Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN CẢI TIẾN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI GIẤY NĂNG SUẤT 15 000 TÚI/NGÀY

mã tài liệu 300600500038
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 300 MB Bao gồm tất cả file CAD 2D, (CAD) ........ , file DOC (DOCX), thuyết minh, hình ảnh, lắp tổng thể máy, mặt bằng phân xưởng sản xuất túi giấy .....Ngoài ra còn cung cấp thêm nhiều tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước tham khảo ĐỒ ÁN CẢI TIẾN THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI GIẤY NĂNG SUẤT 15 000 TÚI/NGÀY
giá 1,989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH VẬT LIỆU HỮU CƠ 

THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI GIẤY NĂNG SUẤT 15 000 TÚI/NGÀY

  1. Tên đề tài: THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI GIẤY NĂNG SUẤT 15 000TÚI/NGÀY.
  2. Nội dung thực hiện

-          Tìm hiểu tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm.

-          Thiết lập đơn công nghệ và qui trình côngnghệ.

-          Tính toán cân bằng vật chất.

-          Tính toán lựa chọn thiết bị.

-          Tính toán bố trí mặt bằng.

-          Kếtluận.

  1. Bảnvẽ

-          1 Bản vẽ thiết bịchính.

-          1 Bản vẽ mặt bằng phânxƣởng.

-          1 Bản vẽ mặt cắt phânxƣởng:

+        Mặt cắtđứng

+        Mặt cắtcạnh.

MỤC LỤC

 

DANHMỤCHÌNH..................................................................................... 5

DANHMỤCBẢNG.................................................................................... 6

LỜIMỞĐẦU.............................................................................................. 7

CHƢƠNG 1:TỔNGQUAN..................................................................... 8

1.1      GIỚITHIỆU CHUNG................................................................................................... 8

1.2        LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂN............................................................. 9

1.2.1        Ngànhgiấy............................................................................................................. 9

1.2.2        Túi giấy................................................................................................................ 10

1.3        LỢI ÍCH CỦA TÚIGIẤY KRAFT........................................................................... 11

1.4        TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÚI GIẤY KRAFT......................................................... 11

1.4        NHU CẦU ỨNG DỤNG TÚI GIẤY KRAFT.......................................................... 14

1.5        LÝ DO CHỌN THIẾT KẾ TÚIGIẤY KRAFT........................................................ 16

1.6        XÂY DỰNGNHÀMÁY........................................................................................... 16

1.6.1        Thuận lợi vàkhókhăn....................................................................................... 16

1.6.2        Lựa chọn địa điểmxâydựng............................................................................. 17

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾSẢNPHẨM................................................... 20

2.1        CẤU TẠO SẢN PHẨM............................................................................................. 20

2.2        TÍNH CHẤTKỸ THUẬT.......................................................................................... 20

2.3        THÔNG SỐ KỸ THUẬT........................................................................................... 21

2.4        QUY CÁCH SẢN PHẨM.......................................................................................... 21

2.5        DÒNG SẢN PHẨMTHIẾT KẾ................................................................................ 22

CHƢƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠNPHACHẾ............................. 23

3.1        NGUYÊNLIỆU.......................................................................................................... 23

3.1.1        GiấyKraft............................................................................................................ 23

3.1.2        Mựcin.................................................................................................................. 25

3.1.3    Keo dán.................................................................................................................. 25

3.2        ĐƠN PHA CHẾ.......................................................................................................... 26

3.2.1        Mựcin.................................................................................................................. 26

3.2.2        Keo dán................................................................................................................ 27

CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆSẢNXUẤT....................... 28

4.1        SƠ ĐỒ QUY TRÌNHCÔNGNGHỆ......................................................................... 28

4.2        THUYẾT MINH QUY TRÌNHCÔNG NGHỆ........................................................ 29

CHƢƠNG 5: CÂN BẰNGVẬTCHẤT................................................. 30

5.1        THỜI GIAN LÀM VIỆC, TỶ LỆHAO HỤT........................................................... 30

5.1.1        Tỷ lệ hao hụt công đoạninflexo...................................................................... 30

5.1.2        Tỷ lệ hao hụt công đoạn cắtốngbao............................................................... 30

5.1.3        Tỷ lệ hao hụt công đoạndáncạnh................................................................... 30

5.1.4        Tỷ lệ hao hụt công đoạndánđế........................................................................ 31

5.1.5        Tỷ lệ hao hụt công đoạn cắtquaitúi................................................................ 31

5.1.6        Lƣợng mực sửdụng........................................................................................... 32

5.1.7        Tổng kết tỷ lệhaohụt........................................................................................ 34

5.2          LƢỢNG NGUYÊN LIỆUCẦNDÙNG.................................................................. 35

5.2.1        Số ngày làm việc và ngày nghỉ trong1 năm................................................... 35

5.2.2        Trong1ngày....................................................................................................... 35

5.2.3        Trong1giờ.......................................................................................................... 37

5.3        TỔNG KẾT LƢỢNGVẬT CHẤT........................................................................... 37

CHƢƠNG 6:THIẾTBỊ.......................................................................... 38

6.1        NGUYÊN TẮC CHỌNTHIẾTBỊ............................................................................ 38

6.2        TÍNH VÀ CHỌN THIẾTBỊ...................................................................................... 38

6.2.1        MáyinFlexo....................................................................................................... 38

6.2.2        Máy cắtống bao................................................................................................. 39

6.2.3        Máydáncạnh...................................................................................................... 40

6.2.4        Máy gấp vàdán đế............................................................................................. 41

6.2.5        Máyđóng kiện.................................................................................................... 43

6.2.6        Xe nâng hàng chạy động cơ, xe nâng hàngđẩytay....................................... 44

6.2.7        Pallet kê kho nguyên liệu vàthành phẩm:...................................................... 45

6.3        TỔNG KẾTTHIẾTBỊ............................................................................................... 46

CHƢƠNG 7: MẶT BẰNGPHÂNXƢỞNG......................................... 47

7.1        BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONGPHÂN XƢỞNG.......................................................... 47

7.2        CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH BỐ TRÍ MẶT BẰNGSẢNXUẤT:....................... 48

7.3        NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP MẶT BẰNGNHÀMÁY.......................................... 48

7.4        KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC KHO TRONGSẢN XUẤT......................... 49

7.5        DIỆN TÍCH CÁC KHU TRONG MẶT BẰNGPHÂNXƢỞNG........................... 51

7.5.1        Diện tích  phân xƣởng sảnxuấtchính................................................................ 51

7.5.2        Diện tíchcác kho................................................................................................... 52

7.6   BỐ TRÍMẶTBẰNG.................................................................................................. 55

CHƢƠNG 8: NĂNG LƢỢNGĐIỆN,NƢỚC...................................... 56

8.1        NĂNGLƢỢNG ĐIỆN.............................................................................................. 56

8.2        NĂNGLƢỢNG NƢỚC........................................................................................... 58

8.2.1        Tính toánlƣợng nƣớc........................................................................................... 58

8.2.2        Tính bểchứanƣớc................................................................................................. 60

8.2.3        Vấn đềthoát nƣớc................................................................................................. 60

KẾTLUẬN................................................................................................ 61

TÀI LIỆUTHAMKHẢO......................................................................... 62

 

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sản lƣợng giấy sử dụng trong các ngànhcôngnghiệp.................................... 9

Hình 1.2: Tình hình sản xuất baobìgiấy......................................................................... 12

Hình 1.3: Tỉ lệ các nguyên liệu đƣợc sử dụng trong sản xuấtbaobì........................... 13

Hình1.4:Cơcấuthịtrườngxuấtkhẩugiấyvàsảnphẩmtừgiấy4thángđầu2016..14Hình 1.5: Địa điểm xây dựngnhà máy............................................................................................... 19

Hình 2.1 Mẫu túi giấy Kraftthiếtkế................................................................................. 22

Hình 3.1 : Cuộn giấy Kraft bánthànhphẩm.................................................................... 24

Hình 3.2: Khổ giấy Kraft cho 1 túi giấysizeL................................................................ 24

Hình 3.3: Khổ giấy Kraft cho 1 túi giấysizeS................................................................ 24

Hình 4.1: Quy trìnhcôngnghệ.......................................................................................... 28

Hình 5.1: Hình ảnh và chữ đƣợc in trêngiấyKraft........................................................ 32

Hình 6.1: Máy in nhãn hiệuHUABOYt-2600................................................................ 39

Hình 6.2: Máy cắt ốngbaoHQJ-1300B-1....................................................................... 40

Hình 6.3: Máy dán cạnhCHAMPION MACHINEY....................................................... 41

Hình 6.4: Máy gấp đếCMBF-600AF............................................................................... 42

Hình 6.5: Máy dán đếZB60B........................................................................................... 43

Hình 6.6 Máy ép kiện thủylựcDBJ-850......................................................................... 43

Hình 6.7: Xe nângMITSUBISHIFD50NT....................................................................... 44

Hình 6.8: Xe nâng điện MINIHELICBD15-170JE........................................................ 45

Hình 6.9: Pallet gỗ 4 hƣớngnângTM-04......................................................................... 46

 

 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Sản xuất và tiêu dùng giấy bao bì giai đoạn 2011–2015........................... 12

Bảng 1.2: Sự tiện dụng của túi giấy Kraft so vớitúivải................................................ 15

Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật của một số định lƣợng túigiấyKraft.............................. 21

Bảng 2.2: Quy cách sản phẩm túigiấyKraft................................................................... 22

Bảng 3.1: Đơn pha chế mực in trêngiấyKraft................................................................ 26

Bảng 5.1: Diện tích giấy cần dùngkhiin......................................................................... 33

Bảng 5.2: Bảng quy đổi lƣợng mựcsửdụng.................................................................... 33

Bảng 5.3: Lƣợng mực in sử dụng (đã tính cảhaohụt)................................................... 33

Bảng 5.4: Tỷ lệ haohụt giấy.............................................................................................. 34

Bảng 5.5:  Thống kê số ngày làm việc và số ngày nghỉtrongnăm............................... 35

Bảng 5.6: Tổng kết nguyên liệu túi dùng cho1ngày..................................................... 36

Bảng 5.7:  Bảng tổng kết lƣợng nguyên liệunăngsuất.................................................. 37

Bảng 5.8:  Tính toán đơn pha chếlƣợng mực................................................................. 37

Bảng 6.1:  Bảng thông số kĩ thuật máyin HUABO......................................................... 39

Bảng 6.2:  Bảng thông số kĩ thuật máy cắt ốngbaoHQJ-1300B-1.............................. 40

Bảng 6.3:  Bảng thông số kĩ thuật máy dáncạnhZENBO............................................. 41

Bảng 6.4:  Bảng thông số kĩ thuật máygấpđế................................................................. 42

Bảng 6.5:  Bảng thông số kĩ thuật máydánđế................................................................ 43

Bảng 6.6: Thông số kỹ thuật của máy ép thủylựcDBJ-850......................................... 44

Bảng 6.7: Thông số kỹ thuật của xe nâng hàng chạyđộng cơ...................................... 45

Bảng 6.8: Thông số kỹ thuật của xe nâng điệnMINIHELI........................................... 45

Bảng 6.9: Thông số kỹ thuật của Pallet gỗ 4 hƣớngnângTM-04................................ 46

Bảng 6.10: Số lượng thiết bị dùng cho quy trìnhcôngnghệ......................................... 46

 

LỜI MỞ ĐẦU

Đồ án chuyên ngành (Vật liệu hữu cơ) là cơ hội tốt cho sinh viên ngành Vật liệu hữu cơ nắm vững kiến thức đã học, tiếp cận với thực tế thông qua việc tính toán, lựa chọn quy trình & các thiết bị với số liệu cụ thể cho một sản phẩm cụ thể. Đây là cơ sở để sinh viên dễ dàng nắm bắt công nghệ và giải quyết những vấn đề kỹ thuật tổng hợp một cách nhanh chóng, phục vụ cho công việc sau này khi ra trường.

Công nghiệp ngày càng phát triển, nhu cầu về hóa chất ngày càng tăng. Do đó ngành công nghiệp hóa chất cơ bản cũng phát triển không ngừng, nhu cầu về sản phẩm ngày càng phong phú. Trên cơ sở đó, quy trình sản xuất luôn đƣợc cải tiến và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củaconngƣời.Vấnđềđặtralàviệcsửdụnghiệuquảnănglƣợngchoquátrìnhsản xuất nhƣng vẫn đảm bảo năng suất cho từng sản phẩm làm ra. Việc lĩnh hội những kiến thức này sẽ giúp cho Kỹ sƣ trong tƣơng lai không những có thể thiết kế, vận hành tốt quá trình sản xuất mà còn biết cách tối ƣu hóa các quá trình và chi phí thiết kế, từ đó có ý tƣởng cải tiến thiết bị, nâng cao năngsuất.

Trong đời sống hiện nay, nhu cầu con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao nên đòi hỏi các sản phẩm, ứng dụng cũng phải nâng cao để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó. Đồng thời, do nhu cầu phát triển của xã hội cùng với nhu cầu ngày càng cao của conngƣờinênviệcsảnxuấtcácsảnphẩmđápứngđƣợcchothịtrƣờngngàycàng tiên tiến hơn. Đặc biệt là ngành sản xuất bao bì, ngành bao bì đa dạng với nhiều loại sản phẩm khác nhau cũng nhƣ càng ngày càng phát triển để phù hợp với nhu cầu con ngƣời đang cần. Mặt khác, vấn đề môi trƣờng ở Việt Nam đang rất đáng báo động. Trong khi môi trƣờng đang bị đe dọa nghiệm trọng bởi các sản phẩm nylon, nhựa, các loại giấy nguyên liệu 100% bột giấy, thì đang có một xu hƣớng sử dụng nguyên liệu thân thiện môi trƣờng, tái sử dụng, tái chế, sử dụng lại. Hình ảnh túi giấy Kraft là hình ảnh sử dụng rộng rãi cho tuyên truyền bảo vệ môi  trƣờng trên truyền thông đại chúng hiệnnay.

Vìvậy,xemxétthuậnlợichoconngƣờinhấtnhƣngvẫnđảmbảođƣợc môi trường xanh-sạch-đẹp, chúng em chọn đề tài “Thiết kế dây chuyền sản xuất túi giấyKraft”.

 

 

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1    GIỚI THIỆU CHUNG

Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc một vật dụng nào đó có thể là thực phẩm, quần áo, giày dép hay có thể là một vật dụng dù rất nhỏ bé…Bao bì có thể bao bọc che kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần vật dụng cần đƣợc bảo vệ mà vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng của vật dụng. Bao bì phải đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm đƣợc chứa đựng, đảm bảo cho quá trình lƣu kho, kiểm tra và mua bán…đƣợc diễn ra một cách thuận lợi nhất để không làm ảnh hƣởng đến uy tín, thƣơng hiệu của từng công ty làm ra sản phẩm đó. Khi sản xuất một loại bao bì nào đó phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu chủ yếu cần thiết nhƣ: bảo vệ, thông tin và thuận tiện[2].

Vìvậy,baobìđƣợcyêucầurấtnghiêmngặtvềcấutạovàchấtlƣợngthông tin quảng bá cũng nhƣ chất lƣợng bao bì, cảm quan để giúp tạo thƣơng hiệu cho từng loại bao bì nói riêng và cho công ty sản xuất ra bao bì đó nói chung. Quan tâm đến vấn đề nóng nhất hiện nay đó là môi trƣờng, thì nhiều loại bao bì đã đƣợc thay thế bằng những loại bao bì tiến tiến, tiện ích hơn. Đó là các túi giấy, túi giấy là loại túi đƣợc sản xuất với chất liệu bằng giấy thay cho túi nhựa, túi nylon hay túi dệt PP…Túi giấy vừa có tác dụng thay thế những loại túi đựng độc hại khác vừa tạo đƣợc ấn tƣợng với khách hàng để nhấn mạnh thƣơng hiệu. Hình dạng bao bì sản xuất ra phải thể hiện đƣợc nét riêng biệt của thƣơng hiệu, gây ấn tƣợng cho lần sử dụng đầutiên.

Hiện nay, phần lớn các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, các nƣớc Tây Âu đã khuyến khích sử dụng các loại túi giấy sử dụng vật liệu tái chế và thân thiện môi trƣờng. Mỹ, Anh là các nƣớc khuyến khích sử dụng loại túi này từ rất lâu thay thế túi nylon khi mua sắm trong siêu thị và các cửa hàng tiện lợi. Tại Việt Nam, việc sử dụng túi giấy Kraft đang còn gặp khó khăn do vấn đề chi phí xây dựng nhà máy cao hơn, dùng túi nylon đã rất quen thuộc với ngƣời sử dụng. Đồng thời, việc sử dụng túi giấy chƣa đƣợc quảng bá rộng rãi với nhiều tiện ích mà nó mang lại [3].

Tuynhiên,vìnhữnglợiíchmàtúigiấyKraftđangmanglạitráingƣợchoàn toàn với những hậu quả của việc sử dụng túi nylon để lại, chắc chắn trong tƣơng lai không xa, ý thức bảo vệ môi trƣờng sống của con ngƣời nâng lên, việc túi giấy Kraft thay thế cho túi nylon sẽ là điều tất yếu. Túi giấy Kraft không chỉ sử dụng để đựng đồ, vật dụng mà còn sử dụng nhƣ một vật trang trí, tạo phong cách thờitrang và quảng bá thƣơng hiệu cho các công ty sản xuất ra túi đó. Một trong những ngành sử dụng nhiều túi giấy Kraft nhất đó chính là ngành thời trang, trangsức.

 

 

Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, chúng em đã quyết định thiết kế cho ra dòng sản phẩm túi giấy Kraft với thƣơng hiệu là HILL chuyên tiếp cận thị trƣờng thời trang may mặc và các ngành hàng tiêu dùng cá nhân đang có xu hƣớng ƣa thích sử  dụng sản phẩm thân thiện với  môi trƣờng. Dòng sản phẩm túi giấy     nàyđƣợcđánhgiálàthânthiệnvớimôitrƣờngbởiđƣợclàmhoàntoàntừgiấyvới chất liệu và tiêu chuẩn chất lƣợng quốctế.

1.2    LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN

1.2.1Ngànhgiấy

1.2.1.1    Trên thếgiới

-        Từ thời cổ đại, ngƣời Ai Cập đã biết làm ra giấy từ sợi của câyPapyrus.

-       Năm 105 SCN, công nghệ làm giấy chính thức ra đời do Ông Sài Luân phát minh từ giẻ rách, lƣới đánh cá cũ nghiền nhỏ, xeo thành tờgiấy.

-        Nhà máy giấy đầu tiên trên thế giới xuất hiện ở Châu Âu gầnCordoba.

-        Năm 1445, Gutenberg (Đức) phát minh ra máyin.

-       Tháng 1 năm 1799, Louis-Nicolas Robert (1761 – 1828) cùng cha đã phát minh ra máy xeo giấy liêntục.

-        Năm 1825, sản lƣợng giấy khổng lồ đã đạt đƣợc tại Châu Âu,Mỹ.

-          Năm 1840 ở Đức, ngƣời ta đã phát triển phƣơng pháp nghiền gỗ thành bột giấy bằng thiết bị nghiền cơhọc.

-          Năm 1866, nhà hóa học Mỹ Benjamin Tighman đƣa ra quy trình sản xuất bột giấy bằng phƣơng pháp hóahọc.

-          Giấy đƣợc ứng dụng vào nhiều ngành công nghiệp, sản lƣợng giấy tiêu thụ qua mỗi năm đều tăng cao tùy vào mục đích sử dụng của conngƣời.

-         
Ngày nay, công nghệ sản xuất giấy vẫn tiếp tục phát triển. Nó không chỉ  tận dụng sản phẩm của rừng nhƣ dăm gỗ, cành ngọn, dăm bào mà còn sử dụng nguyên liệu là giấy thải loại và cartoncũ.

Hình 1.1: Sản lƣợng giấy sử dụng trong các ngành công nghiệp.

(Nguồn: Công ty TNHH SX TM DV Thế Giới Giấy)

 

 

1.2.1.2      Ở Việt Nam

-          Từ năm 284 đến đầu thế kỷ 20, giấy đƣợc làm bằng phƣơng pháp thủcông để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân gian, vàngmã…

-          Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy đầu tiên bằng phƣơng pháp công nghiệp đi vào hoạt động với công suất 4000 tấn giấy/năm tại ViệtTrì.

-          Năm 1960, nhiều nhà máy giấy đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng hầu hết đều có công suất nhỏ nhƣ Nhà máy giấy Việt Trì, Nhà máy bột giấy Vạn Điểm, Nhà máy giấy ĐồngNai...

-          Năm 1975, tổng công suất thiết kế của ngành giấy Việt Nam là 72000 tấn/năm nhƣng sản lƣợng thực tế chỉ đạt 28000tấn/năm.

-          Năm 1982, nhà máy giấy Bãi Bằng do Thụy Điển tài trợ đã đi vào sảnxuất.

-          Từ năm 2000 đến năm 2006, sản lƣợng giấy tăng trung bình 11%/năm dù vậy vẫn chỉ đáp ứng đƣợc gần 64% nhu cầu tiêu dùng (2008) phần còn lại vẫn phải nhập khẩu từ nƣớcngoài.

-          Cho đến hiện nay, đóng góp của ngành giấy trong tổng giá trị sản xuất quốc gia vẫn rất nhỏ. (Nguồn: Viet Nam PaperNews)

1.2.2Túigiấy

Ngày nay, túi giấy đang đƣợc sử dụng nhiều trong đời sống và thay thế các loại vật liệu độc hại khác. Túi giấy xuất hiện ngày càng phổ biến hơn trong cuộc sống hàng ngày, trong công việc và kể cả ngoài nƣớc.

Dây chuyền phân phối túi giấy có mặt trên thị trƣờng từ năm 1852. Tớinăm 1883, túi giấy đƣợc tối đa hóa thể tích. Khi này con ngƣời nhận thấy những íchlợi về môi trƣờng của túi giấy so với khi sở hữu túi plastickhác.

Ngày nay, túi giấy Kraft không những chỉ là những chiếc túi đơn giản nhƣ túi làm từ chất liệu giấy tái chế Kraft mà còn đƣợc cách tân đủ loại để luôn tạo sự mới mẻ và thích thú hơn. Túi giấy vừa có tác dụng thay thế những loại bao bì đựng vật dụng khác vừa tạo đƣợc ấn tƣợng với khách hàng. Đồng thời, hiệu quả quảng cáo của nó rất cao. Nhằm khuyến khích sử dụng các loại túi giấy thân thiện môi trƣờng, đồng thời quảng bá các địa  danh  nổi  tiếng  của  các  vùng  miền Việt Nam, ngƣời ta đã biết truyền tải thông điệp này bằng cách đƣa hình ảnh lên túi giấy để nhằm mục đích quảng bá dulịch.

Mặc dù có lịch sử hình thành từ rất lâu, nhƣng đến vài năm gần đây, conngƣời mới quay lại sử dụng túi giấy nhiều khi nhận ra lợi ích thực sự mà nó manglại cho sức khỏe lẫn giá trị xã hội và môi trƣờng. Túi giấy có mặt khắp mọi nơi,mọi lúc từ túi giấy đựng quà, đến túi giấy đựng thực phẩm, thời trang, trang sức…Để túi giấy ứng dụng nhiều hơn vào sản xuất cần có nhiều bƣớc tiến triển

để phù hợp với cuộc sống ngày càng hiện đại nhƣng vẫn phải đảm bảo thân thiện

 

 

với môi trƣờng. Và hiện nay, túi giấy Kraft còn tiến triển nhiều và sẽ tiến xa hơn nữa trong tƣơng lai không xa.

1.3         LỢI ÍCH CỦA TÚI GIẤYKRAFT

Có thể thấy việc sử dụng túi giấy Kraft mang lại lợi ích cho cả ngƣời dùng, doanh nghiệp và môi trƣờng hay nói cách khác lợi ích của túi giấy Kraft mang lại cho cộng đồng, môi trƣờng sống là không thể phủ nhận đƣợc.

Túi giấy Kraft là một vật không thể thiếu trong bộ nhận dạng thƣơng hiệu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Bởi lẽ đó, để chiếc túi giấy đƣợc khách hàng trân trọng, những nhà quản trị Marketing cần chú trọng vào khâu thiết kế bao bì túi giấy và sản xuất nó với chất lƣợng tốt nhất. Một chiếc túi giấy đơn thuần sẽ chỉ có chức năng đựng tài liệu, hoặc để trao quà cho ngƣời khách hàng, đối tác và nó có thể sẽ bị lãng quên ngay sau đó. Nhƣng với một túi giấy đƣợc thiết kế với bao bì đẹp mắt, hình ảnh nổi bật, chất liệu sang trọng sẽ đƣợc khách hàng, đối tác tái sử dụng nhiều lần mà không nỡ vứt đi. (Nguồn: Công ty TNHH Bao bì NguyênPhát)

Chi phí, giá cả của túi giấy Kraft rất phù hợp. Do sử dụng chất liệu giấy tái chế nên sản phẩm túi giấy Kraft là một giải pháp hoàn hảo cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng làm bao bì có hình ảnh quảng bá của doanh nghiệp đó.

Một lợi ích nữa đó là túi giấy Kraft có chất lƣợng tốt, có khả năng chứa đựng những sản phẩm có trọng lƣợng tƣơng đối nặng. Ngoài ra, có thể nhận thấy điểm đặc trƣng của túi giấy Kraft đó là nó đƣợc thiết kế rất đơn giản nhƣng lại không kém phần sang trọng.

Túi giấy không chứa chất độc hại có thể làm ô nhiễm môi trƣờng của chúng ta hiện nay. Mặt khác, có thể sử dụng túi giấy Kraft nhiều lần và những sản phẩm trong túi giấy để đƣợc lâu hơn và không gây ảnh hƣởng tới sức khỏe.

Lợi ích lớn nhất khi sử dụng túi giấy Kraft đó là việc tái sử dụng các túi này để tái chế lại thành các loại vật liệu khác.

Hiện nay, các dòng túi giấy nhiều màu sắc đang có nhu cầu sử dụng rất lớn, phù hợp cho các shop thời trang online, các cửa hàng bán lẻ thời trang, trang sức, quà lƣu niệm...

1.4    TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TÚI GIẤYKRAFT

Túi giấy là sản phẩm chính của ngành giấy Việt Nam, chiếm gần 70% tổng tiêu thụ toàn ngành và 45% tổng kim ngạch nhập khẩu giấy năm 2015.

 

 

 

Hình 1.2: Tình hình sản xuất bao bì giấy.

(Nguồn: Bộ Công thương, BVSC tổng hợp)

Túi giấy là sản phẩm phụ trợ cho thời trang, không có đặc trƣng và khác biệt lớn. Do yếu tố vốn cho nhà máy bao bì là khá lớn, phải có tiềm năng về tài chính và cả kinh nghiệm về sản xuất bao bì nói chung và túi giấy nói riêng nên thị trƣờng túi giấy Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngành bao bì giấy đang thu hút khá nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiện nay khoảng 40% nhu cầu giấy công nghiệp vẫn phải nhập khẩu. Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu quy mô công suất nhỏ, rất ít doanh nghiệp có công suất 100000 tấn/năm.

Túi giấy có sản lƣợng chiếm trên 60% tổng sản lƣợng sản xuất của ngành giấy. Số liệu thống kê về năng lực sản xuất, tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy bao bì công nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2015 đƣợc chỉ ra trong bảng 1.1 dƣới đây. Thể hiện đƣợc ngành túi giấy đang dần dần thay thể túi nylon và đƣợc mọi ngƣời sử dụng nhiều hơn, quảng bá lợi ích túi giấy nhiều hơn để mọi ngƣời có thể góp phần bảo vệ môi trƣờng đƣợc tốt nhất.

Bảng 1.1: Năng lực, sản xuất và tiêu dùng giấy bao bì giai đoạn 2011 – 2015

(Nguồn: Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, 2015)

 

Sản phẩm giấy

2011

2012

2013

2014

2015

Năng lực

Giấy làm bao bì

1.350.000

1.350.000

1.550.000

1.700.000

1.750.000

Tiêu dung

Giấy làm bao bì

1.730.000

1.892.711

1.835.355

2.164.085

2.450.000

Sản xuất

Giấy làm bao bì

980000

1.102.000

1.215.000

1.282.400

1.450.000

Dân số

(triệu ngƣời)

87,77

88,78

89,80

90,84

91,88

 

 

Một số doanh nghiệp sản xuất giấy công nghiệp lớn nhƣ: Vina Kraft, giấy Sài Gòn, An Bình, Đông Hải Bến Tre (DHC). Ngày nay, trên thị trƣờng giấy nói chung và giấy Kraft nói riêng, hiện có rất nhiều công ty đang sản xuất, cung cấp bao bì giấy Kraft nhƣ: Công ty bao bì giấy Tân Sài Gòn, Công ty bao bì giấy Á Châu, Công ty bao bì giấy Khởi Nguyên, ...

Tổng sản lƣợng giấy bao bì các loại của các doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất trong năm 2012 đạt 1.195.000 tấn. Trong đó, Công ty TNHH Giấy Kraft Vina sản xuất giấy bao bì công nghiệp cao cấp công suất 220000 tấn/năm.

Về công nghệ sản xuất, một số nhà máy lớn sử dụng những công nghệ, máy móc tƣơng đối hiện đại, còn lại hầu hết các nhà máy vừa và nhỏ thì chủ yếu sử dụng thiết bị cũ, lạchậu.

Baobìtúinylonvớigiáthànhrẻnhƣnglạigâyônhiễmmôitrƣờngdothời gian phân hủy lên tới hàng chục năm. Với xu hƣớng bảo vệ môi trƣờng mạnh mẽ, nhiều sản phẩm bao bì thân thiện với môi trƣờng đã đƣợc ƣu tiên sử dụng. Trong đó, túi giấy tái chế đƣợc nhiều ngƣời tin dùng hơn về chất lƣợng, độ an toàn, tính thẩm mỹ và thân thiện với môitrƣờng.


Theo số liệu thống kê thì lƣợng bao bì đƣợc sản xuất từ giấy chiếm sản lƣợng cao hơn hẳn so với các loại bao bì khác đang đƣợc sử dụng:

Hình 1.3: Tỉ lệ các nguyên liệu đƣợc sử dụng trong sản xuất bao bì.

(Nguồn: Hiệp hội in Việt Nam)

 

Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ Việt Nam, 4 tháng đầu năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu 161,7 triệu USD giấy và sản phẩm từ giấy, tăng 7,1% so với cùng kỳ. Giấy và sản phẩm từ giấy của Việt Nam đã có mặt tại 17 quốc gia trên thế giới, trong đó Hoa Kỳ là thị trƣờng chủ yếu, chiếm 24%, kế đến là Nhật Bản và Đài Loan chiếm 18%... và các thị trƣờng khác chiếm 23%. Theo Tổng cục thống kê, chỉ số tiêu thụ và tồn kho sản xuất giấy, sản phẩm từ giấy thời điểm 01/04/2016 so với cùng thời điểm tháng trƣớc giảm 2,8%. Chỉ số tồn kho thời điểm 01/4/2016 so với cùng thời điểm năm 2015 tăng11,2%.

 

 

 

Hình 1.4: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu giấy, sản phẩm từ giấy 4 tháng đầu 2016.

(Nguồn: Phòng Thông tin kinh tế quốc tế-VITIC/TCHQ)

 

Mục đích đề ra: Năm 2018 ngành giấy công nghiệp sẽ đủ thậm chí dƣ thừa so với nhu cầu sản xuất bao bì giấy. Ngoài ra, Việt Nam sau khi gia nhập TPP thì sẽ đƣợc miễn thuế giấy công nghiệp từ Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bao bì giấy và giá thành cũng tốthơn.

Với quy mô dân số đông và tiềm năng tăng trƣởng mạnh của ngành tiêu dùng trong nƣớc cùng với triển vọng xuất khẩu đƣợc đẩy mạnh nhờ TPP, ngành túi giấy có triển vọng tăng trƣởng khá tốt trong các năm sắp tới.

1.4    NHU CẦU ỨNG DỤNG TÚI GIẤYKRAFT

Nhu cầu sử dụng túi giấy Kraft ngày càng đƣợc nâng cao hơn để chứa đựng nhiều loại vật dụng nặng hơn. Mặt hàng thời trang đang dần sử dụng túi giấy Kraft thay cho túi nylon bởi vì nhiều tính vƣợt trội hơn nhƣ là: nhẹ hơn, dễ vận chuyển và không gây hại đến môi trƣờng xung quanh và đặc biệt tạo phong cách thời trang cho khách hàng dùng túi giấy Kraft. Ngày nay, sự tiện dụng, chất lƣợng và tính thời trang của giấy Kraft khiến nó trở thành một hình tƣợng cho phong cách mua sắm hiện đại[4].

Trong đời sống hiện nay, bao bì túi nylon đƣợc sử dụng nhiều hơn hết. Túi nylon rẻ, bền, in ấn bắt mắt nên đƣợc rất nhiều nhãn hiệu, doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên, đằng sau sự tiện dụng đó là khả năng ảnh hƣởng sức khỏe trầm trọng đến ngƣời tiêu dùng, cùng với những vấn nạn đáng báo động đối với môi trƣờng và hệ sinh thái. Đối mặt với các vấn đề đó, ngày nay các nhà khoa học và các chuyên gia đã nghiên cứu và đƣa vào thay thế nguồn nguyên liệu mới, an toàn sức khỏe và thân thiện môi trƣờng, đó là túi giấy Kraft. Túi giấy Kraft gần gũi với môi trƣờng hơn so với túi nylon hay các loại túi vải, túi giấy Kraft có thể tái chế 100% hay khả năng tự phân hủy trong môi trƣờng mà không gây ô nhiễm môi trƣờng.

 

 

Túi giấy Kraft đóng vai trò nhƣ một vũ khí bí mật cho chiến lƣợc quảng cáo hoặc marketing cho doanh nghiệp mà không tốn bất kỳ một đồng nào. Mẫu túi giấy đƣợc thiết kế độc đáo, đẹp mắt, gây thiện cảm đối với khách hàng, khách hàng thƣờng giữ lại để sử dụng lâu dài và khi khách hàng đem túi đi nhiều nơi, vô tình sẽ giúp quảng bá tên thƣơng hiệu, sản phẩm của bạn đến với mọi ngƣời.

Ngoài một số nhu cầu ứng dụng ƣu việt hơn so với túi nylon hay túi vải thì túi giấy Kraft còn có một số ƣu điểm riêng biệt cho túi giấy Kraft nhƣ: Giá thành rẻ và hƣởng ứng tốt những kêu gọi bảo vệ môi trƣờng và nó có thể tái chế; đựng đƣợc hàng hóa có trọng lƣợng đáng kể (không quá nặng), là loại túi giấy 100% đƣợc làm từ nguyên liệu tái chế rất thân thiện với môi trƣờng không hóa chất gây tác động đến cơ thể con ngƣời, dai bền, chịu đƣợc mài mòn tốt và có khả năng hút thấm ẩm cao, và lợi ích lớn nhất đó là giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí sản xuất do khâu thiết kế, in ấn rất đơn giản và chi phí nguyên liệu giấy Kraft cũng rất thấp, sẽ giúp in ấn các loại logo, hình ảnh, tên thƣơng hiệu một cách dễ dàng với chất lƣợng in tốt.

Bên cạnh những ƣu điểm vƣợt trội thì túi giấy cũng còn một số hạn chế cần khắc phục đó là: Hiệu suất thấp, độ trắng thấp (nếu muốn trắng thì phải tẩy), khó tẩy, khi bị tẩy thì độ dai của nó sẽ giảm đi chút ít, màu nền giấy không đa dạng, chỉ có 2 màu nâu hoặc trắng (ít)...

Vì vậy, hiện nay nhu cầu sử dụng túi giấy đang dần thay thế túi nylon và các loại bao bì khác. Do đó, có thể thấy nhu cầu ứng dụng túi giấy Kraft đang chiếm ƣu thế rất lớn. Có thể đƣợc so sánh sơ lƣợc tóm tắt trong bảng dƣới đây để thấy đƣợc lý do vì sao nó lại chiếm ƣu thế nhƣ vậy:

Bảng 1.2: Sự tiện dụng của túi giấy Kraft so với túi vải

(Nguồn: Công ty TOBE marketing)

 

 

Túi giấy Kraft

Túi vải

Chất liệu

Giấy Kraft

Vải không dệt

Trọng lƣợng

Thấp hơn

Cao hơn

Thể hiện hình ảnh

Chất lƣợng màu in cao

Chất lƣợng màu in thấp

Mức độ sang trọng

Cao

Không cao

Gía thành

Thấp

Cao

Công nghệ in

In flexo

Kéo lụa trên vải

Môi trƣờng nƣớc

Không bền

Bền

Tái sử dụng

Thấp nhƣng ít xuống cấp

Cao nhƣng mau xuống cấp

 

 

1.5    LÝ DO CHỌN THIẾT KẾ TÚI GIẤYKRAFT

Trong cuộc sống hiện đại, túi giấy hay bao bì giấy đang dần thay thế các bao bì nylon độc hại với môi trƣờng trở thành công cụ để đóng gói, chứa đựng sản phẩm cho các doanh nghiệp và cá thể kinh doanh nhỏ lẻ.

Vai trò của thiết kế túi giấy Kraft phục vụ cho thời trang ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc thiết kế và xây dựng một thƣơng hiệu mạnh và nhất quán của các doanh nghiệp. Ngoài tác dụng bảo vệ và giới thiệu sản phẩm, túi giấy Kraft còn chứa đựng các yếu tố tác động đến khách hàng. Khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm ngay lần đầu tiên nhìn thấy tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố: màu sắc, kiểu dáng, ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện của túi giấy đƣợc thiết kế[4].

Để có những chiếc túi giấy Kraft đẹp, ngoài chất liệu đƣợc lựa chọn kĩ càng, thì thiết kế và công nghệ dùng để in giấy cũng rất cần đƣợc lƣu tâm. Trong vai trò là một ngƣời kỹ sƣ, chúng em đã cân nhắc kỹ các yếu tố để chọn lựa đƣợc cho mình loại bao bì có chất lƣợng tốt, giá cả hợp lý và quan trọng hơn hết là thể hiện đƣợc phong cách và vị thế của các sản phẩm mà chúng em đang muốn có.

Nhu cầu của con ngƣời về việc vận chuyển ngày càng nhiều nên ngƣời ta cũng muốn sử dụng túi nào có sự gọn, nhẹ và không làm cồng kềnh. Đồng thời túi giấy đẹp sẽ giúp tạo phong cách thời trang trẻ trung, năng động hơn. Qua sự nắm bắt đƣợc nhu cầu cần thiết này nên chúng em ƣu tiên lựa chọn sản xuất túi giấy Kraft để đáp ứng nhu cầu hiện nay một cách tốt nhất.

Điều quan trọng nhất để thúc đẩy chúng em chọn thiết kế túi giấy Kraft này là do vấn đề môi trƣờng. Hiện nay, vấn đề môi trƣờng là một vấn đề báo động, nó gây ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời và các loài sinh vật khác. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trƣờng đó là túi nylon, bởi việc sản xuất túi nylon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt cùng với các chất phụ gia chủ yếu đƣợc sử dụng là chất hóa dẻo, kim loại nặng, phẩm màu…Những chất này cực kỳ nguy hiểm tới sức khỏe và môi trƣờng sống củacon ngƣời. Do đó, trong quá trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu. Mặt khác, túi nylon khó phân hủy, khi hít phải khí từ túi nylon sẽ gây ra các bệnh nguy hiểm nhƣ về đƣờng ruột, ung thƣ…Chính vì vậy, nhằm hạn chế những tiêu cực từ túi nylon, bảo vệ môi trƣờng và con ngƣời cũng nhƣ tạo sự tiện dụng cho ngƣời sử dụng, chúng em chọn thiết kế túi giấy Kraft (túi phân hủy sinhhọc).

1.6    XÂY DỰNG NHÀMÁY

1.6.1Thuận lợi và khókhăn

Khi xây dựng một nhà máy đều có thuận lợi và cả khó khăn. Điều quan trọng nhất vẫn là đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời cũng nhƣ đáp ứng đƣợc cho thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Khi xây dựng nhà máy sản xuất túi giấy Kraft

                                                                                                                                                   16

 

 

này có những thuận lợi đáng kể nhƣ: Giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng, tạo ra sản phẩm thân thiện, an toàn cho ngƣời sử dụng, góp phần phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội, nhu cầu túi giấy càng lớn, ngành sản xuất túi giấy có cơ hội phát triển tốt trong tƣơng lai…

Bên cạnh đó cũng có một vài vấn đề gặp phải khi xây dựng một nhà máy, đó là chi phí đầu tƣ khá lớn nên diện tích nhà máy phải phụ thuộc vào vốn chi phí đầu tƣ ban đầu. Đồng thời phải chọn địa điểm thích hợp để không ảnh hƣởng đến ngƣời dân xung quanh.

1.6.2Lựa chọn địa điểm xâydựng

Để xây dựng nhà máy thích hợp, chúng ta cần lựa chọn địa điểm xây dựng trƣớc khi tiến hành thiết kế tổng quan một nhà máy.

1.6.2.1    Cơ sở chọn địa điểm xây dựng nhàmáy

Sự làm nên thƣơng hiệu cũng nhƣ góp 1 phần vào sự thành công của nhà máy đó là việc chọn một địa điểm phù hợp để xây dựng nên nhà máy này. Việc chọn địa điểm phải đƣợc xem xét và cân nhắc rất kỹ lƣỡng để đảm bảo nhà máy đƣợc vận hành liên tục và cung ứng đƣợc sản phẩm cần thiết cho thị trƣờng một cách kịp thời và nhanh chóng.

Điều đầu tiên đó là khi chọn địa điểm xây dựng, cần chọn một khu vực cách xa khu dân cƣ để tránh gây ô nhiễm do nƣớc thải của nhà máy giấy gây nên. Đồng thời, phải gần nhà máy cung cấp nguyên liệu để tiện cho việc vận chuyển và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm làm ra. Đảm bảo đƣợc số lƣợng và chất lƣợng của nguyên liệu trong suốt thời gian nhà máy vận hành và phát triển.

Điều quan trọng thứ hai đó là phải gần trục giao thông chính để tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ túi giấy đƣợc an toàn và nhanh chóng và giúp giảm đƣợc chi phí vận chuyển. Phải gần các khu công nghiệp lớn, các khu kinh tế để dễ dàng phân phối sản phẩm hơn, đồng thời đảm bảo đƣợc an ninh, hợp tác thuận lợi về phúc lợi xã hội, dễ tìm kiếm lao động.

Địa điểm để xây dựng nên nhà máy phải đƣợc tìm hiểu kỹ các số liệu về địa chất công trình, hƣớng gió, thời tiết, khí hậu…Để từ đó có thể bố trí các khu phân xƣởng sao cho thích hợp với điều kiện vốn có của vùng đất đƣợc xây dựng. Và phải gần vùng cung cấp năng lƣợng, thƣờng tập trung tại các khu công nghiệp thu hút lao động để tiện cho việc sử dụng năng lƣợng (điện, nƣớc) để vận hành nhà máy một cách tốt nhất.

Đồngthời,phảixácđịnhđƣợcmụcđíchđầutƣchínhlàgì,tìmkiếmtấtcả tài liệu liên quan đến địa điểm để từ đó có thể chọn cho mình địa điểm thích hợp nhƣ: Các tài liệu quy hoạch lãnh thổ, vùng kinh tế, bản đồ quy hoạch các khucông nghiệp tập trung của thành phố và các khu vực lớn lân cận, các tài liệu thi công xây dựng, tài liệu kinh tế kỹ thuật, tài liệu kiến trúc đô thị văn hóa xã hội[1].

 

 

1.6.2.2    Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng nhàmáy

Về quy hoạch: Địa điểm nhà máy đƣợc chọn phải phù hợp với quy hoạch lãnh thổ, phải có sự phê duyệt của lãnh đạo có thẩm quyền. Địa điểm này phải tạo điều kiện thuận lợi để nhà máy hoạt động tối đa công suất để phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng hiện có.

Về địa hình: Khu đất đƣợc lựa chọn để xây dựng nhà máy phải có diện tích đủ lớn cho việc xây dựng trƣớc mắt cũng nhƣ quan tâm đến việc mở rộng hay nâng cấp nhà máy sau này. Nếu chọn đƣợc diện tích phù hợp thì việc bố trí trong nhà máy sẽ dễ dàng hơn, đặc biệt là các thiết bị công nghệ có kích thƣớc lớn. Trƣớckhitìmhiểuvềkhuđấtđƣợcchọnđểxâydựng,phảitìmhiểukỹcácsốliệu địachấtcôngtrình.Nhƣngcơbản,khuđấtphảiđápứngđƣợccácyêucầusau:

  • Khuđấtphảitƣơngđốibằngphẳngđểgiảmchiphísanlấpmặt bằng và có độ dốc tự nhiên tốt nhất là i =0,3%-3%.
  • Khu đất phải cao ráo, tránh ở các vùng hay bị ngập lụt hoặc thủy triều thƣờngxuyên.
  • Khuđấtphảicómựcnƣớcngầmthấpđểgiảmchiphínềnmóng cũng nhƣ dễ dàng trong việc thoát nƣớcthải.

Về địa chất: Khu đất đƣợc chọn không nằm trong các vùng hay bị động đất, xói mòn, sạt lở, cát chảy…Nên chọn vùng xây dựng trên các loại nền đất sét, đất đá… để giảm chi phí nền móng và san bằng, các vùng này chịu đƣợc tải trọng lớn. Nhà máy túi giấy Kraft ít độc hại hơn các nhà máy khác vì vậy cần đặt cách xa khu dân cƣ ít nhất 500m để không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của cộng đồng và các loài sinhvật.

Về điều kiện tổ chức sản xuất: Điều này sẽ có rất nhiều lợi ích cho nhà máy hiện tại và trong tƣơng lai. Do nhà máy nhập nguyên liệu từ nhà máy khác nên việc chọn địa điểm phải gần nơi cung cấp nguyên liệu giấy Kraft để đảm bảo nhà máy đƣợc vận hành liên tục, một phần cũng do chi phí vận chuyển nguyên liệu cũng ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm nhà máy sản xuất đƣợc. Địa điểm nàycũnggầncácnguồncungcấpnănglƣợng(điện,nƣớc)đểhạthấpđƣợcchiphí vận chuyển cho nhà máy vì giá thành sản phẩm túi giấy Kraft cũng rất rẻ nên phải hạn chế tối đa để góp phần cho sự phát triển của nhà máy lâudài.

Về điều kiện hạ tầng kỹ thuật: Hạ tầng kỹ thuật cũng góp 1 phần không nhỏ trong sự tồn tại và phát triển của nhà máy sản xuất túi giấy Kraft. Nó cũng có liên quan đến chi phí vận chuyển. Địa điểm xây dựng phải phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng biển và kể cả đƣờng hàng không. Đồng thời, cũng phải vận dụng tối đa hệ thống mạng lƣới cung cấp điện ở các khu công nghiệp lớn và các mạng lƣới kỹ thuật.

 

 

Về nguồn lao động: Địa điểm xây dựng nhà máy phải đƣợc tìm hiểu kỹ về thành phần lao động tại địa điểm muốn chọn để xây dựng. Phải tính toán lƣợng nhâncôngvàxemxétkhảnăngcungcấplaođộngcủavùngđƣợcchọncóđápứng đƣợc nhu cầu của nhà máy trong thời gian dài hay không. Nếu vùng đƣợc chọn chƣa đáp ứng kịp thì phải xem xét các vùng lân cận để kịp thời cung cấp nguồn nhân lực khi nhà máycần.

1.6.2.3    Chọn địa điểm xây dựng nhàmáy

Từ những phân tích trên cùng với kiến thức thực tế chúng em tiếp thu đƣợc, chúng em nhận thấy rằng huyện Bến Cát nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, trung tâm huyện cách thị xã Thủ Dầu Một 20 km, cách TP.Hồ  Chí Minh khoảng 50km, có trục Quốc lộ 13 đi qua với bề rộng mặt đƣờng 6 lànxe mớiđƣợcnângcấp.Nguồnnƣớcmặtvànƣớcngầmphongphúvới2consôngSài Gòn và sông Thị Tính chảy qua địa bàn huyện; thời tiết quanh năm mƣa thuận gió hòa. Hệ thống giao thông đƣờng thuỷ, đƣờng bộ phát triển nối liền các tỉnh trong vùng và thành phố Hồ Chí Minh. Bến Cát còn có tiềm năng lớn về đất đai để phát triển trồng trọt các loại cây công nghiệp và quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, là tiền đề thuận lợi để phát triển sản xuất côngnghiệp.


Từ đó, dựa vào những thuận lợi cũng nhƣ tiềm năng phát triển của khu vực huyện Bến Cát ta chọn địa điểm khu công nghiệp Mỹ Phƣớc 3 thuộc địa phận huyện Bến Cát là nơi sẽ xây dựng nhà máy sản xuất túi giấy với năng suất 15000 túi/ ngày.

Hình 1.5: Địa điểm xây dựng nhà máy.

(Nguồn: Bản đồ Việt Nam)

 

 

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ SẢNPHẨM

2.1    CẤU TẠO SẢNPHẨM

Sản phẩm chúng em thiết kế là túi giấy phục vụ cho ngành thời trang và trang sức của ngƣời tiêu dùng, vừa tạo đƣợc sự tiện dụng, vừa tạo đƣợc thời trang cho ngƣời sử dụng. Vì vậy, loại sản phẩm mà nhà máy sản xuất túi giấy Kraft sẽ sản xuất 2 loại túi giấy Kraft đó là: túi size S (dùng để đựng trang sức) và túi size L (dùng cho thời trang, giàydép).

Túi giấy Kraft sử dụng nguyên liệu chính là giấy Kraft đƣợc mua từ các công ty sản xuất giấy Kraft trong nƣớc. Đặt theo kích thƣớc chiều dài và chiều rộng phù hợp với kích cỡ túi (size S, L) mà chúng em đã đƣa ra.

SảnphẩmtúisizeLcókíchthƣớcrấtphùhợpvớicácmặthàngthờitrang, giày dép hiện nay. Khi sự phát triển xã hội ngày càng đi lên nên nhu cầu ngƣời sử dụng ngày càng cao. Khi mua một loại quần áo hay một loại giày dép, ngƣời sử dụng rất muốn nó đƣợc chứa đựng trong một loại túi thời trang để tiện dụng và tạo phong cách đẹp chứ không phải sử dụng túi nylon. Túi giấy Kraft size L đƣợc thiết kế với chiều ngang của túi giấy là 25 cm rất rộng và thoải mái với các loại quần áo, kể cả giày dép và một số vật không quá nặng(do túi size L có bề dày giấy Kraft rất chắc). Chiều cao của túi cũng rất phù hợp đó là 35 cm, đủ bao bọc mặt hàng thời trang và bảo vệ một cách tốt nhất đối với giày dép. Chiều rộng của túi là 10 cm rất tiện dụng cho bạn có thể đựng cả ví tiền và quần áo và một số vật dụng cá nhân nhỏ khác.

Túi size S dùng cho các mặt hàng trang sức, vừa tạo đƣợc sự an toàn, vừa tiện dụng cho ngƣời dùng. Khi ngƣời tiêu dùng mua một lọai trang sức đắt tiền chắc chắn họ sẽ rất cẩn thận. Vì vậy, để bao bọc che giấu đi vật dụng trang sức đắt tiền để ngƣời xung quanh không để ý, chúng em chọn túi size S có kích thƣớc Ngang x Cao x Rộng nhƣ sau: 8 x 12 x 6 cm. Có thể thấy, với kích thƣớc nhƣ túi này, nó đã bao bọc rất kĩ loại trang sức nào đó, và giúp ngƣời xung quanh khó nhận dạng đƣợc sản phẩm bên trong là gì. Đồng thời, túi size S cũng rất nhỏ gọn, có thể cầm tay hoặc để trong cốp xe máy… để đảm bảo an toàn tối đa cho các sản phẩm đắt tiền của ngành trang sức.

2.2    TÍNH CHẤT KỸTHUẬT

Mỗi loại sản phẩm cần thiết kế đều có những tính chất kỹ thuật riêng. Dựa vào các tính chất này, ta có thể dễ dàng thực hiện việc thẩm định, lựa chọn, nghiên cứu cải tiến, thiết kế sản phẩm mới. Khi nắm bắt tốt các tính chất này thì giúp dễ

 

 

dàng xây dựng phƣơng pháp công nghệ, quy trình công nghệ chế tạo túi giấy Kraft.

Túi giấy Kraft có nhiều tính chất kỹ thuật tƣơng đối tốt hơn so với túi vải, túi nylon… Tuy nhiên, cả hai loại size S, L đều có chung những đặc tính kỹ thuật nhƣ: Độ bền tƣơng đối cao hơn các túi thông thƣờng, đạt đƣợc độ cứng của giấy, bắt mực in tốt, thể hiện rõ nét thƣơng hiệu công ty tăng tính thẩm mỹ, sự dẻo dai, khó xé, khó rách, chịu đƣợc lực cao, độ chống thấm nƣớc tốt do đƣợc làm từ sợi gỗ thô. Tuy nhiên túi giấy nhìn tƣơng đối thô, không bền trong môi trƣờng nƣớc. Màu sắc của túi sẽ có màu giấy nâu do loại giấy Kraft chỉ có màu này. Muốn thay đổi màu sắc túi giấy cần phải qua công đoạn tẩy trắng.

Đồng thời, túi giấy Kraft có hình ảnh và màu sắc trung thực, đa dạng kích thƣớc và định lƣợng giấy, có thể gia công thêm các công đoạn nhƣ ép kim(Hot Stamped), dập nổi(emboss), bế thủng(Die cut). Giấy Kraft cho phép mực ăn sâu vào bên trong của thớ giấy giúp cho bề mặt không bị trầy xƣớc khi sử dụng. Do vậy, đặc tính này giúp giấy Kraft không cần phải cán màng khi gia công, vì vậy túi giấy cũng sẽ đẹp và khó bị xƣớc, rách.

2.3    THÔNG SỐ KỸTHUẬT

Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật của một số định lƣợng túi giấy Kraft

( Nguồn: Dongguan Wentong Paper Co.,Ltd.)

 

2.4    QUY CÁCH SẢNPHẨM

Có rất nhiều kích cỡ túi giấy khác nhau, từ lớn đến nhỏ đáp ứng từng nhu cầu ứng dụng cụ thể. Tuy nhiên, để tạo cho ngƣời dùng cảm giác thoải mái có thể mua sắm thỏa thích và không gây cồng kềnh khi di chuyển, chúng em chọn ra các loạitúichuẩncókíchthƣớcnhƣsau:25x35x10cm,25x35x8cm,22x32x8 cm, 8 x 12x 6 cm, …(mỗi chuẩn ghi theo quy cách là: Ngang × Cao ×Rộng).

Chúng em chọn dòng sản phẩm có kích thƣớc chi tiết nhƣ sau:

Túi giấy Kraft size S: 8 x 12 x 6 cm. Túi giấy Kraft size L: 25 x 35 x 10 cm.

...........................................

 

CHƯƠNG8:NĂNGLƯỢNGĐIỆN, NƯỚC

8.1      NĂNG LƯỢNGĐIỆN

Điện năng được sử dụng trong nhà máy với nhiều mục đích khác nhau ( thắp sáng, sản xuất…). Lượng điện năng này được cung cấp nhờ mạng điện thành phố cho khu công nghiệp Mỹ Phước 3. Lượng điện này được cung cấp liên tục cho các nhà máy với công suất đưa ra.

Sử dụng điện 3 pha: 220V/380V.

Ngoài ra, để phòng trừ trường hợp mất điện sẽ gây chậm trễ sản xuất. Vì vậy nhà máy còn bố trí thêm máy phát điện dự phòng, để hỗ trợ những trường hợp bị mất điện vẫn không ảnh hưởng đến sản xuất của nhà máy.

8.1.1     Điện năng cho máy móc sảnxuất

Các loại máy có hệ số sử dụng Kc = 0,7 vì công suất tiêu thụ luôn nhỏ hơn công suất lắp đặt. Công suất tiêu thụ được tính theo công thức:

Pr = Pb x KcxN                                                [1]

Trongđó:          Pr: Công suất tiêu thụ,kW

Pb: Công suất lắp đặt, kW N: Số lượng thiết bị, cái.

Điện năng cho sản xuất được tính theo công thức:

Asx = PrxT                                                     [1]

Với:                  Asx: điện năng cho sản xuất T: số giờ sử dụng tối đa,h.

Bảng 8.1: Công suất và lượng tiêu thụ điện năng mỗi ngày

 

 

Thiết bị

 

Số lượng

, cái

 

Pb, kW

 

Pr, kW

 

Số giờ làm việc trong ngày, h

Tổng năng lượng tiêu thụ,kWh

Điện năng tiêu thụ năm Asx, kWh

Máy in Flexo

1

7

4,9

7

34,3

 

 

 

43993,18

Máy cắt ống bao

2

5

3,5

13,5

47,25

Máy dán cạnh

1

6

4,2

9

37,8

Máy gấp đế

1

3,2

2,24

11

24,64

Máy dán đế

1

3

2,1

10

21

Máy đóng túi

1

3

2,1

8

16,8

Tổng

181,79

 

 

8.1.2     Điện năng dùng cho chiếu sáng

Đèn chiếu sáng cho nhà máy thường dùng chủ yếu vào ban đêm hoặc những thời điểm trời mưa ánh sáng không đủ đáp ứng nhu cầu của phân xưởng sản xuất. Chọn loại bóng đèn huỳnh quang.

Điện năng tiêu thụ cho thắp sáng được tính theo công thức:

Acs =Pcs ×T          ,kWh                                           [1] Trongđó:                         Acs: điện năng tiêu thụ cho thắp sáng,kWh

Pcs: công suất điện chiếu sáng, kW

T: thời gian sử dụng tối đa, h

 

Với:

 

T=k1×k2×k3

k1: thời gian thắp sáng trong một ngày, h

k2: số ngày làm việc bình thường trongtháng,

Chọn k2= 20 ngày

k3: số tháng làm việc trong năm, k3= 12 tháng

 

[1]

 

Vì đây là phân xưởng làm việc 2 ca nên chọn thời gian chiếu sáng tối đa của đèn huỳnh quang trong ngày là: k1= 14 h.

Từ đó suy ra thời gian sử dụng tối đa: T= 14 x 20 x 12= 3360 h. Lại có công suất tiêu thụ cho chiếu sáng được tính theo công thức:

 

Pcs =nbđ ×pđm

Trong đó: Pcs: công suất điện chiếu sáng, kW n: số bóng đèn, bóng

pđm: công suất định mức, kW

 

[1]

 

 

Suy ra

 

n= P pđm

 

Với            n: số bóng đèn,bóng

P: công suất chiếu sáng trên toàn diện tích, W

pđm: công suất chuẩn cho đèn (công suất định mức), W Mà công suất chiếu sáng trên toàn diện tích: P= pr x S

Theo TCVN 3742- 82, chọn công suất pr(công suất riêng) như sau:

3 W/ m2, 4 W/m2, 10 W/ m2. Đối với kho phế liệu và kho nguyên liệu chứa hóa chất thì pr = 3 W/m2; kho chứa nguyên liệu giấy và kho thành phẩm thì pr = 4 W/ m2, còn kho sản xuất chính thì pr= 10W/m2.

Diện tích chiếu sáng cho kho sản xuất chính:

P1 = 10 x 10-3 x 576= 5,75 kW

Diện tích chiếu sáng cho kho chứa nguyên liệu giấy:

 

 

P2= 4 x 10-3 x 400 = 1,6 kW

Diện tích chiếu sáng cho kho chứa nguyên liệu hóa chất mực in, keo dán: P3= 3 x 10-3 x 16 = 0,048 kW

Diện tích chiếu sáng cho kho thành phẩm:

P4= 4 x 10-3 x 256 =1,024 kW

Diện tích chiếu sáng cho kho phế liệu:

P5= 3 x 10-3 x 16 =0,048 kW

Diện tích chiếu sáng tổng cộng:

Ptổng= P1+ P2 + P3 + P4 + P5 = 5,75 + 1,6 + 0,048 + 1,024 + 0,048 = 8,47 kW

Ta chọn đèn có công suất định mức (công suất chuẩn cho đèn huỳnh quang) là 40 W = 0,04 kW.

 

Số bóng đèn cần dùng chiếu sáng là: n =

 

8, 47 = 212bóng

0, 04

 

Công suất chiếu sáng là: Pcs = 212 x 0,04 = 8,48 kW. Vậy điện năng cho chiếu sáng cho mỗi năm là:

Acs= 8,48 x 3360 = 26191,2 kWh.

8.1.3     Tổng điện năng dùng cho phânxưởng

Suy ra tổng điện năng nhà máy tiêu thụ mỗi năm là:

åA=Asx +Acs

= 43993,18 + 26191, 2

= 70184,38kWh

8.2      NĂNG LƯỢNGNƯỚC

 

 

 

 

 

 

 

 

[1]

 

Nước được sử dụng trong nhà máy cho các nhu cầu như: nước sinh hoạt, nước cấp cho sản xuất, nước chữa cháy, nước tưới cây xanh, sinh hoạt của lao động…Nhucầulượngnướcrấtquantrọngphảiđảmbảocungứnglượngnướcđủ, nhanh chóng và kịp thời kèm theo đó chính là vấn đề thoát nước cũng rất đáng quantâm.

8.2.1     Tính toán lượngnước

Lượng nước cấp cho sinhhoạt

Nước cho lao động trực tiếp: 40 lít/ ngày/người. Nước cho lao động gián tiếp: 25 lít/ ngày/ người.

o    Nước sinh hoạt đối với lao động trựctiếp:

Wshtt= w1 x Ntt  x k

Trongđó:                          Wshtt : Nước sinh hoạt đối với lao động trực tiếp,lít/ngày.

Ntt: số lao động trực tiếp

 

 

w1:lượngnướcdùngchomộtngười,lít. kt: hệ số không điều hòa, k= 2.

Vậy nước sinh hoạt đối với lao động trực tiếp:

Với số công nhân hoạt động trong 1 ca là 16 người

Mà 1 ngày làm việc trong 2 ca nên Ntt = 16 x 2= 32 người

Wshtt = 32 x 40 x 2 = 2560 lít/ngày Dođó:  Wshtt = 2560 lít/ngày = 2,56m3/ngày

o Nước sinh hoạt đối với lao động gián tiếp:

Wshgt= w2 x Ngt  x k

Trongđó:     Wshgt : Nước sinh hoạt đối với lao động gián tiếp, lít/ngày Ngt: số lao động gián tiếp, chọn số lao động gián tiếp là 20 w2: lượng nước dùng cho một người,lít

k: hệ số không điều hòa, k= 2 Vậy nước sinh hoạt đối với lao động gián tiếp:

Wshgt = 20 x 25 x 2 = 1000 lít/ngày

Dođó:                         Wshgt = 1000 lít/ngày = 1 m3/ngày Vậy tổng lượng nước sinh hoạt cần dùnglà:

Wsh = Wshtt + Wshgt = 2,56 + 1 = 3,56 m3/ngày

Lượng nước cấp cho sảnxuất

Lượngnướcnàychủyếudùngđểlàmmátthiếtbị,vệsinhthiếtbịmỗichu kì và dùng để pha keo dán giấy. Lượng nước này được sử dụng tuần hoàn liên tục và được loại bỏ khi vệ sinhmáy.

o    Ước tính sử dụng cho vệ sinh máymóc:

Wmáy móc = 1 m3/ lần. Do nhà máy sản xuất túi giấy chủ yếu vệ sinh máy in và máy có dùng keo để ngày hôm sau mới thực hiện sản xuất được. Vì nếu không vệ sinh, sẽ còn lại mực, keo cũ, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ngày hôm sau. Suy ra lượng nước dùng vệ sinh máy móc: 1 m3/tuần; 48,4 m3/năm.

o    Tínhtoánlượngnướcdùngphakeo:Wphakeo

Lượng keo dùng trong 1 ngày(cho cả 2 túi) là 237,5 g keo. Ta lấy dư để phòngtrườnghợpphakeobịhưkhôngdùngđược,lấylượngkeodùng300gkeo.

Mà mỗi 1kg keo ta sẽ pha với 2 kg nước.

Vậy Wpha keo = 6.10-4 m3/ngày, trong một năm: 0,145 m3/năm.

Lượng nước chữacháy

Nhà máy sản xuất bao bì giấy quan tâm đặc biệt tới việc phòng cháy chữa cháy bởi vì giấy là loại vật dụng rất dễ cháy. Do vậy công tác chữa cháy rất cần được chú trọng. Bên cạnh đó, vòi cứu hỏa và bình cứu hỏa được đặt ở nơi dễ xảy

 

 

Lượng nước cấp cho vòi phải tối thiểu 20 lít/s, sử dụng 3 vòi. Wchữa cháy = 20 x 3600 x 3 x 3 = 648000 lít = 648 m3

Mà lượng nước mất đi trong 1 năm chiếm 5-10% so với lượng nước

phòng cháy chữa cháy. Vậy lượng nước dùng là:

648 x 10%= 64,8 m3

Tổng lượng nước sử dụng trongnăm

Wtổng          = Wsh+ Wmáy móc+ Wpha keo+ Wchữacháy

= 3,31 x 242 + 48,4 + 0,145 + 64,8

= 914,365 m3

 

8.2.2     Tính bể chứanước

Bể chứa nước dùng để dự trữ nước cho nhà máy trong 1 tuần khi xảy ra sự cố đột ngột như cúp nước,cháy nổ...Và bểnàyđểhỗtrợchữacháykhicósựcố.

Lượng nước cần thiết cần dùng trong 1 tuần là:

Wcần thiết = Wsx + Wsh = 1 + 3,31x5 = 17,55 m3

Tổng lượng nước tối đa sử dụng khi gặp sự cố cháy là:

W = Wsx + Wsh + Wchữa cháy= 1 + 3,31x5 + 648 = 665,55 m3

Việc xây dựng bể chứa nước trong 1 tuần này chủ yếu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt, hỗ trợ 1 phần cho chữa cháy khi gặp cháy. Phần nước PCCC sẽ sử dụng vòi nước máy cung cấp từ nhà máy cấp nước nên nước dự trữ trong bể này chỉ hỗ trợ một phần nhỏ.

Vậy để đảm bảo cung cấp nước có áp lực cho nhà máy, xây dựng một bể chứa nước có kích thước:

L x W x H= 12 x 11 x 5 = 660 m3

Thể tích lớn nhất mà bể chứa được là: Vmax = 660 m3

 

8.2.3     Vấn đề thoátnước

Lượng nước thoát ra có thể là nước vệ sinh, nước sinh hoạt, nướcmưa… Có thể thấy mỗi ngày nhà máy phải tiêu tốn lượng nước khá lớn nên cần phải có hệ thống nước thải. Bên cạnh đó, còn chú ý đến yếu tố trời mưa và nó cũng là vấn đề ảnh hưởng đến tốc độ thoát nước ra sao.

Hệ thống rãnh thoát nước được thiết kế ngầm với các rãnh dẫn lộ thiên nằm bên dưới so với nền, và phải thiết kế sao cho hợp lý với hệ thống cống rãnh chính ra hệ thống xử lý, tránh ứ đọng nước gây ảnh hưởng đến sản phẩm, sự di chuyển…

 

 

KẾT LUẬN

Qua quá trình làm đồ án này, từ khi tìm hiểu, tính toán, thiết kế được xưởng sản xuất túi giấy Kraft, chúng em đã rút ra được một vài kinh nghiệm như:

-Việc thiết kế, tính toán, chọn lựa để xây dựng nên một phân xưởng sản xuất túi giấy rất phức tạp, không chỉ đòi hỏi kiến thức thực tiễn, mà còn đòi hỏi về kĩ năng, kinh nghiệm của những kỹ sư tương lai.

-Nhà máy được thiết kế với quy mô trung bình, mong muốn xây dựng một nhà máy sử dụng công nghệ hiện đại, tối ưu, tự động hóa hoàn toàn, vận hành ổn định và an toàn phù hợp với điều kiện hiện nay và sau này của ViệtNam.

-Do hiện nay, nhu cầu sử dụng túi giấy đang rất cần thiết. Vì vậy, năng suất nhà máy hiện tại có thể nâng cao hơn trong tương lai để đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sử dụng.

-Nguyên liệu và thành phẩm không gây hại cho sức khỏe con người và cả môi trường, hệ sinh thái.

-Quy trình công nghệ sản xuất túi giấy của nhà máy khá đơn giản nên việc thiết kế nhà máy có nhiều thuận lợi hơn nhưng tốn nhiều về chi phí. Nhà máy vẫnđảmbảotuânthủcácquyđịnhtrongthiếtkếvàxâydựngcũngnhưlàcácđiều kiện về thông gió, chiếu sáng, an toàn lao động trong sảnxuất.

Không những rút ra được những kinh nghiệm trên, việc thiết kế dây chuyền sản xuất này còn giúp chúng em củng cố thêm kiến thức về xây dựng một nhà máy, vận hành thiết bị, đọc hiểu bản vẽ… Qua đó, giúp nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm, biết cách tính toán sao cho tối ưu nhất cho nhà máy và nhìn nhận vấn đề một các hệthống.

Đồ án chuyên ngành này là cơ hội rất tốt cho sinh viên ngành Kỹ thuật hóa học nói chung và chuyên ngành Vật liệu hữu cơ của chúng em nói riêng. Biết cách làm quen với công việc của một kỹ sư thực thụ, cung cấp thêm kiến thức phụ cho hành trang khi đi làm.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, song do hạn chế về tài liệu, khả năng nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên chúng em không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thiết kế. Chúng em rất mong được các thầy cô chỉ dẫn nhiều hơn để chúng em có thể hoàn thiện hơn trên con đường trở thành một kỹ sư.

Close