Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC THEN HOA ĐẠI HỌC KỸ THUẬT

mã tài liệu 100400300284
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, .... .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 200,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRỤC THEN HOA ĐẠI HỌC KỸ THUẬT

 

PHẦN I

                   PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG

 

I- NHIỆM VU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI TIẾT :

          Chi tiết gia công là trục then hoa gồm 6 rãnh then hoa hình chữ nhật có chiều dài then là 126(mm) đường kính đỉnh  đường kính chân then .

Chiều dài trục 172± 0,1 (mm) hai đầu có hai ngõng trục để lắp ổ bi tiêu chuẩn có đường kính và chiều dài mỗi ngõng trục là 23± 0,1 (mm).

Chiều rộng của rãnh then b = .

Trục then hoa dùng để lắp bánh răng di trượt có thể lắp một hoặc hai bánh răng trên một trục. Kết cấu trục then hoa này được sử dụng rất phổ biến cùng với bánh răng di trượt trong hộp tốc độ của máy phay ngang van năng, máy điện …

Trục then hoa có tác dụng truyền mômen, truyền chuyển động cho bánh răng. Bánh răng di trượt trên trục nhờ cần gạt. Cần gạt này tác động vào bánh răng làm thay đổi vị trí của bánh răng qua đó thay đổi tốc độ của trục cũng như thay đổi tốc độ của đầu ra hộp tốc độ .

II-YÊU CẦU KỸ THUẬT CHI TIẾT GIA CÔNG :

          Chi tiết gia công là trục then hoa. Gồm 6 rãnh then hoa hình chữ nhật dùng để truyền chuyển động cho bánh răng nó chịu mômen xoắn và uốn, rãnh then hay bị mòn theo hai mặt bên ( Bề mặt làm việc ) .

          Vì vậy nó cần phải đảm bảo các điều kiện sau :

          - Độ không đồng tâm giữa các bậc trục không quá 0,02 (mm).

          - Độ không song song giữa đường răng và đường tâm trục không quá 0,025 (mm).

          - Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 240 ¸ 280 HB.

          - Độ nhám của hai ngõng trục (Ra = 2,5) đạt cấp chính xác 6.

          - Bề mặt làm việc của then (Ra = 4) đạt cấp chính xác 5.

          - Bề mặt đỉnh then đạt cấp chính xác 6.

          - Độ song song của rãnh then hay then hoa so với đường sinh không vượt quá 0,1mm/mm.

          - Độ cong của trục £ 0,01.

                             (thép 45

                                     

 

PHẦN II

XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

 

I-Ý NGHĨA

          Dạng sãnuất là một khái niệm đặc trưng có tính chất tổng hợp giúp cho việc xác định hợp lý đường nối biện pháp công nghệ và đề ra phương án tổ chức sản xuất để tạo ra xản phẩm đạt chỉ tim kinh tế kỹ thuật. Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riệng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu vào nghiên cứu phương pháp xác định chúng theo tính toán.

II- SẢN LƯỢNG CƠ KHÍ HÀNG NĂM:

          - Sản lượng cơ khí được tính theo công thức :

                   (ct/năm).

          Theo bài ra ta có sản lượng kế hoạch là 1500 chiếc/năm

          Trong đó :

                   - Ni : Sản lượng cơ khí ct/năm.

                   - N : Sản lượng kế hoạch ct/năm.

                   - mi : Số chi tiết trong một laọi sản phẩm .

                   - b : Hệ số dự phòng kể đến phế phẩm .

                   - a : Hệ số kể đến hư hỏng mất mát.

          Thông thường a = b = 2 ¸ 3 lấy a = b = 2 : mi = 1 => ta có :

                   (ct/năm).

 

III-TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHI TIẾT GIA CÔNG :

          Được xác định theo công thức:

                   Q1 = V ×g (kg).

          Trong đó :

                   Q1 - Trọng lượng của c/t’ gia công   (kg).

                   V - Thể tích của chi tiết (dm3).

                   g - Trọng lượng riêng của vật liệu.

          Đối với vật liệu c/t gia công là thép 45 ta có : gthép = 7,852 kg/dm3.

 
 

 

 

 

 

                                                                                                                                               

 

 

                               

Trong đó V1 = V3 ; V1, V2, V3 là      tích của chiều dài phần then và ngõng trục .

          Ta có : V = V1 + V2 +V3 = 2V1 + V3 (V1 = V3).

                          (dm3).

                                  (dm3).

          => V = 2 × 0,01128 + 0,1 = 0,1225   (dm3).

                   => Q = 0,1225 × 7,852 = 0,962                (kg).

          Theo bảng 2 (TKDACNCTM)

          Ta được dạng sản xuất là hàng loạt vừa.

 

PHẦN III

PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI

 

I- CƠ SỞ CHỌN PHÔI :

          Với chi tiết dạng trục làm việc chịu tải trọng mômen tốt nhất là tổ chức kim loại nêm chặt. Có thể chọn phương pháp gia công là cán, rèn, dập, đúc…

          Việc sác phương pháp tạo phôi hợp lý sẽđảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết kích thước của phôi phải đảm bảo phân bố đủ lượng dư cho quá trính gia công hình dáng của phôi càng giống chi tiết càng tốt. Yêu cầu này cho phép giảm số lần chạy dao giảm thời gian gia công giảm sai số in dập dẫn đến tăng năng xuất, hạ giá thành sản phẩm.

          Căn cứ vào bản vẽ chi tiết ta so sánh các phương pháp tạo phôi sau:

II- PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI :

          Việc tạo phôi phải phù hợp với việc chế tạo chi tiết phải căn cứ vào các yếu tố sau :

- Vật liệu : C có tính vật liệu mà chi tiết gia công.

- Dạng sản xuất : Tính chất xản xuất, trang thiết bị, dụng cụ gia công .

- Khả năng đạt được độ chính xác gia công chọn phôi hợp lý.

1, Phương pháp chọn cán:

Chỉ dùng với các loại phôi đơn giản, không cản được thép cán có tổ chức kim loại chặt, đều trong suốt chìm dài, phôi thớ kim loại liên tục có lớp ứng xuất dư.

Thép cán được tiêu chuẩn hoá nên khi chọn phôi phải chọn phôi có đường kính lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết gia công sẽ mất nhiều thời gian cắt gọt mất nhiều kim loại giảm năng xuất dẫn đến giá thành cao.

2, Phương pháp đúc:

          - Ưu điểm : Đúc được loại phôi phức tạp có đường kính lớn.

          - Nhược điểm : Tổ chức kim loại đúc kếm, lắm khuyết tật, đòi hỏi kỹ thuật cao.

3, Phương pháp rèn :            

* Rèn tự do.

          Với đầu tư thấp trang thiết bị đơn giản nhưng độ chính xác phụ thuộc vào tay nghề người công nhân thời gian gia công lâu, việc chế tạo rất nhỏ độ chính xác thấp do đó với sản xuất lớn nhỏ chế tạo, khó đáp ứng.

          + Ưu điểm :

- Có tính tương đối tốt.

- Tổ chức kim loại bền chặt.

- Chịu uốn chịu xoắn tốt.

+ Nhược điểm :

- Năng xuất không cao.

- Tiêu hoa nhiều năng lượng, vật liệu.

- Hiệu quả thấp.

- Điều kiện lao động cực nhọc, hay bị bấn cứng lớp bỏ mặt, lượng dư lớn.

* Phôi rèn khuôn.

          Phôi có độ chính xác cao hơn phôi rèn tự do, lượng gia công nhỏ độ bóng cao, hình dáng phôi rèn giống như hình dáng chi tiết như vậy sẽ đạt năng xuất cao hơn, giảm phế phẩm và độ chính xác phôi cao phù hợp với sản xuất lớn những phương pháp này vật liệu chế tạo khuôn phức tạp thiết bị đòi hỏi vốn lớn.

          + Rèn trong khuôn kín :

Thường áp dụng cho vật rèn có hình dáng phức tạp và thiết bị.

+ Rèn trong khuôn hở :

Sản phẩm thường rèn từ phôi cán cho độ bóng và độ chính xác cao.

4, Dập nóng :

          Theo phương pháp này phôi có tính chất cơ tính tốt chế tạo phôi có hình dáng phức tạp.

          + Ưu điểm :

                   - Độ cứng vẫy của máy cao.

                   - Năng xuất cao.

                   - Có thể dập phôi tự động.

* Qua các phân tích các phương pháp tạo phôi với loại sản phẩm là trục then hoa lại sản xuất ở dạng hàng loạt vừa, nên chọn phưng pháp cán là phù hợp và tiết kiệm thời gian và nguyên công và các nguyên vật liệu.

 

.........................

                        

 

                                   TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1)- Hướng dẫn thiết kế đồ án CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

                        HỒ VIẾT BÌNH-PHAN MINH THANH

Xuất bản năm 2013

(2)-Giáo trình CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

                  HỒ VIẾT BÌNH-PHAN MINH THANH

Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố HCM

(3)-CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ

                  NGUYỄN TRỌNG ĐÀO

                 HỒ VIẾT BÌNH

Nhà xuất bản Đà Nẵng,2001

(4)-Sổ tay CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY tập 1               

NGUYỄN ĐẮC LỘC

LÊ VĂN TIẾN

NINH ĐỨC BỐN

TRẦN XUÂN VIỆT

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2010

(5)-Sổ tay CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY tập 2

NGUYỄN ĐẮC LỘC

LÊ VĂN TIẾN

NINH ĐỨC BỐN

TRẦN XUÂN VIỆT

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

(6)-ATLAS ĐỒ GÁ

                  TRẦN VĂN ĐỊCH

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2003

(7)-Sách CÔNG NGHỆ KIM LOẠI

                  NGUYỄN TÁC ÁNH

                 HOÀNG TRỌNG BÁ

(8)-Sách DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO

      TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – TRẦN VĂN ĐỊCH. NXB KHKT 2000
  2. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – ĐHSPKT 2000. –HỒ VIẾT BÌNH – NGUYỄN NGỌC ĐÀO.
  3. CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ. – NXB ĐÀ NẴNG 2001. NGUYỄN NGỌC ĐÀO – HỒ VIẾT BÌNH.
  4. SỔ TAY CNCTM TẬP 1,2. NXB KHKT 2001. –NGUYỄN ĐẮC LỘC – LÊ VĂN TIẾN.
  5. ĐỒ GÁ GIA CÔNG CƠ KHÍ. NXB ĐÀ NẴNG 2000. – HỒ VIẾT BÌNH – LÊ ĐĂNG HOÀNH – NGUYỄN NGỌC ĐÀO.
  6. SỔ TAY VÀ ATLAS ĐỒ GÁ. – NXB KHKT 2000. –TRẦN VĂN ĐỊCH.
  7. CÁC SÁCH GIÁO KHOA VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY.
  8. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY. – ĐHSPKT 2002. – NGUYỄN NGỌC ĐÀO – HỒ VIẾT BÌNH – PHAN MINH THANH.

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN ĐỒ GÁ RÃNH ĐUÔI ÉN ĐHCN HÀ NỘI
1] : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
[2] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 3 tập)
[3] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[4] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[5] : Sổ tay nhiệt luyện
[6] : Công nghệ chế tạo máy tập 1
[7] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 7 tập)
[8] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập (trường ĐHBK

 

 

PHAÀN II: BIEÄN LUAÄN DAÏNG SAÛN  XUAÁT

Close