Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÁY DẬP MAGNET

mã tài liệu 300600300042
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 450 MB Bao gồm tất cả file CAD, 2D, 3D, thuyết minh, quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong máy, kết cấu, động học máy............ Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY DẬP MAGNET,  thuyết minh THIẾT KẾ MÁY DẬP MAGNET, động học máy DẬP MAGNET, kết cấu máy DẬP MAGNET , nguyên lý máy DẬP MAGNET, cấu tạo máy DẬP MAGNET, quy trình sản xuất DẬP MAGNET

MỤC LỤC

 

Mục lục ..................................................................................................... 1               

Lời nói đầu ............................................................................................... 3

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.............................................................. 4

    

PHẦN I: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY

 

  I. Giới thiệu ........................................................................................... 5

  II. Nguyên lý hoạt động .......................................................................... 5

  III. Biểu đồ trạng thái ............................................................................. 6

  IV. Thiết kế mạch điều khiển khí nén ...................................................... 7

 

PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NGUYÊN LÍ MÁY

 

   Mô tả hoạt động bằng khí nén ............................................................... 8,9,10,11

 

 

PHẦN III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY  ......................................... 12

 

 

PHẦN IV : THIẾT KẾ QTCN GIA CÔNG RÃNH TRƯỢT

CHƯƠNG  I . PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

I. Phân tích chức năng làm việc ................................................................ 16

II.Phân tích vật liệu và cơ tính sản phẩm..................................................... 16

II. Phân tích độ chính xác gia công ........................................................... 17

 

     CHƯƠNG II . XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT......................................... 22

 

CHƯƠNG III . PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

I. Chọn vật liệu chế tạo phôi .................................................................... 23

II. Chọn phương pháp đúc để chế tạo phôi .............................................. 23

III.Tính hệ số sử dụng vật liệu .................................................................. 24

 

 

CHƯƠNG III . BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

I. Nguyên công I ....................................................................................... 25

II. Nguyên công II ..................................................................................... 25

III. Nguyên công III ..................................................................................  26

IV. Nguyên công IV ................................................................................... 27

 

 

CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT

I. Nguyên công II....................................................................................... 40

II.Nguyên công III...................................................................................... 41

III.Nguyên công IV..................................................................................... 42

IV. Nguyên công V..................................................................................... 43

 

PHẦN V : THIẾT KẾ QTCN GIA CÔNG CỤM CHI TIẾT THỚT DẬP

CHƯƠNG  I . PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

I. Phân tích chức năng làm việc ................................................................ 61

II.Phân tích vật liệu và cơ tính sản phẩm..................................................... 61

II. Phân tích độ chính xác gia công ........................................................... 62

 

     CHƯƠNG II . XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT......................................... 66

 

CHƯƠNG III . PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

I. Chọn vật liệu chế tạo phôi .................................................................... 67

II. Chọn phương pháp đúc để chế tạo phôi .............................................. 67

 

CHƯƠNG III . BIỆN LUẬN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

I. Nguyên công I ..................................................................................... 68

II. Nguyên công II ..................................................................................  68

 

CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT

I. Nguyên công II..................................................................................... 80

II.Nguyên công III.................................................................................... 81

 

KẾT LUẬN .............................................................................................. 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98

 

 

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong các quá trình sản xuất mà trước hết đó là năng suất sản xuất và chất lượng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử , công nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cở sở và hỗ trợ cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hoá.

Ở nước ta mặc dầu là một nước đang  phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức.

Ngày nay tự động hoá điều khiển các quá trình sản xuất đã đi sâu vào từng ngõ nghách, vào trong tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm. Một trong những ứng dụng đó mà đồ án này thiết kế là thiết kế mô hình máy dập Magnet. Tự động hoá điều khiển công nghệ dập là quá trình tạo chi tiết tương ứng với mẫu đã có sẵn . Trong công việc thiết kế, tự động hoá điều khiển được thể hiện qua hai quá trình sau:

- Tự động hóa đẩy hành trình chi tiết vào đúng vị trí dập đã đặt cử hình trình trước

- Tự động hoá đẩy đài dập xuống dập chi tiết đã được đẩy vào và quay về chuẩn bị hành trình mới.

Trong quá trình làm đồ án,được sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các bạn,em đã hoàn thành được bản đồ án này.Tuy nhiên, do trình độ còn có hạn, bài đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.

PHẦN I: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY

 

I .Giới thiệu :

Máy dập được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy cơ khí.Thông thường thì các nhà máy ,xí nghiệp thường sử dụng máy dập theo khuôn mẫu đã có sẵn,nhưng trong trường hợp này máy được thiết kế dùng để dập chi tiết đã có sẵn( chi tiết lỗi) để tận dụng lại vật thể cần thiết trong quá trình làm lại sản phẩm đạt yêu cầu.Dần dần thì máy dập cũng được tự động hoá theo một dây truyền ngày càng hiện đại. Các máy được tự động hoá theo dây truyền nhằm nâng cao năng suất và giảm sự nặng nhọc cho người công nhân.

Trong khi làm việc thì máy phải đạt yêu cầu :

+ Chính xác,hạn chế rung động.

+  Tần số làm việc lớn.

II . Nguyên lý hoạt đông :

         Chi tiết được cung cấp từ ngoài vào.Khi máy đang ở trạng thái ban đầu,thì chi tiết được người công nhân đặt vào khuôn bàn máy,khi đó piston A  đẩy chi tiết đi vào đúng  vị trí đặt cử hành trình,piston B sẽ đẩy đài dập xuống và dập thẳng vào ống chi tiết vừa đủ lực làm bể mặt đáy chi tiết (bằng nhựa),sau đó piston B đi lên và piston A sẽ đưa chi tiết trở về,sau đó người công nhân sẽ lấy chi tiết vừa dập ra đem đặt vào bàn máy bên cạnh và khi đó piston C sẽ đẩy bàn máy vào đúng vị trị đặt cử hành trình,piston D sẽ đẩy đài dập xuống và dập vào ống chi tiết và đẩy miếng nhựa còn lại bung ra,sau đó piston D đi lên và piston C kéo bàn máy đi ra,khi đó thì chúng ta sẽ tận dụng lấy lại được miếng gan của chi tiết bị lỗi.Cứ như thế tiếp tục hành trình mới. 

.................................................

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY DẬP MAGNET,  thuyết minh THIẾT KẾ MÁY DẬP MAGNET, động học máy DẬP MAGNET, kết cấu máy DẬP MAGNET , nguyên lý máy DẬP MAGNET, cấu tạo máy DẬP MAGNET, quy trình sản xuất DẬP MAGNET

Close