THI CÔNG MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỆN TỬ
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
MỤC LỤC
Nhận xét của GVHD
Nhận xét của GVPB
Nhận xét của Hội Đồng Duyệt
Phần A : Mở Đầu
I .Phân tích đề tài……………………………………………………...1
II .Giới hạn đề tài ……………………………………………………..1
Phần B : Nội Dung
Chương 1:Thi công mô hình………………………………………… 2
-
Board chính………………………………………………………..2
- Sơ đồ bố trí mặt ngoài………………………………………...2
- Sơ đồ nguyên lý……………………………………………….4
- Board nhỏ …………………………………………………………6
1.2.2 Board DT01-1………………………………………………….6
1.2.3 Board DT01-2………………………………….………………8
1.2.4 Board DT01-3………………………………………………….9
1.2.5 Board DT01-4………………………………………………….10
1.2.6 Board DT01-5………………………………………………….11
1.2.7 Board DT01-6………………………………………………….12
1.2.8 Board DT01-7………………………………………………….13
1.2.9 Board DT01-8………………………………………………….14
1.2.10 Board DT01-9………………………………………………...15
Chương 2:Hệ thống các bài tập thí nghiệm…………………………....16
Bài 1:Vẽ đặc tuyến Diode …………………………………………...16
A.Mục tiêu…………………………………………………………...16
B.Nội dung…………………………………………………………...16
C .Báo cáo thực tập…………………………………………………...17
Bài 2:Mạch chỉnh lưu…………………………………………………18
A .Mục tiêu…………………………………………………………....18
B. Nội dung…………………………………………………………....18
C. Báo cáo thực tập……………………………………………………22
Bài. 3 Mạch ứng dụng Diode………………………………………….26
- Mục tiêu……………………………………………………...…….26
- Nội dung……………………………………………………...……26
- Báo cáo thực tập…………………………………………………...31
Bài. 4 Vẽ đặc tuyến BJT………………………………………………34
- Mục tiêu……………………………………………………………34
- Nội dung…………………………………………………………...34
- Báo cáo thực tập…………………………………………………...35
Bài. 5 Mạch ứng dung BJT ở chế độ ngắt dẫn………………………...37
- Mục tiêu……………………………………………………………37
- Nội dung…………………………………………………………...37
- Báo cáo thục tập……………………………………………………41
Bài. 6 Mạch ổn áp……...………………………………………………43
- Mục tiêu……………………………………………………………43
- Nội dung…………………………………………………………...43
- Báo cáo thực tập…………………………………………………...47
Bài. 7 Mạch khuếch đại BJT……………..……………………………50
- Mục tiêu……………………………………………………………50
- Nội dung…………………………………………………………...50
- Báo cáo thực tập…………………………………………………...53
Bài. 8 Mạch khuếch đại ghép nhiều tầng………………...……………54
- Mục đích –yêu cầu…………………………………………………54
- Kiến thức cần biết……………………………………………..…...54
- Dụng cụ thực tập…………………………………………………...54
- Lý thuyết chuẩn bị………………………………………………….54
- Nội dung thực tập…………………………………………………..54
- Nội dung báo cáo…………………………………………………...57
Bài. 9 UJT……………………………....………………....…………...60
- Mục đích –yêu cầu…………………………………………….…...60
- Kiến thức cần biết……………………………………………..…...60
- Dụng cụ thực tập…………………………………………………...60
- Lý thuyết chuẩn bị………………………………………………….60
- Nội dung thực tập…………………………………………………..61
- Nội dung báo cáo…………………………………………………...62
Bài. 10 Vẽ đặc tuyến SCR-TRIAC…….………………...……………64
A. Mục đích ………..……………………………………………….…64
- Kiến thức cần biết……………………………………………..…...64
- Dụng cụ thực tập…………………………………………………...64
- Lý thuyết chuẩn bị………………………………………………….64
- Nội dung thực tập…………………………………………………..65
- Nội dung báo cáo…………………………………………………...69
Bài. 11 Mạch ứng dung SCR-TRIAC-Quang Trở….…………….....…70
A. Mục đích –yêu cầu…………………….……………………………70
B. Kiến thức cần biết…………………….………………………..…...70
C. Dụng cụ thực tập……………………….…………………………...70
D. Lý thuyết chuẩn bị………………………………………………….70
E. Nội dung thực tập……………………….…………………………..71
F. Nội dung báo cáo……………………….…………………………...74
Bài. 12 Các cổng logic cơ bản…………………………………………77
- Sử dụng Board DT1-07………………………………………...77
- Cổng NOT……………………………………………………...77
- Cổng AND……………………………………………………..77
- Cổng OR……………………………………………………….78
- Cổng NAND…………………………………………………...79
- Cổng NOR……………………………………………………..79
Bài. 12 Chuyển đổi các cổng logic cơ bản……………………………77
- Sử dụng Board DT1-07………………………………………..82
- Cổng AND…………………………………………………….82
- Cổng OR..……………………………………………………..82
- Cổng NAND…………………………………………………..83
- Cổng NOR…………………………………………………….83
- Bài Tập………………………………………………….……..84
Bài. 14 Đại số BOOLEAN……………………………………….…...85
- Dạng mạch logic…………………………………………..…...85
- Dạng biểu thức……………………………………………..….86
Bài. 15 Mạch tổ hợp………………………………………………..…88
- Mạch so sánh……………………………………………….….88
- Mạch đa hợp…………………………………………………...88
- Mạch giải đa hợp……………………………………………....89
- Mạch mã hóa ………………………………………………….90
- Mạch giải mã…………………………………………………...91
Bài 16 Mạch đếm lên nhị phân không đồng bộ………………………..94
- Đếm lên nhị phân KĐB………………………………………...94
- Mạch đếm lên chặn từ số m đến số n (n≠2N-1)…………….……96
Bài 17 Mạch Đếm lên KĐB dùng IC chuyên dùng………..…………...98
- Đếm lên dùng IC 7490 ……………………….………………...98
- Đếm lên dùng IC 7493………………………………………….100
- Đếm lên dùng 2 IC 7490………………………………………..102
- Đếm lên dùng 2 IC 7490………………………………………..103
Bài 18 Mạch đếm xuống nhị phân KĐB……………………………….105
- Đếm xuống nhị phân KĐB……………………………………...105
- Mạch đếm xuống chặn từ số n xuống số m (m ≠ 0)…………….106
Bài 19 Mạch đếm nhị phân ĐB………………………………………...108
I.. Đếm lên nhị phân ĐB (*)………………………………………..108
II. Mạch đếm đồng bộ dùng IC chuyên dung IC 74190/ 74191….…109
- Mạch đếm đồng bộ dùng IC chuyên dung IC 74192/ 74193……..111
Bài 20 Thanh ghi dịch…………………………………………………….115
- Thanh ghi dịch dùng FF…………………………………………..115
- Thanh ghi dùng IC 74164…………………………………………116
- Thanh ghi dùng IC 74194………………………………………....117
Bài. 21 ADC-DAC…………………………………………………….….119
- Mạch ADC0808/0809N…………………………………….…….119
- Mạch DAC0808N………………………………………………...121
PHẦN A : MỞ ĐẦU
I. PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
Trong thời đại hiện nay, ngành điện tử là một trong những lĩnh vực quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ta .
Do đó để dễ dàng cho việc học tập của các học sinh – sinh viên về môn điện tử . Để học sinh – sinh viên học tập đạt kết quả cao, cần phải có Mô Hình Thực Tập Điện Tử. Để đáp ứng yêu cầu đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài thi công mô hình, mô hình thực tập được thiết lập bằng các linh kiện điện tử. Mô hình này có chức năng giúp cho người thực hành dễ dàng thí nghiệm mạch, đo và phân tích mạch điện tử cơ bản.
Ưu điểm của mô hình là giúp cho người học vừa nắm được các kiến thức cơ bản về môn điện tử.
II. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Thi công mô hình thực tập điện tử cơ bản.
- Tìm hiểu ký hiệu, nhận dạng linh kiện điện tử.
- Khảo sát một số bài thí nghiệm đơn giản.
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: THI CÔNG MÔ HÌNH
1.1 Board chính
1.1.1 Sơ đồ bố trí mặt ngoài
1.1.2 Sơ đồ nguyên lý
a. Sơ đồ mạch nguồn ổn áp -5V, 5V, 0, 12V, -12V
Mạch 1:
Mạch 2:
b. Sơ đồ mạch nguồn ổn áp 1,25 – 25V
c. Mạch phát sóng: sin, tam giác, vuông 0 – 200KHz
Mạch điện này được thiết kế để tạo ra các dạng sóng sin , vuông , tam giác có khoảng tần số 0 Hz đến 200 KHz với 3 công tắc thay đổi . Mạch sử dụng IC chính là 8038 , bên trong IC bao gồm máy tạo xung vuông dao động mà tần số có thể điều khiển bằng cách điều chỉnh tụ điện C1 đến C4 và biến trở phân áp 10k . Độ ổn định dung sai của tụ là 10% hoặc hơn.
Công tắc điều chỉnh dạng sóng là công tắc quay 3 hướng , cái cần gạt chỉnh dạng sóng nối với biến trở phân áp 10k mà điều khiển biên độ của tất cả các dạng sóng . IC thứ 2 sử dụng trong mạch là op-amp LT351 . Tại ngõ ra ở mức cao , biên độ max của sóng 12V.
d. Mạch phát xung 0 – 100Hz
1.2 Board nhỏ
1.2.2 Board DT 01-1
1.2.3 Board DT 01-2
1.2.4 Board DT 01-3
1.2.5 Board DT 01-4
1.2.6 Board DT 01-5
1.2.7 Board DT 01-6
1.2.8 Board DT 01-7
1.2.9 Board DT 01-8
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM
BÀI 1: VẼ ĐẶC TUYẾN DIODE
A.Mục tiêu
Sau khi thực hiện xong bài thực hành này sinh viên có khả năng:
- Vẽ được đặc tuyến V-A của Diode
- Phân cực Diode theo yêu cầu
B. Nội dung
2.1 Mạch phân cực thuận:
- Board DTO1-1 ( BASE ELECTRONIC ), sử dụng modul Half – Wave rectifier , kết nối như hình H1.1
- Thơng số của mạch Half – Wave rectifier : Diode =1N4007 ,R =1k, Tụ C=100MF, Led
- Thay đổi nguồn Vi theo bảng B2.1
- Sử dụng VOM như Ampe-kế đo dòng ID của Dhay đo dòng ID gián tiếp qua điện trở ID= VR/R
- Sử dụng VOM như Volt-kế đo áp VAK của D
Chú ý chọn thang đo dòng và áp cho phù hợp và cực tính của VOM .
- Ghi kết quả vào bảng B2.1
B2.1
Vi(V) |
0.4 |
0.5 |
0.6 |
0.7 |
0.8 |
0.9 |
1 |
1.5 |
2 |
VAK(V) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ID(mA ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2 Mạch phân cực ngược:
Mắc mạch như hình H2.1
- Thực hiện tương tự như hình H2.1
- Ghi kết quả vào bảng B2.2
B2.2
Vi(V) |
0.4 |
0.5 |
0.6 |
0.7 |
0.8 |
0.9 |
1 |
1.5 |
2 |
VAK(V) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ID(mA ) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
.3 Vẽ đặc tuyến :
…………………………………………………………..
C. Báo cáo thực tập:
Mỗi sinh viên viết báo cáo kết quả thực tập về các nội dung sau:
-
2.1 Mạch phân cực thuận
- Giải thích kết quả đo B2.1?
- Nếu càng tăng Vi thì dòng ID và áp VAK sẽ như thế nào ?Tại sao?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Nếu thay Diode bằng Led thì phải chú ý những điều gì ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Giá trị và công suất của R có ảnh hưởng như thế nào với mạch phân cực thuận ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
-
2.2 Mạch phân cực ngược
- Giải thích kết quả B2.2 ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Bài 2 : Mạch Chỉnh Lưu
A.Mục tiêu
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch chuyển áp AC thành DC thông qua kết quả đo
- Phân biệt được giá trị áp có và không có thành phần DC trên dao độn ký
- Hiểu được mạch chỉnh lưu bán kỳ và toàn kỳ trên thực tế
- Giải thích được quá trình nạp và phóng điện của tụ điệnthông qua dạng sóng thực tế
B. Nội dung
3.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ
- Mạch không có tụ lọc
Mắc mạch như hình 3.1
- Board DTO1-1 ( BASE ELECTRONIC ), sử dụng modul Half – Wave rectifier , kết nối như hình H1.1
- Thơng số của mạch Half – Wave rectifier : Diode =1N4007 ,R =1k, Tụ C=100MF, Led
- Nguồn Vi = 6VAC hiệu dụng , tần số 50Hz , Diode D:1N4007
- Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng vào Vi ( chon chức năng AC) và sóng ra Vo ( chọn chức năng DC)
- Sử dụng VOM đo áp ra Vo ( trong 2 trường hợp AC và DC )
- Ghi kết quả đo vào bảng B3.1
- Mạch có tụ lọc:
Mắc mạch như hình H3.2
- Thực hiện tương tự H3.1 theo 2 trường hợp :C =47 µF và C= 470 µF
- Ghi kết quả đo vào bảng B3.1
B3.1
|
Không tụ |
C =47 µF |
C= 470 µF |
|||
Vo (V) |
AC |
DC |
AC |
DC |
AC |
DC |
|
|
|
|
|
|
Vẽ dạng sóng Vi, Vo hình H3.1 và H3.2 ( nên quan sát đồng thời tín hiệu Vi và Vo trên cùng một kênh của OSC)
Mạch không tụ lọc Mạch có tụ lọc cho C =47 µF và C= 470 µF
Mắc mạch hình H3.3
- Diode D , D2:1N4007. Nguồn vào đối xứng V1 = -V2 =6VAC hiệu dụng
- Thực hiện tương tự hình H3.1. Ghi kết quả vào bảng B3.2
- Mạch có tụ lọc :
Mắc mạch như hỉnh H3.4
- Thực hiện tương tự hình H3.3 theo 2 giá trị C =47 µF và C= 470 µF
- Ghi kết quả vào bảng B3.2
B3.2
|
Không tụ |
C =47 µF |
C= 470 µF |
|||
Vo (V) |
AC |
DC |
AC |
DC |
AC |
DC |
|
|
|
|
|
|
Vẽ dạng sóng V1, V2, Vo hình H3.3 và H3.4:
Mạch không tụ lọc Mạch có tụ lọc cho C =47 µF và C= 470 µF
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
3.4 Mạch chỉnh lưu cầu
Mắc mạch như hình H3.5
- Nguồn Vi = 6VAC , 50Hz. Thực hiện tương tự phần 3.1
- Ghi kết quả vào bảng B3.3
B3.3
|
C =47 µF |
C =47 µF |
||
Vo
|
AC |
DC |
AC |
DC |
|
|
|
|
Chú ý : Ở mạch này ta không thể quan sát đồng thời hai tín hiệu trên cùng một kênh mà phải quan sát tín hiệu riêng lẻ trên từng kênh ( SV tự giải thích )
Vẽ dạng sóng vào và ra hình H3.5 với C =47 µF và C= 470 µF trên cùng đồ thị
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.5 Mạch chỉnh lưu tao nguồn DC đối xứng :
Mắc mạch như hình H3.6
- Chọn tụ C= 100 µF
- Nguồn vào V1 = -V2= 6VAC hiệu dụng, tần số 50Hz
- Sử dụng VOM đo áp ra V01 và V02 ( so với điểm Mass 0v)
- Ghi kết quả vào bảng B3.4
- Sử dụng dao động ký vẽ dạng sóng ra V01 và V02
B3.4
|
AC |
DC |
V01 |
|
|
V02 |
|
|
Vẽ dạng sóng vào và ra hình H3.6
C. Báo cáo kết quả:
Mỗi sinh viên viết báo cáo kết quả thực tập về các nội dung sau:
- 3.2 Mạch chỉnh lưu bán kỳ
a).Mạch không có tụ lọc:
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Tính V0TB và V0RMS lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên VOM , OSC so với tính toán lý thuyết
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Tìm quan hệ giá trị đo áp DC và AC trên VOM
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Nêu sự khác biệt khi đo vẽ dạng sóng DC và AC trên dao động ký
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Giá trị R= 10K có ảnh hưởng như thế nào đến Vo và Diode
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
b)Mạch có tụ lọc:
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Tính V0TB và V0RMS lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Nhận xét về đường nạp và phóng của tụ điện C
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Giải thích sự khác nhau của mạch có sử dụng và không sử dụng tụ lọc
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- So sánh Vo đo bằng VOM của mạch có và không có tụ điện
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Vo thay đổi như thế nào khi Vi cố định , R hay C thay đổi ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Điều kiện R và C sao cho ngõ ra Vo gần như phẳng
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- 3.3 Mạch chỉnh lưu toàn kỳ
a) Mạch không có tụ lọc
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Tính V0TB và V0RMS lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
........................................................................................................................
- Tính tần số gợn sóng của Vo
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
b) Mạch có tụ lọc
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Tính V0TB và V0RMS lí thuyết và giải thích sự sai lệch kết quả đo trên VOM, OSC so với tính toán lí thuyết
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Nhận xét về đường nạp và phóng điện của tụ
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3.4 Mạch chỉnh lưu cầu
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3.5 mạch chỉnh lưu tao nguồn DC đối xứng
- Giải thích hoạt động của mạch trong một chu kỳ Vi
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
- Nhận xét về biên độ và pha của V01 so với V1, V02 so với V2
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Bài 3: Mạch Ứng Dụng Diode
- Mục tiêu
Sau khi thực hành xong bài này sinh viên có khả năng :
- Giải thích hoạt động các mạch xén thông qua kết quả đo
- Biết được một vài dạng mạch ổn áp cơ bản
- Hiểu được việc thực hiện cổng logic bằng Diode
- Nội dung
- Mạch xén
- Mạch xén đơn giản
- Mạch xén bán kỳ:
Mắc mạch như hình H4.1
- Board DTO1-1 ( BASE ELECTRONIC ), sử dụng modul Half – Wave rectifier , kết nối như hình H1.1
- Thơng số của mạch Half – Wave rectifier : Diode =1N4007 ,R =1k, Tụ C=100MF, Led
Chọn Diode D loại 1N4007, nguồn vào Vi= 6VAC hiệu dụng, 50Hz
- Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng Vi ( chọn chức năng AC) và Vo (chọn chức năng DC)
Mắc mạch như hình H4.2. Thực hiện tương tự H4.
Vẽ dạng sóng vào và ra hình H4.1 và H4.2
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Mạch xén dùng Zener :
Mắc mạch như hình H4.3
- Chọn Zener có điện áp Vz = 5.6V
- Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng Vi ( chọn chức năng AC) và Vo(chọn chức năng DC) trong 2 trường hợp của Vi:
Vi = 3VAC hiệu dụng và Vi = 6VAC hiệu dụng, 50Hz
Mắc mạch như hình H4.4 . Thực hiện tương tự H4.3
Vẽ dạng sóng vào và ra hình H4.3 và H4.4:
- Mạch xén trên và xén dưới:
Mắc mạch như hình H4.5
- Chọn D loại 1N4007. Nguồn Vi= 12VAC, 50Hz
- Nguồn DC 1.5V sử dụng nguồn pin
- Sử dụng dao động ký đo vẽ Vi (chọn chức năng AC) và Vo ( chọn chức năng DC). Thay đổi cực tính nguồn DC, thực hiện tương tự
Mắc mạch như hình H4.6. Thực hiện tương tự H4.5
Vẽ dạng sóng vào và ra hình H4.5 và H4.6
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Mạch ghim định mức DC
Mắc mạch như hình H4.7
- Sóng vào Vi 12VAC hiệu dụng, 50Hz
- Dùng dao động ký vẽ dạng sóng vào (chọn chức năng AC) và sóng ra ( chọn chức năng DC)
Vẽ dạng sóng vào và ra hình H4.7
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Mạch ổn áp :
Mắc mạch như hình H4.8
- Zener có Vz= 9V
- Thay đổi Vi từ 0 đến 13 VDC
- Sử dụng VOM đo áp ra Vo
- Ghi giá trị vào bảng B4.1
B4.1
Vi(V) |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
Vo(V) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Vẫn theo hình trên H4.8, sử dụng VOM đo dòng điện I của R= 1K, dòng Iz của Zener trong 2 trường hợp : có điện trở tải 10K và không có điện trở tải 10K
- Ghi kết quả vào bảng B4.2
B4.2
Có tải 10K |
|
I(mA) |
I(mA) |
|
|
Không tải |
|
I(mA) |
Iz(mA) |
|
|
- Mạch logic:
Qui ước : A,B: ngõ vào, Y:ngõ ra
Mức logic 0:0V
Mức logic1: 5V
Led tắt: mức logic 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo Trình Điện Tử Thông Tin
PTS. Phạm Hồng Liên
NXBKH-KT
- Tính Toán và Ứng Dụng Mạch Lọc Tích Cực
KS. Ngô Anh Ba
NXBKH-KT
- Linh Kiện Quang Điện Tử
Dương Minh Trí
NXBKH-KT
- Luận văn tốt nghiệp Tổng Đài Chuyển Mạch PAM
- Electronic Design Circuits and Systems
Savant-Roden-Carpenter
- Kỹ thuật Mạch Điện Tử
Phạm Minh Hà
NXBKH-KT
- Sơ đồ chân linh kiện bán dẫn
Dương Minh Trí
NXBKH-KT
- Electronic Filter Design Handbook
Arthur B . Williams – Fred J . Taylor
9. Máy Điện Thoại An Phím
PTS Đỗ Kim Bằng
KS Phùng Công Hùng
KS Nguyễn Bá Phương
KS Trịnh Thế Vinh
NXBKH-KT