MÁY ĐÓNG NẮP VÀ DÁN MÀNG NHỰA LY TỰ ĐỘNG CẢI TIẾN
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
MÁY ĐÓNG NẮP VÀ DÁN MÀNG NHỰA LY TỰ ĐỘNG CẢI TIẾN, thuyết minh, động học máy MÁY ĐÓNG NẮP VÀ DÁN MÀNG NHỰA LY TỰ ĐỘNG, kết cấu MÁY ĐÓNG NẮP VÀ DÁN MÀNG NHỰA LY TỰ ĐỘNG, nguyên lý máy MÁY ĐÓNG NẮP VÀ DÁN MÀNG NHỰA LY TỰ ĐỘNG
MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Ở nước ta hiện nay, dây chuyền thiết bị chế biến thực phẩm có mức độ tự động hóa cao, phần lớn đƣợc nhập ngoại, giá thành cao. Vì vậy, việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo các thiết bị tự động phục vụ cho chế biến thực phẩm là hết sức cần thiết.
Trong công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm đóng ly thì máy cấp liệu, dán ly là một trong những máy phức tạp, có yêu cầu chính xác và tự động hóa cao. Việc thiết kế, chế tạo thành công máy này sẽ là đóng góp thiết thực cho thực tiễn.
Qua thực tiễn trên nên chúng em đã chọn đề tài thiết kế : “MÔ HÌNH MÁY DÁN NẮP LY TỰ ĐỘNG”.Mong muốn qua đồ án này chúng em sẽ bổ sung thêm được nhiều kiến thức của ngành cơ khí và đóng góp các kiến thức đó cho nhành cơ khí Việt Nam nhất là tự động trong ngành thực phẩm.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................................... 4
MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.......................................................................................................................................... 5
PHẦN I : SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TRUYỀN ĐỘNG ................................................................................... 7
I/ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG........................................................................................................................... 7
II/ MÔ TẢ HÌNH DÁNG MÁY .................................................................................................................... 8
III/ SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG ............................................................................................................................. 9
IV/ SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN ........................................................................................................................... 10
PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ..................................................................................................... 11
A/ CƠ CẤU CHÍNH CỦA MÁY ................................................................................................................ 11
B/ CƠ CẤU KHÁC ..................................................................................................................................... 12
I/XÁC ĐỊNH CÔNG XUẤT ĐỘNG CƠ .................................................................................................... 14
II/ THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN .............................................................................................................. 14
III/ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC ........................................................................................................... 14
IV/ CHỌN THEN ........................................................................................................................................ 27
V/ CHỌN Ổ LĂN ........................................................................................................................................ 29
PHẦN III: CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT KHI GIA CÔNG ....................................................................................... 32
A/CHI TIẾT ĐĨA MANTIT ........................................................................................................................ 32
B/ CHI TIẾT MÂM GÁ LY ........................................................................................................................ 41
PHẦN IV: KẾT LUẬN……………………………………………………………………………. 48
PHẦN V:TÁI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….49
PHẦN I : SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TRUYỀN ĐỘNG
I/ : SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG
CÁC PHẦN TỬ CỦA MÁY :
- Bộ phận chấp hành gồm: Mâm xoay mang ly và cụm măm, cụm đầu dán nắp ly
bằng nhiệt, cụm cấp giấy, cụm bơm liệu.
- Hệ thống truyền động khí nén gồm: Xy lanh mang đầu dán nắp ly, xy lanh hút ly, xy lanh đẩy ly, van solenoid 5/2 , van 2/2, van hút chân không.
- Bộ điều khiển : bằng mạch điện khí nén kết hợp với role đóng ngắt.
MÔ TẢ :
Khi ấn nút Start, motor chính quay, chốt lệch tâm gạt công tắc S1, van đảo
chiều 5/2 đổi vị trí, các piston tiến tới thực hiện viêc cấp ly, gián ly và đẩy ly.
Đồng thời,van 2/2 mở khí cấp cho van hút chân không đi kèm theo piston hút ly, và van solenoid mở để cấp nước cho ly.
Khi piston hút ly và đẩy ly chạm công tắc S3 thì sẽ lùi về và dùng ở vị trí S2.
Bộ định giờ 1cho piston dán ly hoạt động và sau thời gian t đã được cài đặt trước, van đảo chiều 5/2 trở về vị trí cũ, piston lùi về.
Đồng thời, bộ định giờ 2 cho van Solenoid cấp nước hoạt động và sau thời gian t2 ngắt nguồn cho van đóng lại ngưng cấp nước.
Khi chốt lệch tâm đi vào rãnh của đĩa Mantit thì tốc độ được truyền lên tới trục
mang keo và quay một khoảng đủ để kín ly
Muốn dừng máy ta chỉ việc ấn nút Stop.
Ta có biểu đồ trạng thái của các phần tử chấp hành là :
PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY
A/ CƠ CẤU CHÍNH CỦA MÁY : CƠ CẤU MANTIT
Cơ cấu Mantit gồm có đĩa lệch tâm (1) luôn quay với vận tốc không đổi và đĩa Mal (3) có các rãnh hướng kính phân bố đều, quay gián đoạn. Khi chốt lệch tâm (2) ăn khớp vào các rãnh và truyền chuyển động cho đĩa Mantit. Khi chốt lệch tâm ra khỏi rãnh thì đĩa Mantit ngừng lại. Quá trình quay của đĩa Mantit sẽ theo từng chu kỳ. Để chốt vào hoặc ra khỏi các rãnh được êm thì α + β = 90o .
Góc quay của chốt lệch tâm trong hành trình làm việc là :
........................................................................
PHẦN IV : KẾT LUẬN
Trong quá trình làm đồ án vẫn còn một số sai sót vẫn chưa kịp sửa đổi.Mặc dù
kết quả của đề tài là đã thiết kế và chế tạo thành công máy dán nắp ly tự động. Máy
đã hoạt động đúng chu trình, có độ chính xác cao, giá thành rẻ.
Máy được thiết kế có thể sử dụng tốt cho sản xuất. Kết quả này góp phần phát triển khả năng chế tạo các thiết bị tự động cho ngành thực phẩm ở Việt Nam.
PHẦN V : TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY – Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm – NXB Giáo dục.
- CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ – Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình (Khoa cơ khí chế tạo máy ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM- NXB Đà Nẵng.
- GIÁO TRÌNH DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG –NXB Giáo Dục
- SỔ TAY DUNG SAI LẮP GHÉP – Ninh Đức Tốn – NXB Giáo Dục.
- GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN – PGS.TS Bùi
Hải Triều (Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội)
- HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN – Nguyễn Ngọc Phương – NXB Giáo dục