Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY TRỘN BỘT NHANG

mã tài liệu 300600300111
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D)..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong , Thiết kế kết cấu , Thiết kế động học ...............và nhiều tài liệu liên quan đến đồ án này.......... quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁYTRỘN BỘT NHANG, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP , THIẾT KẾ MÁY TRỘN BỘT NHANG, 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D) MÁY TRỘN BỘT NHANG..... , file DOC (DOCX), thuyết minh MÁY TRỘN BỘT NHANG, quy trình sản xuất MÁY TRỘN BỘT NHANG, bản vẽ nguyên lý MÁY TRỘN BỘT NHANG, bản vẽ thiết kế MÁY TRỘN BỘT NHANG, tập bản vẽ các chi tiết trong  , Thiết kế kết cấu MÁY TRỘN BỘT NHANG , Thiết kế động học MÁY TRỘN BỘT NHANG  ...............và nhiều tài liệu liên quan đến đồ án này.......... quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá

MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP , THIẾT KẾ MÁY TRỘN BỘT NHANG

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................... 2

LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................... 3

Phần 1:

          GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TRỘN BỘT NHANG.......................... 5

Phần 2:

          PHẦN THUYẾT MINH VỀ MÁY TRỘN BỘT NHANG......................... 8

Phần 3:

          BẢN VẼ TÁCH CHI TIẾT MÁY TRỘN BỘT NHANG......................... 46

Phần 4:

          QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH.

          Chương 1: Quy trình công nghệ gia công chi tiết “TRỤC”............... 47

          Chương 2: Quy trình công nghệ gia công chi tiết “GỐI ĐỠ TRỤC”.. 69

          Chương 3: Quy trình công nghệ gia công chi tiết “NẮP Ổ LĂN”. ......81

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 91

KẾT LUẬN.............................................................................................. 92

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển trong tất cả các ngành, các lĩnh vực nói chung và ngành cơ khí chế tạo máy nói riêng. Ngành cơ khí chế tạo máy là một trong những ngành then chốt thúc đẩy sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Muốn đạt được điều đó thì vấn đề đặt ra hiện nay là phải có trang thiết bị hiện đại và nguồn nhân lực có chất lượng. Nguồn nhân lực phải cò trình độ về chuyên môn kỹ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu kỹ thuật đặt ra của bản vẽ, để từ đó đưa ra đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản xuất đạt năng suất cao.

Máy trộn bột nhanh là một sản phẩm tiếp thu từ những thành quả của khoa học kỹ thuật mang lại. Là loại máy tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống. Mang lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng.

Bản thuyết minh trình bày những vấn đề sau:

  • Giới thiệu chung về máy trộn bột.
  • Đặc điểm của máy trộn.
  • Tính toán thiết kế máy trộn.
  • Quy trình công nghệ gia công các chi tiết điển hình của máy.

Vì phương pháp gia công cổ điển trong gia công cắt gọt không thể thiếu được và vẫn tồn tại, đây là yếu tố cơ bản bắt buộc mỗi con người trong ngành cơ khí chế tạo máy phải nắm vững, nhất là những cán bộ kỹ thuật trong việc lập quy trình công nghệ gia công. Trong cơ khí muốn đạt được chất lượng sản phẩm cũng như muốn nâng cao độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan của chi tiết phải hội đủ các điều kiện sau: Máy, dao, đồ gá, chi tiết gia công … Việc thiết kế đồ gá gia công trên máy là yếu tố quan trọng nhất trong ngành chế tạo máy. Sau đây là quy trình công nghệ gia công các chi tiết của máy trộn. Quy trình công nghệ này được trình bày các vấn đề cơ bản từ quá trình chế tạo phôi, lập quy trình công nghệ, thiết kế đồ gá đến quá trình tổng kiểm tra sản phẩm mà chúng em được tiếp thu tại nhà trường trong thời gian học và thực tập.

Do thời gian có hạn và kiến thức của chúng em còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài không thể không thiếu sót, kính mong quý thầy trong hội đồng nhà trường, trong khoa Chế Tạo Cơ Khí và Thầy hướng dẫn thêm cho đề tài chúng em được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô!

Phần 1:

GIỚI THIỆU CHUNG

  1. Giới thiệu chung về máy trộn bột nhanh:

Những máy trộn các sản phẩm rời được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. ví dụ: trộn các sản phẩm sữa bột, bột dinh dưỡng, gia vị trong công ngiệp thực phẩm, các loại hóa chất, hỗn hợp vật liệu…

Việc trộn những vật liệu rời nhằm mục đích có những khối lượng đồng nhất trong quá trình sản xuất. trộn vật liệu ban đầu hay chon ngay thành phần hoặc là một phần việc trong quá trình công nghệ khác.

Hiệu quả của máy trộn sản phẩm rời được xác định bằng thời gian cần thiết để nhận được mức độ trộn yêu cầu. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trộn là:

  • Khối lượng riêng của sản phẩm trộn.
  • Đại lượng và sự phân bố độ lớn các hạt trộn của các cấu tử hỗn hợp.
  • Độ ẩm của các sản phẩm trộn.
  • Dạng hạt.
  • Hình ảnh một số loại máy trộn phổ biến:

Phân loại các loại máy trộn sản phẩm rời: các loại máy trộn có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau.

  • Theo cách bố trí bộ phận làm việc: có loại nằm ngang và thẳng đứng.
  • Theo cách thực hiện quá trình: có loại máy trộn hoạt động liên tục và máy trộn theo chu kỳ từng phần.
  • Theo hình dạng các bộ phận làm việc: có loại kiểu xoắn, cánh gạt, trống, cánh quạt…
  • Theo nhiệm vụ chính: có loại máy trộn tơi khô, vật liệu lỏng, vật liệu đặc.

Ngoài tất cả các loại máy trộn trên còn có loại phân loại theo năng suất và dạng cấu tạo.

  1. Vật liệu làm nhang:

          Nguyên liệu để làm bột nhang được làm từ vỏ cây Ô-đước phổ biến ở các bờ sông, suối trong rừng vùng Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa… Ô-đước có tên khoa học là cinnamomun argenteun thuộc về  loại lauracées, không lớn lắm, đường kính thân khoảng 20 – 30 mm, lá lớn như lá xoài voi, mặt trên lá bong. Trong vỏ cây có chất nhớt, dính như keo. Và một số phụ liệu là gỗ tràm, bạch đàng, cây quế …

Close