Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BỆ ĐỠ

mã tài liệu 100400300030
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D..., file DOC, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn....Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Phần 1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG GIA CÔNG CHI TIẾT BỆ ĐỠ

1.  Phân tích công dụng

-Là chi tiết dùng trong sản xuất nhằm mục đích để đở chi tiết máy. Để làm được việc đó, bệ đỡ được thiết kế để đỡ, định vị và giữ chặt chi tiết nhằm đảm bảo khi làm việc với sai số trong phạm vi cho phép.

-vị trí làm việc chính của chi tiết là: các lỗ O15, O16, rãnh 12, 3 lỗ O8 và mặt phẳng nghiêng 25°.

2.  Phân tích kết cấu chi tiết.PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔN

-Chi tiết thuộc dạng hộp phức tạp, mặt phẳng nghiêng một góc 25°, chi tiết có các lỗ làm việc chính xác, các lỗ bắt bu lông, có một phần trụ rỗng và một rãnh vuông.

3.  Phân tích vật liệu của chi tiết.

-Vật liệu chọn làm chi tiết la Gang Xám;

 ký hiệu: GX15-32.

Bảng phân tích thành phần vật liệu gang xám

C

Si

Mn

P

S

3.5-3.7%

2.0-2.4%

0.5-0.8%

0.1-0.3%

0.1-0.3%

Phần 2. CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

VÀ XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG.

  1. Chọn phôi
  • Dựa vào dạng sản xuất: sản xuất hàng loạt vừa
  • Chi tiết thuộc dạng hộp phức tạp
  • Vật liệu là Gang Xám GX 15-32
  • Các dạng phôi : phôi đúc, phôi rèn, phôi cán.
  • Phôi đúc

+ Ưu điểm; đúc được gang, kim loại màu và hộp kim. Hình dạng phức tạp, lớn nhỏ điều đúc được.

+ Nhược điểm: thời gian chế tạo phôi lâu, phôi thường để lại ứng suất dư khi đúc.

  • Phôi rèn

+ Ưu điểm: giá thành chế tạo phôi thấp, chế tạo phôi với lượng dư gia công ít với hình dạng như mong muốn.

+ Nhược điểm: phôi bi biến cứng trong khi gia công, phôi dễ bị ô xi hóa.

  • Phôi cán

+ Ưu điểm: sản xuất hàng khối, phôi cán được nhiều hình dạng, lượng dư gia công ít, độ chính xác phôi cao.

+ Nhược điểm: giá thành cao, chỉ sản xuất ở các nhà máy chuyên sản xuất.

  1. Phương pháp chế tạo phôi.Phương pháp chế tạo phôi
  • Phôi đúc: là quá trình điền đầy kim loại nóng chảy vào lòng khuôn đúc có hình dạng, kích thước đã định sẵn. sau khi kim loại đông đặc, ta thu được sản phẩm đúng với lòng khuôn.việc chế tạo phôi bằng phương pháp đúc được sử dụng rộng rãi hiện nay vì phôi đúc có thể đúc được những hình dạng phức tạp và có thể đạt được kích thước từ nhỏ đến lớn mà các phương pháp khác khó đạt được.

Cơ tính và độ chính xác của phôi đúc tùy thuộc vào phương pháp đúc và kỹ thuật làm khuôn. Tùy theo dạng sản xuất, vật liệu của chi tiết, ta có thể chọn các phương pháp đúc khác nhau: đúc khuôn cát, đúc khuôn kim loại, đúc li tâm….

  • Phôi rèn: là phương pháp gia công áp lực,định hình ở nhiệt độ cao. Với phương pháp này, người ta dùng búa hay khuôn dập nhiều lần trên một khối kim loại nóng để biến đổi dần dần hình dạng và kích thước của nó thành hình dạng và kích thước như mong muốn. Phôi rèn được sử dụng cho các chi tiết co hình thù đơn giản, lượng dư nhỏ…phôi rèn không dùng cho vật liệu gang.
  • Phôi cán: Được chế tạo sẵn từ các nhà máy bằng các vật liệu có tính dẽo. Cán là cho phôi đi qua giữa hai trục ngược chiều nhau, làm cho phôi bị biến dạng dẽo, làm cho chiều đay phôi dị giảm, còn chiều dài tăng lên, hình dạng và mặt cắt của phôi bị thay đổi.

Vì đây là chi tiết dạng hộp phức tạp, vật liệu là gang xám, có cơ tính là dễ tạo hình nên phương pháp chế tạo phôi chọn Đúc là thích hộp nhất.

Hầu hết các chi tiết dạng hộp 95% được tạo phôi bằng phương pháp đúc và chủ yếu là gang xám.

Chọn đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy, độ chính xác của phôi cao, lương dư cắt gọt nhỏ. Phương pháp này thích hộp cho dạng sản xuất hàng loạt và hàng khối, phù hộp với kiểu sản xuất hàng loạt vừa của đề bài.

  1. Xác định lượng dư gia công.

Đối với phôi Đúc cấp chính xác II, tra lượng dư theo sách Thiết Kế Đúc, bảng 19, trang 84

  • Mặt A: kích thước lớn nhất của mặt A là 120 mm, kích thước danh nghĩa là 10 mm, ta được lượng dư: 2.5  
  • Mặt C: kích thước lớn nhất của mặt C là 50 mm, kích thước danh nghĩa là 60 mm, ta được lượng dư: 3  
  • Chiều dài trụ O32: kích thước lớn nhất là 50 mm, kích thước danh nghĩa là 60 mm, ta được lượng dư: 3  
  • Chiều dài 2 đoạn trụ O30: kích thước lớn nhất là 30 mm, kích thước danh nghĩa là 100 mm, ta đượclượngdư: 2.5  
  • Tất cả các lỗ trên chi tiết điều đúc đặc.

Phần 4. BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ.

  1. Nguyên công I: Chuẩn bị phôi, gồm 3 bước:
  1. Cắt bỏ đậu rót, đậu ngót.
  2. Làm sạch cát bám trên phôi.
  3. Kiểm tra khuyết tật của phôi.
  4. Ủ để khử ứng suất dư do quá trình đúc để lại trong phôi.thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Phần 5. THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

  1. Hướng dẫn lắp đồ gá trên máy: đồ gá được định vị 5 bâc trên bàn máy nhờ hai then dẫn hướng và được kẹp chặt trên bàn máy nhờ hai then co gắn bu lông.
  2. Thao tác đồ gá khi gia công:THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

+Lắp chi tiết: xả đai ốc M12 ra kéo mỏ kẹp về phía sau, đặt chi tiết lên đồ gá sao cho 2 lỗ O8 của chi tiết phải vào chốt trụ và chốt trám, kéo mỏ kẹp về phía trước siết chặt đai ốc kẹp chặt chi tiết.

+Tháo chi tiết: đai ốc ra, kéo mỏ kẹp về phía sau, lấy chi tiết lên.

  1. Một số chi tiết trên đồ gá:
  • Thân đồ gá:.............................
  • Phần 6. KẾT LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ

     

  • Quy trình công nghệ đã giải quyết được các yêu cầu kỹ thuật quan trọng của chi tiết gia công như:

+ Gia công đạt đúng yêu cầu kỹ thuật của các bề mặt, các lỗ của chi tiết về dung sai kich thước và độ nhám bề mặt.

+ Đúng yêu cầu về dung sai vị trí tương quan của chi tiết.Kết cấu nguyên công và đồ gá

  • Kết cấu nguyên công và đồ gá đảm bảo về:

+ Thao tác dễ dàng khi tháo, lắp chi tiết lên đồ gá cũng tháo lắp đồ gá lên máy.

+ Đồ gá đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ở nguyên công đó về dung sai kích thước và độ nhám bề mặt.

  • Khi gia công chi tiết cần lưu ý: độ cứng vững vì chi tiết có góc nghiêng nên khi gá cần phải dùng chốt tùy phụ để đỡ chi tiết.

MỤC LỤC

Lời nói đầu…………………………………………………………………………………………………………………………...…….1

Phần 1. Phân tích chi tiết gia công………………………………………………………………………………………….…………2

Phần 2. Chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi và xác định lượng dư gia công…………………………................………8

Phần 3. Lập bảng quy trình công nghệ gia công cơ……………………………………………………………………….........…11

Phần 4. Biện luận quy trình công nghệ gia công cơ…………………………………………………………………….........……12

Phần 5. Thiết kế đồ gá…………………………………………………………………………………………….……………..…….....57

Phần 6. Kết luận về quy trình công nghệ…………………………………………………………………………………........……..65

Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………………………………….…………………66

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT BỆ ĐỠ, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Close