Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY PHAY CNC CẢI TIẾN

mã tài liệu 300600300083
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 400 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, file DOC (DOCX), Bản vẽ Lăp, nguyên lý, bản vẽ chi tiết ...... Bản thuyết minh và nhiều tài liệu liên quan đến máy CNC, điều khiển CNC và Mach 3....................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ MÁY MÔ HÌNH MÁY PHAY CNCCẢI TIẾN, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP, 400 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D , file DOC (DOCX),  Bản vẽ Lăp THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY PHAY CNC, nguyên lý THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY PHAY CNC, bản vẽ chi tiết ...... Bản thuyết minh và nhiều tài liệu liên quan đến máy CNC, điều khiển CNC và Mach 3....................

MỤC LỤC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY PHAY CNC

Lời nói đầu                                                                                                    4

Phần mở đầu                                                                                                5

Phần I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY CNC VÀ ĐẶC ĐIỂM  KINH TẾ_KỸ THUÂT

Chương I:  ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY CNC                                                      6

1. Quá trình phát triển của máy CNC

a. Quá trình phát triển

b. Thực trạng ứng dung của máy CNC tại Việt Nam

c. Sự giống và  khác nhau giữa máy phay truyền thống

    và máy phay ĐKS

      2 Các dạng điều khiển của máy công cụ CNC                                         10         

         a. Điều khiển theo điểm

         b. Điều khiển theo đường thẳng

         c. Điều khiển theo biên dạng

3. Hệ trục toạ độ máy CNC và các điểm chuẩn                                      13

 a. Hệ trục toạ độ máy CNC

 b. Hệ trục toạ độ của các loại máy phay

 c. Các điểm gốc và điểm chuẩn

4. Những khái niệm cơ bản về lập trình gia công trên máy CNC      16    

    a. Quĩ đạo gia công

 b. Cách ghi kích thước chi tiết

         c. Lập trình cho máy công cụ CNC

 d. Các phương pháp lập trình cho hệ điều khiển

 e. Chương trình con và chương trình chính

5. Qui trình công nghệ, chủng loại và tính công nghệ của chi tiết      20

 a. Đặc điểm của quy trình công nghệ  gia công trên máy CNC

 b. Chọn chủng loại chi tiết gia công trên máy CNC

 c. Yêu cầu đối với công nghệ của chi tiết

6. Phương pháp thực hiện nguyên công trên máy CNC                      22

 a.Phân loại nguyên công trên các máy CNC

 b. Các nguyên công phay

 Phần II:     THIẾT KẾ PHẦN TRUYỀN ĐỘNG CỦA MÁY                        

Chương I:      THÔNG SỐ KỸ THUẬT VÀ

                           SƠ LƯỢC VỀ  MÁY

1.Thông số kỹ thuật của máy                                                                            24

 2.Sơ lượt máy và khả năng của máy                                                               25

Chương II: Lựa chọn phương án động học máy                                               26

1.Động cơ, bộ truyền biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến               

   a.Động cơ

   b.Bộ truyền biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

   c.Bộ phận dẫn hướng

Chương III: THIẾT  KẾ ĐỘNG LỰC HỌC TOÀN  MÁY                           

  I.Xác định lực tác dụng khi gia công                                                            30

  1. Lực cắt

          2. Lực chạy dao

      II.Xác định công suất động cơ                                                                          32

        1. Xác định công suất truyền động  trục chính

        2. Xác định công suất chạy dao ngang

3. Xác định công suất chạy dao đứng

4. Xác định công suất chạy dao dọc

     III.Tính toán bộ truyền vít me_ đai ốc bi                                                        48

  1. Tính toán bộ truyền vít me_đai ốc bi bàn dao ngang(Trục Y)                  
  2.  Tính toán bộ truyền vít me_đai ốc bi bàn dao đứng(Trục Z)                    
  3.  Tính toán bộ truyền vít me_đai ốc bi bàn dao dọc(Trục X)                       

     IV.Tính toán bộ truyền đai răng                                                                      59

         1. Đặc điểm                                                                                               

         2. Tính toán bộ truyền đai răng trục chính                                                                                                       

         3. Tính toán bộ truyền đai răng bàn dao ngang(Trục Y)

         4.Tính toán bộ truyền đai răng bàn dao đứng(Trục Z)

         5.Tính toán bộ truyền đai răng bàn dao dọc(Trục X)

      V. Tính toán trục chính                                                                                   81

Phần III: CƠ CẤU  GÁ KẸP PHÔI                                                                      88

1. Phân tích các dạng cơ cấu sinh lực

a. Cơ cấu kẹp bằng cơ khí

b. Cơ cấu kẹp bằng thuỷ lực

c. Cơ cấu kẹp bằng khí  nén

     2.Lựa chọn phương án kẹp phôi

Phần IV: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN                                                      91

Phần V: SỬ DỤNG BẢO QUẢN VẬN  HÀNH MÁY                                     106

1. Sử dung

2.Bảo  quản  máy

Phần VI:KẾT LUẬN                                                                                            107

                 

                               LỜI NÓI ĐẦU THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY PHAY CNC

          Với sự phát triển ngày càng nhanh của các ngành khoa học kỹ thuật đã cho ra đời những máy móc hiện đại đáp ứng nhanh nhu cầu của xã hội. Sự xuất hiện của các máy móc hiện đại này đã mang lại những hiệu quả kinh tế rõ rệt vì nó có nhiều tính năng ưu việt sau:

  • Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
  • Giải phóng lao động chân tay.
  • Cải thiện môi trường làm việc.

Đối với Việt Nam, do yêu cầu của việc sản xuất những mặt hàng có chất lượng cao nên ngành Cơ Khí trong những năm gần đây đã được Nhà Nước chú trọng đầu tư và phát triển mạnh. Các máy móc hiện đại đã được đưa vào để phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, chỉ mới bước đầu áp dụng và chưa khai thác được tối đa lợi ích kinh tế mà thiết bị đem lại vì vẫn còn nhiều hạn chế về kỹ thuật và trình độ chuyên môn của người sử dụng.

Để có thể sử dụng và khai thác có hiệu quả những máy móc thiết bị hiện đại, đặc biệt là các máy điều khiển bằng chương trình số thì chúng ta phải đi sâu nghiên cứu hơn nữa để không những sử dụng, khai thác mà còn có thể cải tiến, thiết kế và chế tạo.

Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu xung quanh lĩnh vực máy điều khiển số, nhóm hai sinh viên chúng em đã chọn đề tài: “Thiết kế mô hình máy phay CNC” cho đồ án tốt nghiệp của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Nhập môn máy CNC

Vũ Hoài Ân_ Trung tâm đào tạo IMI, viện máy và dụng cụ công  nghiệp Hà Nội 1994

  1. Điều khiển số và công nghệ gia công trên máy điều khiển số

 Nguyễn Đắc Lộc, Tăng Huy_ Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật1998

  1. Máy công cụ

 Tạ Duy Liêm_ Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật1998

  1. Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ

Tạ Duy Liêm_  Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật1999.

  1. Công  nghệ trên máy CNC

Trần Văn Địch _ Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2000.

  1. Giáo trình công nghệ  gia công trên máy CNC

 Châu Mạnh Lực_  Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng.

  1. Giáo trình cơ sở cắt gọt kim loại

 Phùng Rân, Trương Ngọc Thực_ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ  Thuật thành phố Hồ Chí Minh

  1. Thiết kế máy cắt kim loại

Nguyễn  Ngọc Cẩn_ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh 1987.

  1. Sổ tay công nghệ chế tạo máy _Tập I

Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt_ Nhà  xuất  bản khoa học kỹ thuật 1999

  1. Sổ tay công nghệ chế tạo máy _Tập II

 Nguyễn Đắc Lộc, Ninh Đức Tốn, Lê Văn Tiến, Trần Xuân Việt_  Nhà  xuất  bản khoa học kỹ thuật 1999

  1. Tính toán  thiết kế hệ dẫn động cơ khí_ Tập I

 Trịnh Chất, Lê Văn Uyễn._ Nhà xuất bản giáo dục 2000.

  1. Chi tiết máy_tập II

 Nguyễn Trọng Hiệp_ Nhà xuất  bản giáo dục 1994

  1. www.orientalmotor.com
  2. Thiết kế chi tiết máy

 Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm_ Nhà xuất bản giáo dục 2001

  1. Tự động điều khiển các quá trình công nghệ

Trần Doãn Tiến_ Nhà xuất bản  giáo dục1998.

  1.  Đồ gá cơ khí hoá, tự động hoá

Lê Văn Tiến, Trần Văn Địch, Trần  Xuân Việt_  Nhà xuất  bản khoa học kỹ thuật 1999.

  1. Điều khiển tự động trong các lĩnh vực cơ khí

Phạm Đắp, Trần Xuân Tuỳ­_ Nhà xuất  bản  giáo dục 1998

 

 

 

 

 

Close