Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

LUẬN VĂN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CẤP BAO VÀ BĂNG TẢI THÁO LIỆU CHO MÁY XÉ, TÁCH BAO KHOAI MÌ (NĂNG SUẤT 50 TẤN/GIỜ)

mã tài liệu 300800100006
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file thiết kế bản vẽ lắp, thuyết minh, ............ và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến LUẬN VĂN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CẤP BAO VÀ BĂNG TẢI THÁO LIỆU CHO MÁY XÉ, TÁCH BAO KHOAI MÌ (NĂNG SUẤT 50 TẤN/GIỜ)
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CẤP BAO VÀ BĂNG TẢI THÁO LIỆU CHO MÁY XÉ, TÁCH BAO KHOAI MÌ (NĂNG SUẤT 50 TẤN/GIỜ)

TÓM TẮT LUẬN VĂN

THIẾT KẾ BĂNG TẢI ĐAI THÁO LIỆU KHOAI MÌ LÁT

Năng suất băng tải đai 50 tấn/giờ.

Chiều dài vận chuyển L = 10 m.

Chiều cao nâng H = 1 m.

Chế độ làm việc 1 ca. Thời gian phục vụ 5 năm, mỗi năm làm việc 350 ngày.

Các thông số cơ bản của băng tải đai:

  • Loại băng vải cao su.
  • Vận tốc băng v = 1 m/s.
  • Chiều rộng băng Bp = 400 mm.
  • Số lớp đệm trong băng i = 3 lớp.
  • Bề dày băng d = 9 mm.

Các thông số tính toán tải trọng, lực kéo:

  • Trọng lượng đơn vị: qb = 2,75 kG.
  • Trọng lượng vật liệu có ích trên một đơn vị dài của băng: qvl = 13,89 kG.
  • Trọng lượng con lăn trên mét dài nhánh không tải:  = 2,79 kG.
  • Diện tích mặt cắt ngang của lớp vật liệu trên băng: F0 = 0,0142 m2.
  • Chiều cao lớp vật liệu trên băng: h = 45,13 mm.
  • Lực cản trên nhánh không tải: Wkt = 4,14 kG.
  • Lực cản trên nhánh có tải: W3-4 = 83,53 kG.
  • Lực cản của thanh gạt: Wtg = 15 kG.
  • Tổng lực cản trên nhánh có tải: Wct = 98,53 kG.
  • Lực căng nhánh vào: Svào = 240,7 kG.
  • Lực căng nhánh ra: Sra = 128,7 kG.
  • Đô võng băng trên nhánh không tải: f = 0,021 m.
  • Lực kéo WT = 130,47 kG.

Các kết quả tính các bộ phận làm việc:

  • Đường kính tang Dtg = 400 mm.
  • Số vòng quay trong một phút của tang: n = 48,72 vg/phút.
  • Tỉ số truyền của bộ truyền it = 29,7.
  • Công suất cần thiết của động cơ: N = 3,27 kW.
  • Động cơ điện 3 pha có hộp giảm tốc công suất định mức 4 kW.
  • Lực kéo căng băng: Sc = 422,84 kG.
  • Chạm kéo căng 2 vít chịu nén M27.

Các thông số của bộ truyền đai:

  • Tỉ số truyền ix = 1.
  • Đai loại C, vận tốc 0,44m/s.
  • Công suất tính toán của bộ truyền đai là Nt = 3,27 kW.
  • Số dây đai Z = 2.
  • Số vòng quay n = 46,3 vg/ ph.
  • Khoảng cách trục của bộ truyền đai: a = 617,3 mm.
  • Chiều dài đai L = 1800mm.
  • Bề rộng bánh đai B = 59mm.
  • Đường kính vòng chia bánh đai: d = 180 mm.
  • Lực tác dụng lên trục R = 1380 N.

Các số liệu về máng cấp liệu:

Máng cấp liệu có thể tích chứa là 1,73 m3

Chiều dài thành trên 1,8 m, đáy dưới 1,5 m.

Chiều rộng trên là 1,8 m, chiều rộng dưới là 0,4 m

Chiều cao thùng là 1 m.

THIẾT KẾ BĂNG TẢI CẤP BAO KHOAI MÌ LÁT

Năng suất băng tải đai 50 tấn/giờ.

Chiều dài vận chuyển L = 6 m.

Chiều cao nâng H = 2,5 m.

Chế độ làm việc 1 ca. Thời gian phục vụ 5 năm, mỗi năm làm việc 350 ngày.

Các thông số cơ bản của băng tải đai:

  • Loại băng vải cao su.
  • Vận tốc băng v = 0,5 m/s.
  • Chiều rộng băng Bp = 650 mm.
  • Số lớp đệm trong băng i = 3 lớp.

Các thông số tính toán tải trọng, lực kéo:

  • Trọng lượng đơn vị: qb = 7,7 kG.
  • Trọng lượng vật liệu có ích trên một đơn vị dài của băng: qvl = 30,49 kG.
  • Trọng lượng con lăn trên mét dài nhánh không tải:  = 7,08 kG.
  • Lực cản trên nhánh không tải: Wkt = 21,2 kG.
  • Lực cản trên nhánh có tải: W3-4 = 194,77 kG.
  • Lực căng nhánh vào: Svào = 508,29 kG.
  • Lực căng nhánh ra: Sra = 271,81 kG.
  • Đô võng băng trên nhánh không tải: f = 0,005 m.
  • Lực kéo WT = 275,48 kG.

Các kết quả tính các bộ phận làm việc:

  • Đường kính tang Dtg = 400 mm.
  • Số vòng quay trong một phút của tang: n = 24,36 vg/phút.
  • Tỉ số truyền của bộ truyền it = 59,52.
  • Công suất cần thiết của động cơ: N = 3,6 kW.
  • Động cơ điện 3 pha có hộp giảm tốc công suất định mức 4 kW.
  • Lực kéo căng băng: Sc = 874,61 kG.
  • Chạm kéo căng 2 vít chịu nén M42.

Các thông số của bộ truyền đai:

  • Tỉ số truyền ix = 1,5.
  • Đai loại C, vận tốc 0,34m/s.
  • Công suất tính toán của bộ truyền đai là Nt = 3,6 kW.
  • Số dây đai Z = 2.
  • Số vòng quay n = 36,1 vg/ ph.
  • Khoảng cách trục của bộ truyền đai: a = 561,2 mm.
  • Chiều dài đai L = 1800mm.
  • Bề rộng bánh đai B = 59,5mm.
  • Đường kính vòng chia bánh đai: d1 = 180 mm; d2 = 250 mm.
  • Lực tác dụng lên trục R = 1377N.

 

MỤC LỤC

  1. Tên đề tài
  2. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
  3. Nhận xét của giáo viên phản biện
  4. Lời cảm ơn
  5. Tóm tắt luận văn
  6. Mục lục
  7. Danh sách các bảng
  8. Danh sách các hình

Chương 1. Nhiệm vụ ------------------------------------------------------------------- 1

Chương 2. Giới thiệu quy trình lấy khoai mì lát tại cảng------------------------- 2

2.1 Tổng quan---------------------------------------------------------------------------- 2

2.2 Qui trình ----------------------------------------------------------------------------- 2

2.3 Giới thiệu máy xé bao khoai mì--------------------------------------------------- 3

2.4 Hướng phát triển--------------------------------------------------------------------- 3

Chương 3. Giới thiệu về băng tải----------------------------------------------------- 6

3.1 Tổng quan---------------------------------------------------------------------------- 6

3.2 Các loại băng tải--------------------------------------------------------------------- 6

3.2.1 Khái quát chung------------------------------------------------------------------- 6

3.2.2. Giới thiệu một số loại băng tải hiện có trên thị trường Việt Nam----------- 6

3.3. Cơ sở lý thuyết tính toán lựa chọn băng tải đa--------------------------------- 11

3.3.1. Phận loại băng tải đai----------------------------------------------------------- 11

3.3.2. Những bộ phận chính của băng tải đai---------------------------------------- 11

Chương 4. Tính toán băng tải tháo liệu khoai mì lát----------------------------- 20

4.1. Lựa chọn mô hình máy thiết kế-------------------------------------------------- 20

4.2.Tính toán thiết kế băng tải đai---------------------------------------------------- 21

4.2.1. Tính toán sơ bộ------------------------------------------------------------------ 21

4.2.2. Tính toán lựa chọn các thông số cơ bản của băng tải----------------------- 21

4.2.3. Xác định tải trọng trên một mét dài------------------------------------------- 21

4.2.4. Xác định lực cản chuyển động và lực kéo căng băng----------------------- 23

4.2.5. Xác định lực kéo---------------------------------------------------------------- 25

4.2.6. Tính toán bộ phận dẫn động--------------------------------------------------- 25

4.2.7. Tính toán thiết bị kéo căng băng---------------------------------------------- 27

4.3. Thiết kế bộ truyền đai------------------------------------------------------------ 28

4.3.1. Thông số đầu vào--------------------------------------------------------------- 28

4.3.2. Tính toán thông số của bộ truyền đai----------------------------------------- 29

4.4. Tính toán thiết kế các trục tang-------------------------------------------------- 31

4.4.1. Trục tang chủ động------------------------------------------------------------- 31

4.4.2. Tính trục bị động---------------------------------------------------------------- 39

4.5. Tính then--------------------------------------------------------------------------- 39

4.5.1. Điều kiện bền dập--------------------------------------------------------------- 39

4.5.2. Điều kiện bền cắt--------------------------------------------------------------- 40

4.6. Tính chọn ổ lăn-------------------------------------------------------------------- 40

4.7. Tính toán thiết kế máng cấp liệu------------------------------------------------ 41

Chương 5. Tính toán băng tải cấp bao khoai mì lát------------------------------ 44

5.1. Lựa chọn mô hình máy thiết kế-------------------------------------------------- 44

5.2. Tính toán thiết kế băng tải đai--------------------------------------------------- 44

5.2.1. Tính toán sơ bộ------------------------------------------------------------------ 44

5.2.2. Tính toán lựa chọn các thông số cơ bản của băng tải----------------------- 45

5.2.3. Xác định tải trọng trên một mét dài------------------------------------------- 45

5.2.4.  Xác định lực cản chuyển động và lực kéo căng băng---------------------- 46

5.2.5. Xác định lực kéo---------------------------------------------------------------- 49

5.3. Thiết kế bộ truyền đai------------------------------------------------------------ 51

5.3.1. Thông số đầu vào--------------------------------------------------------------- 51

5.3.2. Tính toán thông số của bộ truyền đai----------------------------------------- 52

5.4. Tính toán thiết kế các trục tang-------------------------------------------------- 55

5.4.1. Trục tang chủ động------------------------------------------------------------- 55

5.4.2. Tính trục bị động---------------------------------------------------------------- 62

5.5. Tính then--------------------------------------------------------------------------- 63

5.5.1. Điều kiện bền dập--------------------------------------------------------------- 63

5.5.2. Điều kiện bền cắt--------------------------------------------------------------- 63

5.6. Tính chọn ổ lăn-------------------------------------------------------------------- 64

Chương 6. Tài liệu tham khảo------------------------------------------------------- 66

Chương 7. Phụ lục--------------------------------------------------------------------- 67

 

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Số lượng các lớp đệm trong băng phụ thuộc vào chiều rộng của nó

Bảng 3.2 Chiều dày các lớp vỏ cao su của băng dệt tẩm cao su đối với vật liệu rời và vật liệu dạng kiện

Bảng 3.3 Giá trị của hệ số dự trữ bền của băng tùy thuộc vào số lớp đệm trong băng

Bảng 3.4 Giá trị vận tốc cho băng tải có băng là vải cao su

Bảng 4.1 Thông số của bộ truyền đai thang băng tải tháo liệu

Bảng 5.1 Thông số của bộ truyền đai thang băng tải cấp liệu

 

DANH SÁCH CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI

Hình 2.1: Khoai mì lát

Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý máy xé bao khoai mì lát

Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xé, tách bao khoai mì lát

Hình 3.1: Băng tải Polyester Cotton (CC)

Hình 3.2: Băng tải EP

Hình 3.3: Băng tải chịu nhiệt

Hình 3.4: Băng tải chịu axit, kiềm

Hình 3.5: Băng tải bố NN

Hình 3.6: Băng tải lòng máng

Hình 3.7: Băng tải xương cá

Hình 3.8: Băng tải với đai lõi thép

Hình 3.9: Sơ đồ động hệ thống truyền động băng tải

Hình 3.10: Biểu đồ lực căng băng

Hình 4.1: Mô hình băng tải dỡ liệu khoai mì lát

Hình 4.2: Kết cấu sơ bộ trục lắp trên tang dẫn động

Hình 4.3: Biểu đồ lực tác dụng và biểu đồ mômen xoắn nội lực

Hình 4.4: Cấu tạo trục chủ động

Hình 4.5: Cấu tạo trục bị động

Hình 4.6: Sơ đồ tính lực chọn ổ lăn

Hình 4.7: Sơ bộ máng cấp liệu

Hình 4.8: Cấu tạo máng cấp liệu

Hình 5.1: Mô hình băng tải cấp liệu bao khoai mì lát

Hình 5.2: Kết cấu sơ bộ trục lắp trên tang dẫn động

Hình 5.3: Biểu đồ lực tác dụng và biểu đồ mômen xoắn nội lực

Hình 5.4: Cấu tạo trục chủ động

Hình 5.5: Cấu tạo trục bị động

Hình 5.6: Sơ đồ tính lực chọn ổ lăn

Hình 7.1: Kích thước con lăn

Hình 7.2: Mô tơ giảm tốc dùng cho băng tải chuyển liệu

Hình 7.3: Mô tơ giảm tốc dùng cho băng tải cấp bao

 


Chương 1. Nhiệm vụ:

       Tên đề tài: Thiết kế hệ thống băng tải cấp bao và băng tải tháo liệu trong dây chuyền xé, tách bao khoai mì, năng suất 50T/h.

       Nội dung thực hiện:

       _ Tìm hiểu nguyên lý, tổng quan về hệ thống băng tải.

       _ Tìm hiểu kết cấu các bộ phận cấu thành băng tải.

       _ Tính toán, thiết kế băng tải năng suất 50T/h.

       _ Một băng tải cấp vận chuyển ngang 6m, lên cao 2,5m. Một băng tải tháo liệu vận chuyền ngang 10m, lên cao 1m.

 

Chương 2. Giới thiệu quy trình lấy khoai mì lát tại cảng:

2.1. Tổng quan:


KHOAI MÌ LÁT (SẮN LÁT): có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và lƣơng thực thực phẩm. Củ sắn dùng để ăn tươi, làm thức ăn gia súc, chế biến sắn lát khô, bột sắn nghiền, tinh bột sắn, tinh bột sắn biến tính, các sản phẩm từ tinh bột sắn nhƣ bột ngọt, cồn, phụ gia thực phẩm, sản xuất ethanol làm xăng sinh học... - Khoai mì lát thông qua cảng theo đường xuất ngoại qua các nước Trung Quốc, Hàn Quốc...trên các tàu hàng rời.

Hình 2.1. Khoai mì lát

2.2. Quy trình:

       Khoai mì lát đóng bao được vận chuyển đến khu vực chứa gần tàu → Công nhân xé các bao khoai mì lát thủ công để khoai mì lát rơi vào khu vực chứa → Hệ thống hút chân không của tàu chứa hút lấy khoai mì lát vào khoang chứa.

       Hạn chế:

_ Bao khoai mì xé bằng phương pháp thủ công làm mất thời gian → tăng thời gian đậu ở cảng → tăng chi phí.

_ Vỏ bao khoai mì xé có thể còn sót do công nhân → khi hút làm cản trở hệ thống hút khoai mì.

→ Để giải quyết những hạn chế trên, ta sử dụng máy xé bao khoai mì → giải phóng tàu nhanh → giảm chi phí.

 

2.3. Giới thiệu máy xé bao khoai mì:

 


Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý máy xé bao khoai mì

1. Quạt thổi                                               5. Khoai mì lát

2. Răng giữ                                                6. Cửa ra cụm buồng lắng, cụm cyclone

3. Bao khoai mì                                        7. Cửa ra thùng chứa

4. Trục xé

       Nguyên lý hoạt động: Bao khoai mì được đưa vào máy xé, bao khoai mì được kẹp giữa các răng giữ và trục xé. Trục xé quay xé bao khoai mì. Khoai mì lát rớt xuống cửa ra thùng chứa, vỏ bao khoai mì và bụi được quạt thổi và quạt hút cụm cylone đưa vào cửa ra cụm buồng lắng và cụm cyclone.

2.4. Hướng phát triển:

       Máy xé bao còn những hạn chế sau:

_ Bao khoai mì phải được đưa lên cao bào buồng chứa máy xé.

_ Tất cả làm bằng sức người → tốn nhân công → tốn chi phí.

       → Cần cơ giới hoá cho máy xé bao khoai mì bằng cách sử dụng hệ thống băng tải cấp bao vào máy xé và băng tải tháo liệu đưa khoai mì lát sau khi xé bao tới thùng chứa nơi tập kết. Đó cũng chính là mục đích của đề tài này.

 

 

Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý hệ thống xé, tách bao khoai mì lát

1. Khung đỡ băng tải                               2. Bao khoai mì lát

3. Băng tải cấp bao                                  4. Động cơ điện

5. Bộ truyền đai                                       6. Tang chủ động băng tải cấp bao

7. Máy xé bao khoai mì                          8. Máng cấp liệu băng tải tháo liệu

9. Khoai mì lát                                         10. Băng tải tháo liệu khoai mì lát

11. Tang chủ động băng tải tháo liệu

 

Bao khoai mì lát

Băng tải cấp bao

Máy xé bao khoai mì lát

Băng tải tháo liệu khoai mì lát

Thùng chứa

Cụm buồng lắng bụi, cụm cyclone

Đặt dọc

Khoai mì lát

Mảnh bao, bụi

 

Nguyên lí hoạt động hệ thống xé bao khoai mì lát

 

Chương 3. Giới thiệu về băng tải:

3.1  Tổng quan :

 Băng tải ( hay còn gọi là băng truyền ) là thiết bị vận chuyển liên tục, có khoảng cách vận chuyển lớn. Được sử dụng rộng rãi ở các công trường xây dựng, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và vật liệu chế tạo…Bao gồm băng tải PVC, băng tải cao xu, băng tải xích inox, băng tải xích nhựa, băng tải con lăn tự do, băng tải con lăn có truyền động, băng tải đứng, băng tải nghiêng, băng tải từ, Gầu tải, Vít tải . Các loại băng tải này được sử dụng để vận chuyển vật liệu rời, vụn như cát sỏi, đá, xi măng, sản phẩm trong các nghành công nghiệp chè, cà phê, hóa chất, dầy da, thực phẩm …và hàng đơn chiếc như hàng bao, hàng hộp, hòm, bưu kiện …

3.2.Các loại băng tải:

3.2.1. Khái quát chung:

       Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nhiều ngành sản xuất Công nghiệp và các ngành khác như: Nông nghiệp, du lịch cũng phát triển theo. Để nâng cao năng suất, tiết kiệm sức người cũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường, độ chính xác và an toàn …Thì các thiết bị vận tải liên tục được ứng dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất như xi măng, vận chuyển than, xỉ than trong các nhà máy nhiệt điện, vận chuyển hàng hóa trong các bến cảng, vận chuyển hàng hóa sâu trong các hầm mỏ, vận chuyển nguyên liệu trong các nhà máy công nghệ vi sinh, vận chuyển hành khách ở những nơi du lịch, trong các siêu thị, vân chuyển hành lý của khách tại các sân bay… Như vậy các thiết bị vận tải liên tục có một phần đóng góp rất quan trọng trong rất nhiều các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế, xã hội nói chung và công nghiệp nói riêng.

3.2.2. Giới thiệu một số loại băng tải hiện có trên thị trường Việt Nam

3.2.2.1. Băng tải Polyester Cotton (CC) Bông vải sợi dọc và cấu trúc với sợi ngang được làm bằng sợi dệt bông, độ giãn dài thấp, và độ bám dính tốt. Biến dạng nhỏ trong điều kiện nhiệt độ cao, với khoảng cách ngắn hơn, nơi mà việc vận chuyển khối lượng nhỏ hơn . Băn tải CC được chia thành loại thường, loại nhiệt, đánh lửa, loại chống cháy, loại axit, loại dầu. Đặc điểm kỹ thuật: Với một loại vật liệu cốt lõi:
polyester-bông vải pha loại TC-70, CC-56-loại bông vải Băng thông: 100mm-1600mm 1-10 lớp của các lớp vải Nhựa bao gồm: Mặt trên :1.5-9mm, Mặt dưới: 0mm-4.5mm

 

Hình 3.1. Băng tải Polyester Cotton (CC)

3.2.2.2. Băng tải EP


Tính năng :  Tính linh hoạt cao, cơ tính tốt và chịu va đậpv  Hệ số dãn dài thấp tốt hơn so với lõi nylon và vải băng tải khác,v được áp dụng cho đường vận chuyển vật liệu dài  Khả năng chịu nước và môi trường ẩm ướt, kết dính băng tốt trongv môi trường nhiệt độ thấp để kéo dài tuổi thọ của băng.  Khả năng chịu nhiệt và khả năng ăn mòn tốtv  Cấu tạo mỏng với trọng lượng nhẹ do vải polyester, độ bền khoảngv 2,5-9 lần của bông, vải bông lõi băng tải.

 

Hình 3.2.  Băng tải EP

3.2.2.3. Băng tải chịu nhiệt


Với lớp bố bằng bông vải chịu nhiệt và khả năng chịu hiệt độ cao của lớp cao su, chúng được dùng cho nghành than cốc, xi măng, đúc, xỉ nóng… Sản phẩm được chế tạo theo tiêu chẩn HG2297-92 Băng tải chịu nhiệt được chia thành 4 loại: 9 Hình 1.2: Băng tải chịu nhiệt Có thể chịu được nhiệt độ thử nghiệm không phải là hơn 100 ℃, trong ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao nhất là 150 ℃, tên mã là T1. Có thể chịu được nhiệt độ thử nghiệm không phải là hơn 125 ℃, trong ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao nhất là 170 ℃, tên mã là T2. Có thể chịu được nhiệt độ thử nghiệm là không quá 150 ℃, trong ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao nhất là 200 ℃, tên mã là T3. Có thể chịu được nhiệt độ thử nghiệm không phải là hơn 175 ℃, trong ngắn hạn nhiệt độ hoạt động cao nhất là 230 ℃, tên mã là T4.

Hình 3.3. Băng tải chịu nhiệt.

3.2.2.4. Băng tải chịu Axit và Kiềm :

Đặc tính sản phẩm: sử dụng bông vải, vải nylon hoặc vải polyester với một lõi được thực hiện với hiệu suất đàn hồi tốt vào khe, việc sử dụng kéo dài nhỏ. Xuất xứ của axit và kiềm chế biến vật liệu sử dụng nhựa che, kháng hóa chất tốt và tính chất vật lý tốt. Ứng dụng: Ứng dụng hóa chất, nhà máy phân bón, nhà máy giấy, doanh nghiệp được vận chuyển vật liệu có tính axit hoặc kiềm ăn mòn. Dự án Các đơn vị Các chỉ số Lớp phủ thực hiện Độ bền kéo MPa ≥10 Độ giãn dài đứt % ≥300 10 Mài mòn

.......................

5.5  Tính then

Các thông số đã biết:

Đường kính trục d= 85 mm, từ đường kính trục d= 85 mm tra bảng 9.1a [TL–3] ta chọn được tiết diện then b= 22 mm, h= 14 mm, chiều sâu trên trục t1=9mm, chiều sâu trên lỗ t2 = 5,4mm.

Tính then theo sức bền dập: để tránh dập bề mặt cạnh tiếp xúc giữa then và moay ơ.

5.5.1.  Điều kiện bền dập

       Điều kiện bền dập của then là:

            = 170MPa                                                                              (5.78)

Trong đó:  y – hệ số xét đến sự phân bố tải trọng không đều then, y = 1;

R – bán kính qui ước điểm đặt lực, R = d1D/2 = 42,5 mm;

F – diện tích tính toán bề mặt làm việc của then, F= mm2.

Từ đó ta suy ra:

= 28,25 mm  ;                                                                                   (5.79)

Theo tiêu chuẩn, chọn chiều dài then lt= 32 mm.

5.5.2.  Điều kiện bền cắt:

Tính then theo sức bền cắt:

 =90MPa →  =  19,98mm;                                          (5.80)

lấy l = 20 mm tiêu chuẩn.

Từ đó chọn chiều dài then là l=32 mm để đảm bảo điều kiện bền dập, bền cắt và chọn chiều dài bích ghép tang vào trục là L =32 mm.

 

 

5.6  Tính chọn ổ lăn

       Chọn loại ổ lăn: Dựa vào kết cấu băng tải, lực tác dụng lên trục chỉ gồm có lực pháptuyến nên chọn loại ổ bi đỡ. Sơ bộ chọn loại ổ bi đỡ 1 dãy có đường kính trong là d = 60 mm.

Các thông hình học đã biết: số vòng quay trục n = 24,06 vg/ph, thời gian phục vụ của máy là 5 năm mỗi năm làm việc 350 ngày, mỗi ngày làm việc 8 giờ. Phản lực gối tựa RA=7749,1 N; RB= 9407,7 N. Tải trọng thay đổi, nhiệt độ làm việc dưới 1000C.

Sơ đồ chọn ổ cho trục:

Hình 5.6. Sơ đồ tính lực chọn ổ lăn.

Hệ số khả năng làm việc C tính theo công thức:

C=Q.(nh)0,3≤CBảng.                                                                                               (5.81)

Trong đó:  Q – tải trọng tương đương, daN;

n – số vòng quay của ổ, vg/ph;

h – thời gian phục vụ, giờ.

Tải trọng tương đương Q đối với ổ bi đỡ một dãy:

                                                                                          (5.82)

Trong đó: R – tải trọng hướng tâm (tổng phản lực gối tựa), daN

Hệ số Kt=1 tra bảng 11.2[ TL – 2];

Hệ số Kn=1 tra bảng 11.2 [ TL – 2];

Close