Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Thiết kế 3D Solidworks máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất 1000 kg/giờ

mã tài liệu 300600100222F
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 580 MB Bao gồm file 2D CAD bản vẽ lắp, 3D Solidworks các chi tiết và file lắp ráp 3D), thuyết minh tính toán thiết kế... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến Thiết kế 3D Solidworks máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất 1000 kg/giờ (thiết kế đang trong quá trình hoàn thiện còn thiếu 1 số file 3D) phần mềm mở: Autocad 2022, Solidworks 2021
giá 1,995,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Thiết kế 3D Solidworks máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất 1000 kg/giờ

Tham khảo thêm thông tin:

Giới thiệu về máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất cao

Máy làm ráo và sấy hạt điều là một thiết bị quan trọng trong quá trình sản xuất hạt điều để biến chúng từ trạng thái tươi thành hạt già. Máy này giúp gia tăng năng suất và chất lượng của sản phẩm cuối cùng, đồng thời cũng giảm thiểu thời gian và chi phí sản xuất.

Máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất cao bao gồm hai chức năng chính:

  • Chức năng làm ráo: loại bỏ các vỏ, vụn và các tạp chất khác khỏi hạt điều để sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao và an toàn cho người sử dụng.
  • Chức năng sấy: giúp khô hạt điều sau khi làm ráo để ngăn ngừa vi khuẩn và nấm mốc phát triển trên bề mặt hạt.

2. Thiết kế 3D Solidworks của máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất cao

Thiết kế máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất cao trong phần mềm Solidworks gồm nhiều bộ phận chính như sau:

  • Khung máy: Khung máy được thiết kế theo thân máy chắc chắn để có thể chịu được tải trọng và kiểm soát rung động tối ưu.

  • Con lăn: Thiết kế con lăn dùng để làm nhiệm vụ loại bỏ vỏ hạt điều và các tạp chất khác từ hạt điều và dịch chuyển chúng đến khay thu hồi. Con lăn được gắn trên hệ thống băng tải liên tục để tăng năng suất và hiệu quả trong quá trình sản xuất.

  • Máy sấy: Thiết kế máy sấy bao gồm một hộp sấy hạt, ngăn chứa, quạt và dây tải. Hạt điều sẽ được đưa vào hộp sấy và được quạt bên trong lưu thông để đảm bảo sấy khô hạt điều một cách đồng đều và nhanh chóng.

  • Máy nén khí: Máy nén khí được tích hợp để cung cấp khí nén cho hệ thống làm sạch và thổi khô sau khi hoàn thành quá trình sản xuất.

  • Hệ thống điều khiển: Hệ thống điều khiển được tích hợp để giám sát và kiểm soát hệ thống hoạt động và các thông số kỹ thuật liên quan trong quá trình sản xuất hạt điều.

3. Kết luận

Thiết kế 3D Solidworks của máy làm ráo và sấy hạt điều năng suất cao giúp giảm thiểu thời gian sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và phổ biến quá trình sản xuất hạt điều trên toàn thế giới. Ngoài ra, thiết kế 3D còn giúp tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa quy trình sản xuất.

Tham khảo thêm: 

  1. Tính toán cụm làm ráo

1.1  Tính toán, lựa chọn động cơ

Chọn vận tốc tải: v = 3,79 (m/s)

Công suất làm việc của đai tải:

Theo công thức (3.27):

Hiệu suất làm việc của toàn bộ hệ thống:

Hệ thống bao gồm: 1 bộ truyền xích, 2 cặp ổ lăn, 1 bộ truyền đai.

Vậy hiệu suất toàn bộ hệ thống:

Theo công thức (3.60) ta có:

         

           : hiệu suất bộ truyền xích

           : hiệu suất bộ truyền đai

           : hiệu suất hộp giảm tốc

           : hiệu suất ổ lăn

Công suất cần thiết của động cơ:

Theo công thức (3.29) ta có:

Căn cứ theo công suất động cơ tính toán được, ta chọn động cơ loại 4A90L2Y3 do nhà máy chế tạo động cơ Việt Nam – Hungary sản xuất:

                     = 2880(vòng/phút)

                    Tỉ số momen khởi động:

                    Tỉ số momen          cực đại:

Phân bố tỉ số truyền:

Đai tải xem như một bộ truyền đai có tỉ số truyền

          Tốc độ quay của đai tải:

          Theo công thức (3.30) ta có:

          Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống:

          Theo công thức (3.31) ta có:

          Chọn sơ bộ:  = 3

                    Momen xoắn trên băng tải:

Theo công thức (3.32) ta có:

          Chọn gối đỡ

                    Do trục bị động chịu lực va đập cũng như lực hướng tâm nhỏ hơn trục chủ động, chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ nhẹ ký hiệu 208 với khả năng tải động C = 25,6 kN và khả năng tải tĩnh kN. Để có thể gắn vít kéo căng băng tải, chọn gối đỡ căng pulley SKF UCT 208

1.2   Tính toán bộ truyền xích

Thông số: công suất 3,79(kW); số vòng quay bánh bị dẫn là 723,84(vòng/phút); tỉ số truyền u = 1,33; tải va đập nhẹ, làm việc một ca, trục đĩa xích điều chỉnh được.

Chọn loại xích ống con lăn.

Chọn số răng đĩa xích dẫn:

Theo công thức (3.33) ta có:

èChọn số răng đãi xích dẫn là 27 răng

Chọn số răng đĩa xích bị dẫn:

          Theo công thức (3.64) ta có:

èChọn số răng đĩa xích bị dẫn là 35 răng

èTỉ số truyền: theo công thức (3.65) ta có:

          Hệ số điều kiện sử dụng xích:

          Theo công thức (3.66) ta có:

          Trong đó:

          : hệ số tải động, tải va đập nhẹ

          : hệ số ảnh hưởng đến khoảng cách trục, chọn

          : hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền, chọn đường nối hai tâm đĩa xích ngang với mặt đất

          : hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh trục, chọn trục điều chỉnh được

: hệ số xét đến điều kiện bôi trơn, bôi trơn nhỏ giọt

          : hệ số xét đến chế độ làm việc, làm việc 1 ca

          Công suất tính toán :

          Theo công thức (3.14) ta có:

          Trong đó:

          : hệ số răng đĩa xích

          : hệ số vòng quay

           (vòng/phút)

Chọn

: hệ số xét đến số dãy xích, số dãy xích x = 1

Với , chọn [P] >

Với [P] = 3,98(kW), chọn

Số vòng quay tới hạn tương ứng bước xích 12,7 (mm) là 1250 (vòng/phút), nên  thỏa

Vận tốc trung bình v của xích:

Theo công thức (3.15) ta có:

Lực vòng có ích:

Theo công thức (3.16) ta có:

Tính toán kiểm nghiệm  với [ tra bảng là 22,5 (Mpa)

Theo công thức (3.17) ta có:

          Do = 12,7 (mm) nên điều kiện trên được thỏa

          Chọn khoảng cách trục sơ bộ:  

          Số mắt xích X:

          Theo công thức (3.18)    

Chọn X = 77 (mắt xích)

Chiều dài xích: Khoảng cách trục chính xác:

Theo công thức (3.19) ta có:

Chọn

Số lần va đập trong 1 giây:

     Theo công thức (3.20) ta có:  

     Kiểm tra xích theo hệ số an toàn:

     Theo công thức (3.21) ta có:  

          Trong đó:

          Q: tải trọng phá hủy cho phép của xích, Q = 50003 (N)

          : Lực trên nhánh đai

          : Lực căng do lực ly tâm sinh ra

          : Lực căng ban đầu của xích

Vậy bộ truyền xích đủ bền

Lực tác dụng lên trục đĩa xích:

Xích dẫn

Đĩa dẫn

Đĩa bị dẫn

Khoảng cách trục

Xích ống con lăn 1 dãy

Bước xích:

Chiều dài xích: 977,9(mm)

Số mắt xích: 77

Số răng: 27

Số răng: 35

Nằm dọc so với mặt đất

 

Close