoạt đông:

 Nhờ cơ cấu kẹp bằng thủy lực được dẩn hướng bằng hai rảnh , hai xylanh thủy lực được điều kiển do tín hiệu phát ra từ cảm biến màu, khi chai cách nhãn khoảng cách nhất định , cảm biến màu nhận ra chai sẻ điều khiển hai thanh kẹp kẹp chai lại đồng thời dán nhãn lên chai

Ưu điểm :  độ chính xác cao , năng suất lớn

Nhược điểm : máy móc phức tạp, khó chế tạo , yêu cầu băng keo hai mặt nên giá thành cao và giử vệ sinh khó khăn sau khi dán vào chai  do bề mặt ngoài còn keo sẻ bám bụi vào , hoặc phải thêm công đoạn dán lớp nilong vào mặt ngoài làm cho giá thành cao.

3. dùng cơ cấu băng ma sát

3.1. loại I

*nguyên lý hoạt động :

chai di chuyển trên băng tải đồng thời được quay tròn nhờ cơ cấu ma sát , trên băng ma sát  được căng cuộn băng keo hai mặt , khi chai lăn không trượt sẻ cuốn theo cả nhản chai , nhản chai được dán cứng nhờ được lăn ép trên băng ma sát

ưu  điểm : độ chính xác cao , ít phế phẩm

nhược điểm  : cũng như những máy  ở trên cần phải sử dụng nhãn có keo hai mặt nên giá thành cao và vấn đề vệ sinh sau khi đã dán nhãn

3.2. loại II:

*Nguyên lý hoạt động:

  nhãn được bóc ra do băng dán nhãn bị gấp khúc đột ngột ,chai từ cơ cấu cấp phôi  đưa tới nhãn dính vào chai sau đó được dán chặt nhờ băng ma sát nếu một chai do sự cố không dính nhãn sẻ được nhận biết do cảm biến quang , chai được đưa ra ngoài qua cơ cấu gạt  trong đó chai và nhãn được nhận biết nhờ các bộ cảm biến quang học và cảm biến màu.

Ưu điểm :

Năng suất cao , cơ cấu đơn giản , đạt độ chính xác cao

Nhược điểm : chi phí ban đầu cao do yêu cầu các cơ  cấu  chính xác

V. KẾT LUẬN :

Qua những ưu , nhược điểm của các loại máy dán nhãn trên , ta chọn phương án máy dán nhãn chai dùng băng ma sát loại 2

..........................................................................................................

II. CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

-Trong băng tải cao su bộ phận kéo chuyển động được nhờ thiết bị dẩn động mà bộ phận làm việc của nó là tang trống chủ động.

Đối với băng tải cao su khi truyền lực kéo là nhờ ma sát, do vậy sự phụ thuộc giữa lực căn của băng ở nhánh cuốn váo trống chủ động và lực căng của băng ở nhánh đi ra khỏi tang được xác định bằng lí thuyết ƠLE:

...........................................................................................

CHương iV :  con lăn kéo nhãn  vÀ BĂNG MA SÁT

 

 

I . SỐ VÒNG QUAY CON LĂN KÉO NHÃN

Theo thời gian số vòng quấn của dải giấy để dán nhãn chai lên thay đổi từ bánh quấn bị động sang bánh quấn chủ động do đó  cặp bánh quấn kéo nhãn có đường kính thay đổi theo thời gian ,  dẩn đến vân tốc quay cũng thay đổi theo từng thời điểm , điều này khá phức tạp do vậy đối với bánh quấn dùng động cơ bước được điều khiển bằng cảm biến 

      II. TÍNH CẶP BÁNH MA SÁT và CHIỀU DÀI BĂNG CAO SU

  1. vận tốc dài băng ma sát

vận tốc dài băng ma sát bằng vận tốc dài băng tải  =30m/phút

chọn bán kính bánh đai chọn 0.1m

Þ vận tốc góc

 

khoảng cách giửa hai tâm chai là 0.25 m, vậy khoảng cách giửa hai trục bánh đai là

trong đó

r: bán kính chai

n : hệ số n toàn đảm bảo toàn bộ diện tích nhãn chai đượclăn ép

  1. số vòng quay bánh đai

w = 2np

Þn=w/ 2p = 5/ 2p = 0.79577 vòng/giây

chọn  động cơ điện có số vòng quay 1450vòng / phút

Þ tỉ số truyền 

vậy ta dùng hộp giảm tốc hai cấp cấp 1 dùng cặp bánh răng cấp hai

dùng trục vít bánh vít một cấp

.........................................................................................

Cơ cấu truyền động bánh ma sát

 

Trong đó :

              1 . Động cơ

              2 .  Bộ truyền đai

              3 .  Hộp giảm tốc trục vít – bánh vít 1 cấp

              4 .  Mâm quay

              5 .  Khớp nối

              6 .  Khung bao

chiều dài băng cao su

để chai vào băng ma sát thuận tiện chiều dài băng cao su nên ngắn hơn chiều dài băng ma sát

 

VIII : CÁC CẢM BIẾN QUANG HỌC VÀ CẢM BIẾN MÀU

  1. Mục đích sử dụng

 Các cảm biến quang học và các cảm biến màu được dùng để nhận    biết  chai , nhãn đã được đưa đến đúng vị trí. Các cảm biến màu được nối với các bộ khuyết đại tín hiệu để điều khiển các động cơ và các cơ cấu khác

  1. vị  trí  chức năng của các cảm biến trong hệ thống
    1. cảm biến quang nhận diện chai trước khi dán

nhiêm vụ của cảm biến này là nhận biết chai trước khi dán để phát tín hiệu kích hoạt  cơ cấu cuốn cuộn nhãn , đưa nhãn đến vị trí con lăn , nhãn bung ra và dính vào chai

 giả sử thời gian phát tín hiệu và thời gian  động cơ đạt tốc độ tính toán bằng 0 khi đó khoảng cách từ cảm biến đến nhãn chai bằng khoảng cách giữa hai tâm chai

...............................................................

 

Close