Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY NỐI ỐNG NƯỚC

mã tài liệu 300600300107
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D)..... , file DOC (DOCX), thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ...............và nhiều tài liệu liên quan đến đồ án này.......... quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D) MÁY NỐI ỐNG NƯỚC..... , file DOC (DOCX), thuyết minh MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, quy trình sản xuất MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, bản vẽ nguyên lý MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, bản vẽ thiết kế MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, tập bản vẽ các chi tiết trong MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, Thiết kế kết cấu MÁY NỐI ỐNG NƯỚC, Thiết kế động học MÁY NỐI ỐNG NƯỚC

LỜI  NÓI  ĐẦU

     Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng đang không ngừng phát triển. Đời sống con người ngày càng được nâng cao, nên việc nâng cấp cơ sở hạ tầng là một việc làm không thể bỏ qua.việc lắp đặt các hệ thống cáp ngầm, hệ thống nước la điều không thể bỏ qua.

     Các loại ống nước thủ công trước kia đều phải dùng các dung dịch kết dính. Nhưng tốc độ đô thị hóa ngày càng phát triển, cơ sở hạ tầng ngày càng nâng cao để phù hợp với thời buổi công nghiệp hóa như bây giờ, các loại ống ngầm cũng ngày càng tăng nhằm phục vụ cho cơ sở hạ tầng. do đó các loại ống với kích cỡ ngày càng lớn và độ dày cũng được nâng lên để phù hợp với nhiều điều kiện khắc nghiệt khác nhau. Vì thế để hệ thống lắp đặt được dễ dàng và thuận tiện máy hàn ống bằng nhiệt đã ra đời phục vụ cho công việc trên. Nó vừa tiết kiệm nguyên , vật liệu lại vừa đơn giản dễ sử dụng và lại đảm bảo được chất lượng hoàn hảo.

   Vì vậy, chúng em tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế máy nối ống nước bằng nhiệt ”. Cụ thể là thiết kế công đoạn kết nối ống nước kiểu thẳng va kiểu 1200

 Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kinh nghiệm thiết kế thực tế cũng như thời gian để hoàn thành đề tài quá ngắn. Cho nên việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp của chúng em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong Quý Thầy, Cô của trường đóng góp ý kiến để đề tài của chúng em được ngày một hoàn thiện hơn.

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.. ....................................................1

NHẬN XÉT CỦA KHOA CƠ KHÍ .......................................................................2

LỜI CẢM ƠN.. ................................................................................................3

LỜI NÓI ĐẦU.. ................................................................................................4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NỐI ỐNG NƯỚC............................. 9

I.1. Sơ lược về công nghệ nối ống nước............................................................ 9

I.1.1. Khái  niệm chung về các công nghệ nối ống nước...................................... 9

I.1.2. Chức năng của công nghệ nối ống nước. ..................................................9

I.1.3  Các loại ống nước thông dùng trong công nghiệp....................................... 9

I.2. Sơ lược về công nghệ nối ống nước. ..........................................................25

I.2.1.  Phân biệt các phương pháp nối ông nước: ...............................................25

CHƯƠNG II: KẾT CẤU, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY.. ............................27

II.1.  Thiết bị trong máy nối ống nước bằng nhiệt................................................. 27

II.1.1.  Mâm cắt .................................................................................................27

II.1.2. Mâm nhiêt ...............................................................................................29

II.1. 3. Khối V.. ..................................................................................................31

II.1. 4. Cơ cấu kẹp chặt ......................................................................................33

II.1. 5. Đế khối V.. ..............................................................................................34

II.1. 6. Thanh trượt............................................................................................. 36

II.2. Nguyên lý hoạt động của máy nối ống nước bằng nhiệt.................................. 36

II.2.1. Nối ống nước thẳng................................................................................... 36

II.2.2. Nối ống nước 1200 ....................................................................................37

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC THIẾT BỊ, CHI TIẾT MÁY NỐI ỐNG NƯỚC BẰNG NHIỆT. 39

III.1. Tính toán, chọn động cơ điện cho hệ thống. .................................................39

III.3.1.  Động cơ cho mâm cắt .............................................................................39

III.3.2.  Tính toán bộ truyền đai ............................................................................43

III.2  Tính toán các trục. ......................................................................................47

III.2.1 Tính toán sức bền cho trục mâm cắt ............................................................47

III.2.2 Tính toán sức bền cho ống trượt .................................................................55

III.2.3 Tính toán sức bền cho ống trượt mâm......................................................... 57

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH.. .......................................................59

A-QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG “ĐẾ KHỐI V”. ............................................59

I. Phân tích sản phẫm.. ........................................................................................59

I.1. Phân tích về công dụng của sản phẩm và điều kiện làm việc. ............................59

I.2. Phân tích về hình dáng và kết cấu của sản phẩm.............................................. 59

I.3. Phân tích về độ chính xác và yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ. ...............................59

I.3.1. Phân tích về độ chính xác kích thước. ..........................................................59

I.3.2. Phân tích về độ chính xác độ nhám bề mặt.................................................... 62

I.4. Phân tích về vật liệu chế tạo sản phẩm.. ...........................................................62

II. Biện luận dạng sản xuất hoặc sản lượng............................................................. 63

II.1. Tính thể tích của sản phẩm.. ............................................................................63

II.2. Xác định khối lượng riêng của vật liệu đơn vị (Kg/dm3) ......................................63

II.3. Khối lượng sản phẩm....................................................................................... 64

II.4. Sản lượng hằng năm của sản phẩm................................................................... 64

III. Phân tích chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi lượng đủ gia công....................... 64

III.1. Phân tích chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi ................................................64

III.2. Lượng dư gia công.......................................................................................... 65

III.3. Các thao tác tạo phôi .......................................................................................65

IV. Quy trình công nghệ........................................................................................... 66

IV.1 Tiến trình công nghệ. .........................................................................................66

IV.2. Biện luận quy trình công nghệ. ..........................................................................68

IV.2.1 Biện luận tiến trình công nghệ.......................................................................... 68

III.2.2 Biện luận về các nguyên công trong quy trình công nghệ.................................... 69

B-QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG “BẬC KẸP”. ....................................................73

I. Phân tích sản phẫm.. ...............................................................................................73

I.1. Phân tích về công dụng của sản phẩm và điều kiện làm việc. ...................................73

I.2. Phân tích về hình dáng và kết cấu của sản phẩm..................................................... 73

I.3. Phân tích về độ chính xác và yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ. .......................................73

I.3.1. Phân tích về độ chính xác kích thước. ...................................................................73

I.3.2. Phân tích về độ chính xác độ nhám bề mặt .............................................................75

I.4. Phân tích về vật liệu chế tạo sản phẩm. ......................................................................75

II. Biện luận dạng sản xuất hoặc sản lượng...................................................................... 77

II.1. Tính thể tích của sản phẩm...................................................................................... 77

II.2. Xác định khối lượng riêng của vật liệu đơn vị (Kg/dm3).............................................. 77

II.3. Khối lượng sản phẩm.............................................................................................. 77

II.4. Sản lượng hằng năm của sản phẩm.. .......................................................................77

III. Phân tích chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi lượng đủ gia công. .............................78

III.1. Phân tích chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi. ......................................................78

III.2. Lượng dư gia công. ................................................................................................78

III.3. Các thao tác tạo phôi.............................................................................................. 79

IV. Quy trình công nghệ. .................................................................................................79

IV.1 Tiến trình công nghệ. ...............................................................................................79

C-QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG “TRỤC LƯỠI CẮT”. ............................................82

I. Phân tích sản phẫm.. ..................................................................................................82

I.1. Phân tích về công dụng của sản phẩm và điều kiện làm việc. ......................................82

I.2. Phân tích về hình dáng và kết cấu của sản phẩm....................................................... 82

I.3. Phân tích về độ chính xác và yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ. .........................................82

I.3.1. Phân tích về độ chính xác kích thước..................................................................... 82

I.3.2. Phân tích về độ chính xác độ nhám bề mặt .............................................................86

I.4. Phân tích về vật liệu chế tạo sản phẩm. .....................................................................86

II. Biện luận dạng sản xuất hoặc sản lượng. ....................................................................87

II.1. Tính thể tích của sản phẩm...................................................................................... 87

II.2. Xác định khối lượng riêng của vật liệu đơn vị (Kg/dm3). 87

II.3. Khối lượng sản phẩm.............................................................................................. 87

II.4. Sản lượng hằng năm của sản phẩm......................................................................... 87

III. Phân tích chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi lượng đủ gia công. ............................88

III.1. Phân tích chọn phôi, phương pháp chế tạo phôi 88

III.2. Lượng dư gia công. ...............................................................................................88

IV. Quy trình công nghệ. .................................................................................................88

IV.1 Tiến trình công nghệ. ...............................................................................................88

IV.2 Biện luận quy trình công nghệ. .................................................................................91

IV.2.1 Biện luận tiến trình công nghệ. ...............................................................................91

IV.2.2 Biện luận về các nguyên công trong quy trình công nghệ......................................... 91

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN CHUNG.................................................................................... 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.. ................................................................................98

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ

NỐI ỐNG NƯỚC

I.1. Sơ lược về công nghệ nối ống nước:

I.1.1.Khái  niệm chung về các công nghệ nối ống nước:

Với sự phát triển không ngừng của các công trình công cộng cũng như các công trình xây dựng khác (như nhà ở hay công ty…) thì việc lắp đặt hệ thống ống nước cũng là một điều thiết yếu và mức độ củ nó cùng tăng dần theo thời gian. Vậy các công nghệ nối ông nước bây giờ phải đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu trên một cách gần như mỗi ngày càng hoàn thiện hơn. Nối ống nhanh hơn, chặt hơn, tiết kiệm vật liệu hơn, nhưng lại đơn giản hơn.

I.1.2. Chức năng của công nghệ nối ống nước:

  • Kết nối nhiều đoạn ống ngắn thành những đường ống dài trong các công trình công cộng.
  • Kết nối các đoạn ống nước một cách tiết kiệm nhất.

 

I.1.3  Các loại ống nước thông dùng trong công nghiệp :

a. Ống nước thông dụng PVC:

Việc sử dụng ống trước đây phần lớn đều dùng ống kim loại. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của công nghiệp nhựa tổng hợp, ống bằng nhựa tổng hợp cũng phát triển. Kỹ thuật đúc nhựa phát triển giúp cải tiến rất nhiều trong qui trình sản xuất ống nhựa tổng hợp, có thể thay thế cho ống kim loại khá hiệu quả.

Đặc biệt sản phẩm chính của ống nhựa tổng hợp là ống nhựa cứng PVC, rất hữu dụng trong việc dẫn truyền các chất hóa học ăn mòn nhanh và gas bởi vì khả năng chịu đựng sự ăn mòn của loại ống nhựa cứng PVC này rất cao. Ống nhựa cứng PVC không độc, và không phản ứng với chất lỏng được dẫn truyền bên trong, không ảnh hưởng đến mùi vị và màu sắc. Ngoài ra, bề mặt bên trong của ống rất phẳng giúp loại trừ bất kỳ một lực cản nào dù là nhỏ nhất đến chất lỏng đang chảy bên trong ống hoặc những sự cố từ những chất cáu bẩn, chất gỉ gây trở ngại cho việc lưu chuyển của chất lỏng. Ống nhựa PVC có khả năng chịu lửa nên không bị thiệt hại do cháy. Ống PVC cách điện và không bị ăn mòn điện hóa thường xảy ra trong những ống kim loại. Đặc biệt do có độ dẻo và có sức căng mạnh, ống nhựa cứng PVC không bị nứt hoặc bể bởi áp lực. Loại ống này nhẹ và dễ vận chuyển cũng như sắp xếp.

Do có nhiều đặc tính khác nhau, hiện nay ống nhựa PVC được sử dụng rất phổ biến trong hệ thống thoát nước cũng như trong hệ thống ống của các ngành công nghiệp nói chung, các hệ thống cung cấp gas, dầu, hệ thống tưới tiêu, xử lý nước thải, và cáp điện. Nhu cầu sử dụng ống PVC ngày càng tăng.

Ống nhựa PVC là một loại vật liệu ống cần thiết, nhẹ bền và rẻ, có phạm vi sử dụng rất rộng và qui mô thị trường lớn, không ngừng gia tăng trong tương lai. Nhà máy sản xuất ống nhựa cứng PVC sẽù góp phần phát triển ngành công nghiệp chế biến nhựa cũng như những ngành công nghiệp khác.

 Các đặc tính của ống nhựa u.PVC:

Ống nhựa u.PVC ngày càng được sử dụng nhiều trong cuộc sống, dần dần thay thế các loại ống gang, thép, xi măng vì nó có nhiều ưu điểm hơn:
- Nhẹ nhàng,dễ vận chuyển.
- Mặt trong,ngoài ống bóng,hệ số ma sát nhỏ.
- Chịu được áp lực cao.
- Lắp đặt nhẹ nhàng,chính xác,bền không thấm nước.
- Độ bền cơ học và độ chịu va đập cao.
- Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật độ bền không dưới 50 năm.
- Giá thành rẻ,chi phí lắp đặt thấp so với các loại ống khác.
- Độ chịu hóa chất cao (ở nhiệt độ 0oC đến 45oC chịu được các hóa chất axit,kiềm,muối.)

  • Những điều kiện cần chú ý khi sử dụng ống nhựa u.PVC :
  • Không sử dụng liên tục ở một trong các điều kiện sau:
  • Nhiệt độ lớn hơn 45oC.
  • Dưới tác dụng của tia tử ngoại,ánh nắng mặt trời
  • Lĩnh vực áp dụng: thích hợp dùng cho hệ thống dẫn nước trong các ứng dụng:
  • Phân phối nước uống.
  • Hệ thống dẫn nước và tưới tiêu trong nông nghiệp.
  • Hệ thống ống dẫn trong công nghiệp.
  • Hệ thống thoát nước thải, thoát nước mưa...
  • Tính chất vật lý:
  • Tỷ trọng: 1.4 g/cm3
  • Độ bền kéo đứt tối thiểu: 50 MPa
  • Hệ số giãn nở nhiệt: 0.08 mm/m.0C
  • Nhiệt độ làm việc cho phép: 0 đến 45 0C
  • Nhiệt độ hóa mềm vicat tối thiểu: 76 0C
  • Tính chất hóa học:

+ Chịu được:

  • Các loại dung dịch axit.
  • Các loại dung dịch kiềm.

+ Không chịu được:

  • Các axit đậm đặc có tính oxy hóa.
  • Các loại dung môi hợp chất thơm.
  • Áp suất làm việc: là áp suất tối đa cho phép đối với nhiệt độ của nước lên đến 450C. Áp suất làm việc được tính theo công thức:

Plv = KPN

 

Trong đó:

Plv: Áp suất làm việc.

K: Hệ số giảm áp đối với nhiệt độ của nước.

( chọn K theo biểu đồ bên dưới. Hình 1a)

PN: Áp suất danh nghĩa.

Close