THIẾT KẾ MÁY TRỘN BỘT CAO LANH
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, THIẾT KẾ MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D(3D) MÁY TRỘN BỘT CAO LANH..... , file DOC (DOCX), thuyết minh MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, quy trình sản xuất MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, bản vẽ nguyên lý MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, bản vẽ thiết kế MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, tập bản vẽ các chi tiết trong MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, Thiết kế kết cấu MÁY TRỘN BỘT CAO LANH, Thiết kế động học MÁY TRỘN BỘT CAO LANH ...............và nhiều tài liệu liên quan đến đồ án này.......... quy trinh công nghệ gia công các chi tiết trong máy: bản vẽ lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá
NỘI DUNG
THIẾT KẾ MÁY: KHUẤY TRỘN CAO LANH
VỚI CÁC YÊU CẦU SAU:
- PHẦN BẢN VẼ.
- BẢN VẼ SẢN PHẨM, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT.
- BẢN VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ.
- BẢN VẼ LẮP/ CỤM CỦA MÁY.
- BẢN VẼ CÁC CHI TIẾT GIA CÔNG CỦA MÁY.
- BẢN VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN CÔNG CỦA QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.
- PHẦN THUYẾT MINH
- TỔNG QUAN.
- YÊU CẦU XÃ HỘI
- PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
- YÊU CẦU CỦA MÁY.
- THIẾT KẾ MÁY.
- LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
- TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC MÁY.
- TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY.
- KẾT LUẬN.
- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÁY
- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG, BẢO QUẢN.
NGÀY GIAO ĐỀ:
GIÁM HIỆU DUYỆT
KHOA CƠ KHÍ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PHỤ LỤC
TRANG
CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN DY CHUYỀN SẢN XUẤT GỐM SỨ
- ĐỊNH NGHĨA V PHN LOẠI VẬT LIỆU GỐM SỨ............................. .....5
- THNH PHẦN HĨA HỌC V TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ST CAO LANH .......5
- GỐM SỨ VIỆT NAM............................................................................ 7
- QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM SỨ...................................................... 7
CHƯƠNG HAI: PHN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG N THIẾT KẾ
- CƠ SỞ Lý THUYẾT VỀ MY KHUẤY TRỘN.................................... 12
- MY KHUẤY TRỘN CAO LANH........................................................ 14
- LỰA CHỌN CƠ CẤU TRỘN............................................................15
- LỰA CHỌN CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG............................................17
CHƯƠNG BA: TÍNH TỐN KỸ THUẬT
PHẦN 1: LỰC V CƠNG SUẤT CẦN THIẾT CỦA CƠ CẤU CHẤP HNH...... ...19
PHẦN 2: CHỌN ĐỘNG CƠ V PHN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN............................. 21
PHẦN 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BNH ĐAI..................................................... 23
PHẦN 4: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BNH RĂNG.............................................. ...28
PHẦN 5: THIẾT KẾ TRỤC V THEN................................................................ ..41
- THIẾT KẾ TRỤC.....................................................................................41
- THIẾT KẾ THEN..................................................................................... 65
PHẦN 6: CHỌN Ổ LĂN..................................................................................... .68
PHẦN 7: CC BỘ PHẬN KHC............................................................................ .72
CHƯƠNG BỐN: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG V BẢO DƯỠNG.......................... .73
CHƯƠNG NĂM: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
GIA CƠNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH.......................... ....79
PHẦN 1: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG BNH RĂNG...................... ......79
PHẦN 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG BNH ĐAI................................ 120
PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG HỘP TỐC ĐỘ................... ....142
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... .....262
Hiện nay nước ta đang đẩy mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đưa nước ta sánh vai với các nước trong khu vực và thế giới. muôn vậy thì nhất thiết phải đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trong nước, mở rộng nhà máy, xí nghiệp, cải tiến trang thiết bị để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm mới có thể cạnh tranh với các nước khác.
Trong tất cả các mặt hàng trên thị trường thì gốm sứ là một trong những mặt hàng mỹ nghệ được ưa chuộng nhất hiện nay, chúng được sử dụng làm vật trang trí, vật cách điện, vật dụng hàng ngày như chén, đĩa, bình ly,… chính vì lẽ đó mà nhu cầu thị trường về các mặt hàng gốm sứ ngày một tăng và quá trình sản xuất gốm sứ thủ công đã không còn đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, nên việc cơ khí hóa quá trình sản xuất gốm là một vấn đề qua trọng trong giai đoạn hiện nay.
Để sản xuất được gốm sứ có chất lượng cao thì quá trình quan trọng nhất chính là làm mịn và khuấy trộn cao lanh, đây là quá trình không thể thiếu với một quy trình chế tạo gốm sứ, từ đó ta thấy việc cơ khí hóa húa trình này là một nhu cầu cần thiết của một lò gốm có quy mô vừa trở lên. chính vì vậy mà chúng em đã thực hiện đề tài thiết kế máy khuấy trộn cao lanh với một mục tiêu là góp một phần công sức của mình vào quá trình sản xuất gốm sứ của thời đại.
Sau thời gian 3 tháng thực hiện, với sự giúp đỡ của thầy ……………….. chúng em đã hoàn thành đề tài của một, tuy như vậy nhưng do thời gian có hạn nên đồ án của chúng em không tránh khỏi sai sót rất mong sự góp ý của thầy cô, bạn bè.
i. Máy khuấy trộn cao lanh.
việc khuấy trộn cao lanh cũng là một quá trình khuấy trộn. đây là một trong những công đoạn trong quy trình sản xuất gốm sứ. ở công đoạn này, cao lanh sau quá trình nghiền sẽ được bổ sung thêm một lượng nước và các hóa chất cần thiết để tạo thành một dạng hỗn hợp dạng lỏng hoặc nhãu để phục vụ cho công đoạn tạo hình sản phẩm.
chất lượng của quá trình trộn phụ thuộc vào cấu trúc, trạng thái và số lượng của từng nguyên liệu, quá trình trộn dể hay khó tùy thuộc vào tỉ lệ và pha rắn. lượng nước càng lớn thì quá trình khuấy trộn diễn ra càng dễ.
quá trình khuấy trộn cao lanh có một số vấn đề sau:
- Quá trình trộn sẽ có hai hoặc nhiều hơn những cấu tử khác nhau về kích thước hạt do đó rất khó trộn cho cao lanh đồng nhất.
- Khi cho một lượng nhỏ huyền phù vào phối liệu rất dễ vón cục. do đó, cần phun chất lỏng vào và trộn trong thời gian lâu.
ii. Lựa chọn cơ cấu trộn.
a. Phương án trộn con lăn