Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY SƠN THÙNG PHI PHUY

mã tài liệu 300600300009
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D)..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ...............và quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá.
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY SƠN THÙNG PHI

 Trong dây chuyền sơn gồm có băng tải sơn và bộ phận lọc sơn

  1. Bộ phận lọc sơn gồm có:
    • Động cơ bơm nước T1
    • Quạt hút T2
  2. Băng tải sơn gồm có:
    • Biến tần để điều khiển tốc độ của động cơ quay thùng
    • PLC dùng để điều khiển toàn bộ hoạt động của băng tải sơn
    • Ben cấp thùng để cẩp thùng lên băng tải
    • Ben vào thùng để đưa thùng vào sơn
    • Ben ra thùng để lấy thùng ra khi sơn xong

Nút nhấn K1 để khởi động bơm nước T1

Nút nhấn D1 để tắt bơm nước T1

Nút nhấn K2 để khởi động quạt hút T2

Nút nhấn D2 để tắt quạt hút T2

Có hai chế độ để hoạt động dây chuyền sơn

  1. Chế độ tay
  2. Chế độ tự động

     Ở chế độ tay ta sử dụng các nút nhấn và công tắc có trên bảng điều khiển để hoạt động dây chuyền sơn

     Chế độ tự động:

Gạt sang nút Auto công tắc thường mở I1 đóng lại cấp điện cho Rơle SF001 tiếp điểm SF001 đóng lại. Nhấn nút START công tắc thường mở I2 đóng lại cấp điện cho Rơle SF002 làm cho tiếp điểm thường mở SF002 đóng lại cấp điện cho timer T002. Sau 2s tiếp điểm thường mở T002 đóng lại cấp điện cho toàn bộ cơ cấu hoạt động.

Khi đưa thùng vào càng lên thùng công tắc hành trình I3 nhận biết có thùng và đóng lại cấp điện cho Rơle SF003 làm cho tiếp điểm SF003 đóng lại cấp điện cho timer T003. Sau 2s tiếp điểm thường mở T003 đóng lại cấp điện cho ben cấp thùng Q1 đưa thùng lên băng tải.

Khi công tắc hành trình I4 nhận biết thùng đã lên băng tải và cấp điện cho Rơle SF004 làm cho tiếp điểm thường mở SF004 đóng lại ngưng cấp điện cho ben cấp thùng Q1 làm ben cấp thùng Q1 hạ xuống.

Khi công tắc hành trình I5 nhận biết có thùng và cấp điện cho Rơle SF005 làm cho tiếp điểm thường mở SF005 đóng lại và cấp điện đồng thời cho ben vào thùng Q2 và môtơ quay thùng Q3 đưa thùng vào hệ thống sơn.

Sau khi sơn xong ta nhấn công tắc hành trình I6 cấp điện cho Rơle SF006 làm cho tiếp điểm thường mở SF006 đóng lại cấp điện cho ben ra thùng Q4 đưa thùng đã sơn ra băng tải ra thùng đồng thời ngưng cấp điện cho môtơ quay thùng Q3 ben vào thùng Q2 làm cho ben vào thùng trở về vị trí ban đầu.

Khi công tắc hành trình I7 nhận biết thùng đã ra ngoài thì ngưng cấp điện cho ben ra thùng làm cho ben ra thùng trở về vị trí ban đầu.Cứ như vậy dây chuyền hoạt động liên tục.

THIẾT KẾ MÁY SƠN THÙNG PHI PHUY, thuyết minh, động học máy, kết cấu máy, nguyên lý máy, cấu tạo máy, quy trình sản xuất

PHẦN I: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Mục đích

Những thùng phi làm bằng kim loại thường rất dễ bị gỉ sét sau một thời gian sử dụng do tác động của môi trường như sự oxi hóa,ăn mòn hóa học…do đó để bảo vệ thùng chúng ta cần sơn lên bề mặt ngoài của thùng một lớp sơn.

Sơn thùng phi cũng là một công đoạn trong dây chuyền sản xuất thùng phi.do nhu cầu tái sử dụng thùng phi cũ nên các nhà máy xí nghiệp rất cần có một máy sơn thùng phi chuyên dụng.

2.Yêu cầu kỹ thuật của máy

Đảm bảo khả năng làm việc: đây là yêu cầu cơ bản đối với máy

Tính công nghệ cao : máy thiết kế phải dễ lắp ráp,thay thế,bảo dưỡng,vận hành

Mức độ quy cách hóa,tiêu chuẩn hóa cao

Thiết kế kết cấu hợp lý,tối ưu và lựa chọn vật liệu hợp lý để khối lượng vật liệu sử dụng thấp,nhưng vẫn đảm bảo khả năng làm việc của máy

Năng suất máy phải đảm bảo bình quân 15 thùng/giờ

Thùng phi bằng kim loại có đường kính D=0.6m ,cao1m, được sơn toàn bộ bề mặt trụ ngoài (không sơn  2 mặt đáy)

Yêu cầu quan trọng của máy là thùng phi phải được quay với tốc độ thích hợp và ổn định nhằm đảm bảo yêu cầu bề mặt trụ ngoài của thùng được sơn đều.Do đó khi thiết kế cần xem trọng quá trình  tính toán tốc độ quay của trục quay thùng sao cho hợp lí

Cần lưu ý khi thiết kế là nên hạn chế tối đa những va chạm giữa thùng phi và các bộ phận của máy vì thùng sau khi sơn xong nước sơn vẫn còn ướt.

Máy hoạt động êm ít gây tiếng ồn,không gây ô nhiễm môi trường.

Ngoài ra , còn có các yêu cầu về mặt thẩm mỹ và kết cấu hợp lý để khi vận hành người công nhân không bị vướng víu gây khó khăn

PHẦN II: TÌM HIỂU NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY

1. Các cơ cấu chính của máy

..................................................................................

Trong dây chuyền sơn gồm có băng tải sơn và bộ phận lọc sơn

  1. Bộ phận lọc sơn gồm có:
    • Động cơ bơm nước T1
    • Quạt hút T2
  2. Băng tải sơn gồm có
    • Biến tần để điều khiển tốc độ của động cơ quay thùng
    • PLC dùng để điều khiển toàn bộ hoạt động của băng tải sơn
    • Ben cấp thùng để cẩp thùng lên băng tải
    • Ben vào thùng để đưa thùng vào sơn
    • Ben ra thùng để lấy thùng ra khi sơn xong

Nút nhấn K1 để khởi động bơm nước T1

Nút nhấn D1 để tắt bơm nước T1

Nút nhấn K2 để khởi động quạt hút T2

Nút nhấn D2 để tắt quạt hút T2

Có hai chế độ để hoạt động dây chuyền sơn

  1. Chế độ tay
  2. Chế độ tự động

     Ở chế độ tay ta sử dụng các nút nhấn và công tắc có trên bảng điều khiển để hoạt động dây chuyền sơn

     Chế độ tự động:

Gạt sang nút Auto công tắc thường mở I1 đóng lại cấp điện cho Rơle SF001 tiếp điểm SF001 đóng lại. Nhấn nút START công tắc thường mở I2 đóng lại cấp điện cho Rơle SF002 làm cho tiếp điểm thường mở SF002 đóng lại cấp điện cho timer T002. Sau 2s tiếp điểm thường mở T002 đóng lại cấp điện cho toàn bộ cơ cấu hoạt động.

Khi đưa thùng vào càng lên thùng công tắc hành trình I3 nhận biết có thùng và đóng lại cấp điện cho Rơle SF003 làm cho tiếp điểm SF003 đóng lại cấp điện cho timer T003. Sau 2s tiếp điểm thường mở T003 đóng lại cấp điện cho ben cấp thùng Q1 đưa thùng lên băng tải.

Khi công tắc hành trình I4 nhận biết thùng đã lên băng tải và cấp điện cho Rơle SF004 làm cho tiếp điểm thường mở SF004 đóng lại ngưng cấp điện cho ben cấp thùng Q1 làm ben cấp thùng Q1 hạ xuống.

Khi cơng tắc hành trình I5 nhận biết có thùng và cấp điện cho Rơle SF005 làm cho tiếp điểm thường mở SF005 đóng lại và cấp điện đồng thời cho ben vào thùng Q2 và môtơ quay thùng Q3 đưa thùng vào hệ thống sơn.

Sau khi sơn xong ta nhấn công tắc hành trình I6 cấp điện cho Rơle SF006 làm cho tiếp điểm thường mở SF006 đóng lại cấp điện cho ben ra thùng Q4 đưa thùng đã sơn ra băng tải ra thùng đồng thời ngưng cấp điện cho môtơ quay thùng Q3 ben vào thùng Q2 làm cho ben vào thùng trở về vị trí ban đầu.

Khi công tắc hành trình I7 nhận biết thùng đã ra ngồi thì ngưng cấp điện cho ben ra thùng làm cho ben ra thùng trở về vị trí ban đầu.Cứ như vậy dây chuyền hoạt động liên tục.

...................................................................................................................................

6. Vận hành và bảo dưỡng máy

1. Vận hành máy

  Khi vận hành máy cần thực hiện theo những bước sau:

  • Đóng cầu dao điện nguồn cung cấp cho máy
  • Bậc công tắc tổng (công tắc an toàn)
  • Cân chỉnh lại dây xích nếu thấy bị chùng
  • Thường xuyên theo dõi hoạt động của máy kết hợp với việc đưa thùng phuy chưa sơn vào càng cấp thùng nhằm đảm bảo cho máy hoạt động hết công suất

2 . Bảo dưỡng máy

Để máy hoạt động tốt cần thực hiện theo những bước sau:

  • Làm vệ sinh máy trước và sau mỗi ca làm việc
  • Kiểm tra dầu mỡ của hộp giảm tốc và các con lăn thường xuyên
  • Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện và đảm bảo tủ điện không bị vô nước trong mọi trường hợp
  • Kiểm tra định kỳ các bộ phận khí nén

....................................................................................................

PHẦN IV: KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay , một sản phẩm muốn thành công phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng , giá thành ,mẫu mã và đặc biệt là yếu tố thời gian .Một sản phẩm tung ra đúng thời điểm ,đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng chắc chắn sẽ gặt hái thành công và ngược lại.Muốn thõa mãn được các yêu cầu trên , nhóm thiết kế phải thực sự có được một nền tảng kiến thức vững chắc ,cũng như một phương pháp làm việc đúng đắn.

Đồ án tốt nghiệp là dịp để sinh viên có thể ôn lại các kiến thức nền tảng quan trọng,qua đó cũng bổ sung thêm một số kiến thức chuyên ngành hết sức cần thiết.Điều này là rất cần thiết cho mỗi sinh viên trước khi bước ra ngoài xã hội

Cuối cùng ,một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn

MỤC  LỤC                                                                                              Trang

Lời mở đầu………………………………………  

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn……………..

PHẦN I: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Mục đích

2. Yêu cầu kỹ thuật

PHẦN II : TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

CỦA MÔ HÌNH

1. Các cơ cấu chính của máy

a.Băng tải cấp thùng

b.Băng tải ra thùng

2. Nguyên lý hoạt động của máy

PHẦN III : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY

1. Chọn sơ đồ động

2. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền

a. Chọn động cơ điện

b. Phân phối tỉ số truyền

3. Tính toán tải trọng tác dụng lên các trục

a. Trục của con lăn

b. Trục quay thùng

5. Hệ thống sơ đồ mạch điện

PHẦN IV : KẾT LUẬN

PHẦN V:   TÀI LIỆU THAM KHẢO

Close