THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ CẢI TIẾN
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, , thuyết minh THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, động học máy TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, kết cấu máy TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, nguyên lý máy TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, cấu tạNỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ
THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ
(Loại nhỏ dùng trong sản xuất gia đình công suất tự chọn)
YÊU CẦU
A/ PHẦN BẢN VẼ:
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý (A0)
- Bản vẽ lắp máy. (A0)
- Bản vẽ lắp cụm máy. (A0)
- Bản vẽ chi tiết. (A0)
- QTCN gia công các chi tiết được chỉ định.
B/ PHẦN THUYẾT MINH:
- Tỗng quan về nhu cầu của xã hội đối với máy tách hạt bắp.
- Phân tích lựa chọn phương án kinh tế kỹ thuật.
- Thiết kế nguyên lý máy.
- Tính toán kỹ thuật.
- Hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng.
- Kết luận.
- Lập QTCN gia công các chi tiết theo chỉ định của GVHD
Ngày giao đề /.../2012, Ngày hoàn thành /../2012
Hiệu Trưởng Duyệt Khoa Cơ Khí Giáo Viên Hướng Dẫn
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................... .. 9
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................ .. 10
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÁY TÁCH
HẠT BẮP........................................................................... 11
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH THU HOẠCH VÀ TÁCH
HẠT BẮP .......................................................................... 11
1. Quá trình thu hoạch............................................................ 11
2. Quá trình tách hạt.................................................................11
2.1. Quá trình tách hạt bắp bằng thủ công..........................11
1.3. Quá trình tách hạt bắp bằng máy.................................12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ BẮP TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁCH,
CÁC YÊU CẦU CỦA MÁY TÁCH HẠT BẮP............ ... ....13
1. Các tính chất của trái bắp.....................................................13
1.1. Độ ẩm của quả bắp........................................................13
1.2. Cơ tính của quả bắp.......................................................13
1.3. Thành phần cấu tạo của cây bắp...................................13
1.4. Thành phần cấu tạo của quả bắp...................................13
1.5. Tỉ lệ các thành phần của quả bắp..................................14
1.6. Tính chất cơ lý hạt bắp............................................... ... 14
1.7. Thành phần hóa học trong từng thành phần của trái bắp . 14
1.8. Hàm lượng dinh dưỡng của trái bắp............................ ... 15
1.9. Hàm lượng nguyên tố vi lượng của quả bắp................ ... 15
1.10. Một số thông số khác................................................ ... ..15
2. Quá trình sản xuất bắp....................................................... ... ...16
2.1. Quá trình tách hạt....................................................... ... ...17
2.2. Quá trình Phân loại..................................................... ...... 17
2.3. Quá trình Phơi khô...................................................... ... ...17
2.4. Quá trình Nghiền thô.................................................. ... .....17
2.5. Đóng bao thành phẩm................................................. ... ....17
3. Bắp trước và sau khi tách.................................................. ... ....17
3.1. Bắp trước khi tách....................................................... ....... 17
3.2. Bắp sau khi tách......................................................... ... .....18
4. Một số hình ảnh về hạt bắp và quả bắp ...................................... 18
PHẦN 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KINH TẾ KỸ
THUẬT................................................................................. .......... 20
CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁPTÁCH HẠT HIỆN NAY VÀ
CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHO MÁY............ ... ............20
1. Các phương pháp tách hạt bắp hiện nay.................................... 20
2. Chọn nguyên lý làm việc cho máy............................................... 24
PHẦN 3: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ MÁY............................................ ... ..........25
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG CHO MÁY. ... ............25
1. Phân tích máy......................................................................... ....25
2. Chọn sơ đồ động cho máy...................................................... ...25
PHẦN 4: TÍNH TOÁN KỸ THUẬT..................................................... ... .........26
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHỌN CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA
MÁY TÁCH..................................................................... ..... 26
1. Xác định các thông số bộ phận phễu nạp................................ 26
2. Xác định các thông số hình học của bộ phận trống tách......... 27
3. Xác định công suất của bộ phận trống tách............................ 28
4. Xác định công suất của bộ phân quạt thổi làm sạch...............28
5. Xác định các thông số chính của sàn lắc............................. ...29
5.1. Tính toán cơ cấu làm sàn lắc....................................... ... 30
5.2. Công suất tiêu thụ của sàn.......................................... ... 31
6. Xác định công suất động cơ và chọn động cơ.........................32
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC......................................... ....35
1. Tính bền cho trục gắng đĩa lệch tâm....................................... 35
2. Tính bền cho trục cánh quạt.................................................... 38
3. Tính bền cho trục trống tách................................................... ..40
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN ĐAI................................. ........43
1. Thiết kế bộ truyền đai trống tách........................................ ... 43
2. Thiết kế bộ truyền đai sàn lắc .................................................. 46
3. Thiết kế bộ truyền đai quạt thổi................................................. 49
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN TRỤC,THEN VÀ THIẾT KẾ CÁC GỐI
ĐỠ TRỤC......................................................................... 53
1. Tính chọn trục..................................................................... ... 53
1.1. Chọn vật liệu............................................................... ... 53
1.2. Tính sức bền trục......................................................... ..53
2. Tính chọn then.................................................................... ... 53
2.1. Chọn then cho bánh đai nối với trục động cơ ................54
2.2. Chọn then cho bánh đai nối với quạt.............................. 54
2.3. Chọn then cho trục cánh quạt.........................................55
2.4. Chọn then cho đầu trục lệch tâm truyền động sàn lắc...55
2.5. Chọn then cho bánh đai nối với trục sàn lắc...............55
3. Thiết kế gối đỡ trục................................................................. 55
3.1. Thiết kế gối đỡ trục trống tách.................................... ... 55
3.2. Thiết kế gối đỡ trục cánh quạt..................................... .. 57
3.3. Thiết kế gối đỡ trục lệch tâm....................................... ...58
PHẦN 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TÁCH
HẠT BẮP.............................................................................. ... 60
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ SỬ DỤNG MÁY...................... ......60
1. Vấn đề an toàn........................................................................60
2. Các biện pháp an toàn vật lý..................................................61
3. Biện pháp an toàn y học.........................................................63
4. Hướng dẫn sử dụng máy........................................................63
PHẦN 6: KẾT LUẬN VỀ ĐỒ ÁN.......................................................... 64
PHẦN 7: LẬP QTCN GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH......... ... .65
- QTCN gia công: Thân gối đỡ trục trống tách hai nửa......... ... 65
- QTCN gia công: Nắp gối đỡ trục trống tách hai nửa.......... ... .65
- QTCN gia công: Gối đỡ trục cánh quạt.............................. ... .65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. .......67
LỜI NÓI ĐẦU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ
Nước ta là nước nông nghiệp là chủ yếu, do vậy các sản phẩm từ nông nghiệp rất dòi dào. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển nông thôn hiện nay, vấn đề thời sự nổi bậc là chương trình khuyến nông về chăn nuôi và trồng trọt. Đặc biệt là chương trình khuyến nông nhằm tăng sản lượng cây lương thực nói chung và cây bắp nói riêng được nhà nước hết sức chú trọng.
Bắp là cây lương thực ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ cây bắp tăng lên rất nhanh, hiện nay bắp là cây nông nghiệp cho sản lượng hàng năm lớn hơn bất kỳ cây lương thực nào khác. Hạt bắp được sử dụng nhiều trong nghành chế biến lương thực và thực phẩm, một phần không nhỏ hạt bắp được xay, nghiền làm thức ăn chăn nuôi.Ngoài ra hạt bắp còn được sử dụng để hóa thành chất dẽo hay vải sợi, một lượng bắp nhất định được thủy phân hay được xử lí bằng emzim để sản xuất xirô một tác nhân làm ngọt và đôi khi bắp còn được chưng cất thành rượu. Bên cạnh đó Etanol từ ngô với hàm lượng < 10% như là phụ gia của xăng làm nhiên liệu cho một số động cơ với mục đích gia tăng chỉ số octan nhằm giảm ô nhiễm môi trường và giảm mức tiêu thụ xăng (được gọi là nhiên liệu sinh học). Với tầm quan trọng của việc sản xuất bắp như vậy nên diện tích trồng bắp ngày càng tăng nên lao động thủ công không thể đáp ứng cho quá trình thu hoạch, tách hạt và phân loại. Trong công tác thu hoạch các loại máy móc tiên tiến đã được đưa vào sử dụng, nhờ đó sản phẩm làm ra có chất lượng tốt hơn,
lượng nhân công lao động giảm, dẫn tới giá thành giảm, tăng tính cạnh tranh của hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập.
Do những yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay là giảm lao động về sức người, tăng năng suất lao động, do vậy công việc thiết kế các trang thiết bị máy móc, cộng nghệ giúp cho quá trình sản xuất, thu hoạch cũng như chế biến đạt hiệu quả cao là vấn đề thật sự cần thiết và cấp bách. Vì vậy công tác nghiên cứu, thiết kế đặt ra cho mỗi sinh viên cơ khí ngày càng thiết thực.
Trên cơ sở nhu cầu máy móc và trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản xuất và tăng năng suất của cây bắp nên chúng em xin nghiên cứu và làm đề tài: ”Thiết kế máy tách hạt bắp cả vỏ “ để làm đồ án tốt nghiệp. Qua đây chúng em mong muốn vận dụng những kiến thức mà mình đã được thầy cô trang bị để đi sâu vào nghiên cứu thực tế một vấn đề mà xã hội đang cần đến và qua đây chúng em sẽ được học hỏi, nghiên cứu thêm những vấn đề mà mình còn chưa biết. Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, do kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những sai xót, em kính mong thầy cô và các bạn đóng gớp ý kiến để đồ án của chúng em ngày càng được hoàn thiện tốt hơn cũng như có ích cho xã hội hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ
TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU XÃ HỘI
ĐỐI VỚI MÁY TÁCH HẠT BẮP
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH
THU HOẠCH VÀ TÁCH HẠT
1 ) Quá trình thu hoạch:
Sau khi thu hoạch về ngô còn tươi dễ bị hỏng hạt ta cần tiến hành sạc bắp ngay. Sau đó đem ra phơi hoặc sấy khô cho đến khi đạt độ ẩm theo yêu cầu thì tiên hành đóng bao đem vào kho lưu giữ.
Bắp sau khi đã già đạt đủ độ cứng của hạt thì sẽ được bẻ về, công việc này ở nước ta chủ yếu thực hiện thủ công.
Hiện nay đã có loại máy thu hoạch ngô (TBN – 2 ) do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu sản xuất. Máy này thu hoạch bắp đạt năng suất bằng 40-50 lao động phổ thông, năng suất thu hoạch 0,2 ha/giờ, tỉ lệ hao hụt dưới 3%, tuy có nhiều ưu điểm song loại máy này vẫn chưa được sử dụng rộng rãi do giá thành còn cao.
Thông thường người ta tiến hành bẻ bắp vào những ngày trời nắng để tránh bắp bẻ về bị hỏng.
2) Quá trình tách hạt:
2.1. Quá trình tách hạt thủ công:
Quả bắp sau khi được hái về sẽ được tiến hành bóc vỏ rồi tách hạt. Sau đó hạt bắp sẽ được đem phơi khô, người ta cũng có thể phơi khô rồi mới bóc vỏ, tách hạt.
- Có hai cách tách hạt thủ công:
-Dùng dùi ủi tách một số hàng không kề nhau trên quả bắp sau đó dùng
tay xoay, chà quanh trái bắp để tách hết các hạt ra.
- Dùng chày, cây đập lên đống bắp đã được phơi khô cho cứng hạt. Các hạt bắp sẽ tự động được tách ra khỏi cùi. Phương pháp này tuy nhanh hơn phương pháp trên song hạt không được tách hết, phải tốn công tách lại bằng tay.
-Cả hai phương pháp này cho năng suất rất thấp, chỉ phù hợp với hộ sản xuất nhỏ và có lao động nhàn rỗi.
2. 2. Quá trình tách hạt bằng máy:
Ở nước ta chủ yếu dùng các loại máy sau:
-Máy tách hạt từ quả bắp đã được bóc vỏ. loại máy này cho năng suất cao song phải tốn nhiều thời gian và nhân công bóc vỏ.
-Máy tách hạt từ quả bắp còn nguyên vỏ. loại máy này cho năng suất rất cao. Giảm được thời gian và lượng nhân công nhiều.
Ngoài ra còn có loại máy thu hoạch bắp có thể tiến hành đồng thời thu hoạch, bóc vỏ và tách hạt. Loại máy này có rất nhiều ưu điểm song ở nước ta chưa chế tạo được phải nhập từ nước ngoài về nên giá thành rất đắt, chưa có nhiều ở nước ta.
Hạt bắp sau khi tách sẽ được phơi khô và vận chuyển đến nơi chế biến thành thành phẩm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ,
THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, , thuyết minh THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, động học máy TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, kết cấu máy TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, nguyên lý máy TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ, cấu tạNỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TÁCH HẠT BẮP CẢ VỎ