KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE DU LỊCH
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE DU LỊCH, 200 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D....KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE DU LỊCH,quy trình sản xuất , bản vẽ nguyên lý phanh, bản vẽ thiết kế phanh, tập bản vẽ các chi tiết trong phanh,
1. CHỌN LOẠI VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHANH.
Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ô tô máy kéo cho đến khi dừng hẳn
Hoặc cho đến một tốc độ cần thiết nào đó,ngoài ra hệ thống phanh còn giữ cho ô tô đúng yên trên mặt nằm ngang hoặc đường dốc với ô tô hệ thống phanh là cụm quan trọng nhất bỡi vì nó đảm bảo cho ô tô chạy an toàn ở tốc độ cao
Kết cấu hệ thống phanh bao giờ cũng có hai phần chính:
- phần dẫn động phanh là bộ phận điều khiển cơ cấu phanh
- phần cơ cấu phanh là phần trực tiếp tạo ra lực cản thường làm việc theo nguyên lí ma sát biến động năng thành nhiệt năng truyền ra môi trường
1.1 CHỌN LOẠI DẪN ĐỘNG PHANH .
Hiện nay trên ô tô thường dùng hai loại dẫn động phanh chính đó là thuỷ lực , và khí nén còn cơ khí và điện từ ít dùng bỡi vì .
- dẫn động cơ khí chỉ dùng cho phanh dừng vì hiệu suất thấp, không đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe
- dẫn động điện thường dùng cho đoàn xe dài khi lực quán tính đoàn xe làm cho xe lật rất nguy hiểm
tuy nhiên mõi loại xe có những ưu nhược điểm riêng từng loại xe
Dẫn động phanh khí nén thường dùng trên xe cỡ lớn và cỡ vừa hoặc đoãn xe kéo mooc với những ưu nhược sau
Diều khiển nhẹ nhàng , lực điều khiển nhỏ ,độ tin cậy cao vì hệ thống có một rò rỉ nhỏ thì hệ thống vẫn làm việc bình thường dễ phố hợp với dẫn động cơ cấu sử dụng khí nén trên ô tô dễ tự động và cơ khí hoá qua trình điều khiển nhưng ngựơc lại có những nhược điểm sau : độ nhạy thấp thời gian chậm tác dụng lớn kích thước kồng kềnh nhiều chi tiết do đó giá thành cao .
Dẫn động phanh thuỷ lực thường thường sử dụng rộng rãi tên các xe du lịch ô tô tải và xe khách cỡ nhỏ xe ô tô tải trọng đặc biệt cực lớn với những ưu điểm sau : độ nhạy lớn thời gian chậm tác dụng nhỏ luôn luôn đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe hiệu suất cao =(0.80.9) kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn , khối lượng nhỏ ,giá thành rẻ ,dễ lắp đặt có thể sử dụng rộng rãi trên các xe mà chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh tuy dẫn động thuỷ lực có những ưu điểm như trên nhưng nó vẫn có những nhược điểm .
Yêu cầu về độ tin cậy rất cao (một chỗ rò rỉ nhỏ thì cả dòng dẫn động không làm việc lực cần thiết tác dụng bàn đạp lớn thường dùng cơ cấu trợ lực dẫn đến kết cấu phức tạp hiệu suất giảm rất nhiều nhiệt độ thấp hiệu suất thấp sự giao động chất lỏng làm việc có thể làm đường ống rung động và mô men phanh không ổn định .
Qua việc phân tích trên ta thấy dẫn động phanh thuỷ lực là phù hợp với xe thiết kế , khi ta dùng phanh thuỷ lực thì lực tác dụng lên bàn đạp sẽ lớn hơn so với khí nén lực này chỉ thắng lực lo xo, đối với khí nén thì lực này áp suất dầu trong bầu chứa dầu của hệ thống còn phanh khí nén thì lực này chỉ thắng lực lò xo và van phân phối hệ thống phanh dẫn động bằng thuỷ lực là thích hợp nhất cho xe tải vì xe này có tải trọng nhỏ Gt=2000 (KG) do đó mô men phanh ở các....
...............................
1.1.1 .Chọn cơ cấu phanh cho bánh xe trước .
Cơ cấu phanh trước ô tô tải cần đạt hiệu quả phanh lớn với kích thước cơ cấu phanh nhỏ . khi ô tô chạy lùi tốc độ thấp nên yêu cầu mô men phanh cũng nhỏ do đó cơ cấu phanh cũng cần có hiệu quả tiến hơn so với lùi do đó ta chọn cơ cấu phanh có hai xi lanh ép guốc phanh một bậc tự do
Hình 1.1.Cơ cấu phanh trống guốc hai xi lanh.
1-xi lanh thuỷ lực ;2-xương guốc ;3-má phanh;4-trống phanh
1.1.2 Chọn cơ cấu phanh cho bánh xe sau .
Bánh xe sau ta dùng cơ cấu phanh trống guốc chỉ có một xi lanh thuỷ lực có điểm tựa cố định nghĩa là cơ cấu phanh có một bậc tự do và loại này có tính thuận nghịch hiệu quả phanh cao Khq =(116112) % thích hợp cho phanh sau T Theo sơ đồ 1.2.
................................
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống phanh thuỷ lực
1-Cơ cấu phanh trước ;2,8- đường ống trước và sau;3;4-pis tông xi lanh chính
5-Bích chứa dầu ;6-bàn đạp ;7-xi lanh chính 9-Cơ cấu phanh sau
Nguyên lí là việc hệ thông phanh thuỷ lực
Khi người lái tác dụng lên bàn đạp 6 qua hệ thống đoàn để đẩy pis tôngnằm trong xi lanh 7 do đó đầu bị ép và xinh ra áp xuất cao trong xi lanh 7 và trong các đường ống dẫn 2,7 dầu trong đường ống với áp suất cao tác dụng lên bề mặt các pis tông của cơ cấu phanh 1,9 các pis tông này thẳng lực lò xo đầy hai má ép sát vào trống phanh và tiến phanh ô tô vì ,trống phanh gắn chặt moay ơ
Bánh xe khi nhả phanh bàn đạplo xo kéo hai má phanh về vị trí ban đầu dưới tác dụng lò xo .các xi lanh làm việc sẽ ép dầu trở về xi lanh chính 7.
1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU PHANH.
1.1 XÁC ĐỊNH MÔ MEN PHANH CẦN SINH RA Ở CÁC CƠ CẤU
Để xác lức tác dụng lên xe ta cần sơ độ sau
.........................
1.1 XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU PHANH .
Bán kính bề mặt của trống phanh (rt )
theo taìi liệu tham khảo GAL-66-01(4x4) ta có đường kính trống
dt=457(mm) .bán kính này chọn trên cơ sơ kích thước lốp sao cho giữa vành bánh xe và trống có một khe hở nhất định () không nhỏ hơn (2030) mm
khe hở này cần thiết để cho không khí lưu thông cần thiết làm mát trống
+vậy bán kính trống : rt =457/2=228,5(mm)
Ta chọn S=0,85.228.5=194.225(mm)
- Chọn góc của guốc trước và guốc sau dưa vào (II) ta có
=(90120)0 chọn : 1t=1s=1100
-góc đầu của guốc phanh trước và sau của bánh xe
0t=0s=250
-Góc cuối má phanh guốc trước và guốc sau bánh xe .
0t=0s=1350
-Chiều cao (h) được chon : h=0,8.dt=0,687.0.457= 314 (mm)
2.2.1. Xác định mô men trong guốc đối xứng
Theo tài liệu (II) ta có
MP= 2.M1,2=
Trong đó :-hệ số ma sát giữa trống phanh và guốc phanh
A===0.714
B= ==0,874
Trong đó : MP -tổng mô men sinh ra ở một bánh xe và một guốc
MP1= MP1/2=6924,57/2=3477.285 (Nm)
MP2= MP2/2=2635,43/2=1317.72 (Nm)
2.2.2. Xác định bề rộng má phanh
Ta cần xác định bề rộng má phanh theo tài liệu(II)
b
Bề rộng má phanh trước
b
Trong đó qtb- áp suất trung bình cho phép ma sát má phanh ta chọn
[qtb]= 2 (Mpa)
- hệ số ma sát giữa má phanh và trống ghanh chọn =0,3
rt =228.5(mm) =0.2285(m)
=1100
b== 0.02289 =28.9 (mm)
Bề rộng má phanh sau
bs = = 0.0218 (m)
bs = 21.8 (mm)
Để đảm bảo phanh tốt ta chọn bề rộng má phanh
bs = bt = 50 (mm)
1.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TỰ XIẾT
A-B 0 (2.3)
0,714- 0,3.0,874 = 0,4518 0
Không tự xiết vì (2.3) luôn luôn dương
2.4.TÍNH TOÁN NHIỆT VÀ MÀI MÒN
2.4.1. Tính toán công ma sát riêng
để làm việc tốt thì công riêng xác định trong giới hạn cho phép công riêng xác định theo (I) ta có
Lms=
Trong đó: F=Ft+Fs
Ft- Diện tích má phanh trước
Fs- Diện tích má phanh sau :
Ft = = = 0.307(m2)
diện tích má phanh sau bằng diện tích má phanh trước (Ft=Fs)
Vậy : F=2.Ft = 2.0.307 = 0,614 (m2)
Ga-khối lượng toàn bộ xe
Va- vận tốc bắt đầu phanh chọn Va = 30 (km/h) = 8.33 (m/s)
Vậy công riêng : L = = = 3215056,6 (J/cm2)
Lms = 321,5 (J/cm2) <Lms = (600800) ( J/cm2)
2.4.2. Tính toán nhiệt cho trống phanh
Tính toán nhiệt nhằm hạn chế nhiệt độ trống phanh tăng lên quá giới hạn cho phép .
Nhiệt tăng của trống phanh một lần cho phép :
=
Trong đó : Ga- trọng lượng toàn bộ xe .
Ga = 56898 (N)
V1- vận tốcbắt đầu phanh : V1 = 30 (km/h) = 8.33 (m/s)
V2 - Vận tốc khi phanh đến khi dường hẳn : V2=0
mt- khối lượng trống phanh
mt = ((rt+)2-rt2)..bt.
Với : rt = 0.2285 (m)
- Bề dày trống phanh
= 12 (mm) = 0,012 (m)
bt - bề rộng trống phanh
bt = 50 (mm) = 0,05 (m)
- khối lượng riêng vật liệu làm trống phanh , ở trống làm bằng thép
=7,8.103 (kg/m3)
mt = ((0.22585+0.012)2-0.22852).3.14.0.05.7,8.103 = -6.89 (kg)
c - Nhiệt dung riêng
c=482(J/kg.độ)
[T] = 150c
T==6,170c []
2.5. XÁC ĐỊNH LỰC ÉP CẦN THIẾT .
...........................
3.TÍNH TOÁN THIẾT KẾT DẪN ĐỘNG PHANH
Tính toán dẫn động phanh bao gồm tính toán tĩnh học và tính toán động lức học
+Tính toán tĩnh học nhằm xác định các thông số kết cấu chính đảm bảo dẫn động tạo được lực ép cầu trước với lực bàn đạp và hành trình bàn đạp nằm trong giới hạn cho phép
+Tính toán động lực học có nhiệm vụ xác định thông số và đạt tính dẫn động liên quan độ nhạy thời gian chậm tác dụng và chất lượng quá trình quá độ như : diện tích tiết diện ;chiều dài đường ống ; đặc tính và khr năng thông qua các van
Các thông số ta cần tính toán :
- xác định đường kính xi lanh chính và xi lanh bánh xe dc ; dbx
- xác định tỷ số truyền dẫn động (idd)
- Tính hành trình bàn đạp (Sbd)
3.1.TÍNH TOÁN XI LANH CHÍNH VÀ XI LANH BÁNH XE .
Sơ đồ tính toán dẫn động phanh thuỷ lực
...............................................
Hình3.2.Sơ đồ tính trợ lực chân không
1-bàn đạp ; 2-pis tông tỷ lệ ;3- phần tử tỷ lệ ;4-pistông trợ lực ;5- lò xo tỷ hồi vị
6-lò xo hồi vị pis tông tỷ lệ ;7- đệm tỷ lệ ; 8-pistông tỷ lệ ;
9-lò xo hồi vị pisông tỷ lệ.
+Nguyên lí làm việc :
khi chưa phanh thì khoang Avà khoang B của bộ trợ lực luôn thông với đường nạp động cơ lúc này phanh không khí động cơ làm việc với đường nạp độ chân không cao hút van một chiều mở khoang A và khoang B bằng nhau khi đạp phanh thì thanh đẩy đẩy màng cao su đóng van chắn giữa khoang A và khoang B đồng thời mơ van không khí cho khoang A mở thông với khí quyển áp suất trong khoang A lúc này lớn hơn khoang B cụm van tác dụng thêm nhờ áp suất trong khoang A mở màng cao su .
Trong quá trình phanh người lái giữ vị trí cố định thì cả hai van chân không và không khí đề đóng nhờ cơ cấu tỷ lệ tăng độ chênh áp thì người lái đạp mạnh hơn để mở van không khí tiêps tục đi vào khoang A khi lực đạp đạt giá trị lớn nhất thì van không khí mở hàon toàn
3.3.3. Đặc tính bộ trợ lực .
Theo sơ đồ hình 3.2 ta có hệ số trợ lực
Ky=2,92; Pbdch=600(N) ; pbdtt =11539 (N)
ta vẽ đặc tính bộ trợ lực như sau
Pc- lực bàn đạp tác dụng lên đầu cần nối với bàn đạp
Mục lục
trang
Lời nói đầu
1.Chọn loại và sơ đồ hệ thống phanh 1
1.1. chọn loại dẫn động phanh 1
1.2. Sơ đồ hệ thống phanh 3
1.2.1. chọn cơ cấu phanh cho bánh xe trước 3
1.2.2. chọn cơ cấu phanh cho bánh xe sau 5
1.3. sơ đồ hệ thống phanh 5
1.3.1.chọn sơ đồ phân dòng 5
1.3.2. sơ đồ hệ thông phanhtừ kết cấu xây dựng
sơ đồ hệ phanh 6
2.Thiết kế và tính toán cơ cấu phanh 8
2.1. Thiết kế cơ cấu phanh sinh ra ở cơ cấu 8
2.2. Xác định kích thước cơ bản cơ cấu phanh 11
2.2.1.xác định mô men trong guốc đối xứng 12
2.2.2. xác định bề rộng má phanh 12
2.3. Kiểm ta điều kiện tự xiết 13
2.4. Tính toán nhiệt và mài mòn 14
2.4.1.Tính công riêng 14
2.4.2. Tính toán nhiệt cho trống phanh 15
2.5 Xác định lực ép cần thiết 16
3.Tính toán thiết kết dẫn động phanh 16
3.1 Tính toán xi lanh chính và xi lanh bánh xe 19
3.2. Tính toán hành trình làm việc và lực bàn đạp 21
3.3. Tính toán trợ lực 23
3.3.1.Tính hệ số trợ lực 24
3.3.2Chọn loại và sơ đồ 25
3.3.3. Đặc tính bộ trợ lực 26
3.3.4 Xác định thông số chính bộ trợ lực 27
KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE DU LỊCH, 200 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D....KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE DU LỊCH,quy trình sản xuất , bản vẽ nguyên lý phanh, bản vẽ thiết kế phanh, tập bản vẽ các chi tiết trong phanh,