Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH MÁY KHOAN MỘNG GỖ OVAL TỰ ĐỘNG

mã tài liệu 301000300024
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100 MB Bao gồm tất cả file,.lưu đồ giải thuật..và phần mềm MELSOFT GX developer, CDR thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, FILE lập trình, và nhiều tài liệu liên quan kèm theo đồ án này
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

100 MB Bao gồm tất cả file,.lưu đồ giải thuật... thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, FILE lập trình, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN tử THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH MÁY KHOAN MỘNG GỖ OVAL TỰ ĐỘNG

 

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH MÁY KHOAN MỘNG GỖ OVAL TỰ ĐỘNG

MỞ ĐẦU

 

Với sự  công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp chế tạo máy nói riêng là một ngành rất quan trọng. Vì vậy, chính từ nơi đây các thiết bị máy móc sản xuất ra đời để phục vụ cho các ngành công nghiệp.

Trong lĩnh vực sản xuất hiện nay có nhu cầu ngày càng cao về các máy móc thiết bị tự động, nhu cầu ấy cần được đáp ứng những loại máy nhỏ, gọn nhẹ, dễ sử dụng và đồng thời đáp ứng được tính bền vững, hiệu quả kinh tế cũng như đáp ứng được nhu cầu  về không gian và điều kiện làm việc cho phép.

Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp của chúng em, được thầy ĐỖ CHÍ PHI giao nhiệm vụ thiết kế và thi công mô hình khoan mộng gỗ oval tự động. Đây cũng là điều kiện để chúng em củng cố lại những kiến thức đã học: khí nén, PLC, kỹ thuật điện… Do kiến thức thiết kế còn nhiều hạn chế nên nội dung thể hiện và cách trình bày còn nhiều thiếu xót. Chúng em rất mong được thầy,  cô góp ý kiến bổ sung để kiến thức của chúng em đươc them vững vàng.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ĐỖ CHÍ PHI, cùng tất cả các thầy cô trong khoa ĐIÊN - ĐIỆN LẠNH đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

 

 LỜI CẢM ƠN

Trên con đường học vấn của mình, tới nay chúng em đã đi qua bao chặng đường từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và hiện bây giờ là giảng đường Cao Đẳng. Và cứ đi qua mỗi chặng đường như vậy thì chúng em lại như được lớn hơn, trưởng thành hơn cả trong kiến thức chuyên sâu lẫn trong suy nghĩ. Với chúng em thì môi trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng với quãng thời gian dài 3 năm đã trở thành một khoảng thời gian không thể nào quên. Ở ngôi trường này, chúng em đã tiếp thu, học tập được biết bao những kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật.

Không những thế Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng còn là nơi cho chúng em tôi luyện, rèn giũa ngọn lửa tinh thần, lòng say mê khoa học. Hơn thế nữa, tất cả những điều đó sẽ trở thành hành trang tốt cho chúng em, để cho chúng em thêm vững bước trên con đường sự nghiệp của mình.

Chúng em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới mỗi ngôi trường thân yêu mà chúng em đã đi qua. Chúng em sẽ nhớ mãi và ghi lòng tạc dạ những công lao to lớn của các thầy cô đã dìu dắt chúng em từ những bước đi chập chững để trở thành một người công dân có ích cho xã hội, cho tổ quốc như ngày hôm nay.    

Kính lời cảm ơn khoa Điện- Điện Lạnh cùng các thầy cô của Khoa đã hết sức cố gắng, nhiệt tình truyền thụ cho chúng em không chỉ những kiến thức chuyên môn quí báu trong lĩnh vực khoa học công nghệ điện quí báu. Bên cạnh đó còn tạo những điều kiện hết sức thuận lợi để chúng em có được môi trường, những điều kiện học tập tốt nhất.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy ĐỖ CHÍ PHI – người đã trực tiếp hướng dẫn, theo sát, ân cần chỉ bảo chúng em từng bước, kịp thời một cách nhiệt tình từ khi bắt đầu đồ án cho tới khi hoàn thành đồ án.

Bên cạnh đó, gia đình đã trở thành nguồn động viên to lớn về vật chất lẫn tình thần không thể thiếu giúp chúng em thêm can đảm, tự tin để hoàn thành đồ án này. Xin gửi lời biết ơn vô vàn tới cha, mẹ đã luôn ủng hộ con trong suốt thời gian làm đồ án.

Cuối cùng là lời cảm ơn chân thành tới các bạn đồng nghiệp đã có những giúp đỡ kịp thời, những đóng góp ý kiến thật lòng trong suốt thời gian làm đồ án, giúp cho đồ án hoàn thiện hơn.

 

Mục lục

                                                                                                                                               trang

Mở đầu

LỜI CẢM ƠN

NHẬN XÉT(Của giảng viên hướng dẫn)

NHẬN XÉT(Của giảng viên phản biện)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA , SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY..................................................................................................................... 1

            1.1 Tình hình cơ khí việt nam và triển vọng trong tương lai................................... 1                          

1.2 Khái niệm về tự động hóa sản xuất......................................................................................... 6

                        1.2.1 Định nghĩa tự động hóa........................................................................... 6

                        1.2.2 Các hình thức tự động hóa...................................................................... 6

            1.3 Sự phát triển của tự động hóa................................................................................ 7

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI ĐỒ GỖ TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY      9

2.1 Ngành chế biến gỗ Việt Nam - tiềm năng và lợi thế phát.................................. 9

2.2 Những khó khăn, thách thức đối với ngành chế biến gỗ Việt........................ 10

2.3  Nhu cầu sử dụng đồ gỗ hiện nay........................................................................ 13

2.4  Sự tiện lợi của đồ gỗ so với các vật dụng khác................................................ 14

                        2.4.1 Các vật dụng làm từ vật liệu khác....................................................... 14

2.4.2  Đồ gỗ...................................................................................................... 14

2.5 Thực trạng, xu hướng khoan (đục) của các công ty gỗ hiện nay................... 15

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN VỀ CƠ KHÍ CỦA MÁY KHOAN MỘNG GỖ OVAL............ 15

3.1Một số vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy................................................... 15

3.2 Nhiệm vụ và đặc tính của máy khoan gỗ oval.................................................. 16

            3.2.1 Nhiệm vụ................................................................................................. 16

            3.2.2Những đặc tính của máy khoan gỗ....................................................... 16

            3.3 Thiết kế sơ bộ máy khoan gỗ............................................................................. 16

3.3.1 Chọn vật liệu khi chế tạo...................................................................... 16

3.3.2 Các phương án hoạt động..................................................................... 18

            3.4 Hệ thống chứa phôi............................................................................................... 18

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN PHẦN KHÍ NÉN......................................................................... 24

4.1 Khả năng ứng dụng của khí nén.......................................................................... 24

4.1.1 Trong lĩnh vực điều khiển.................................................................... 24

4.1.2 Trong hệ thống truyền động................................................................. 24

4.2 Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén...... 24

4.2.1 Ưu điểm................................................................................................... 24

4.2.2 Nhược điểm............................................................................................ 25

4.3 Nguyên lý truyền động......................................................................................... 25

4.4 Đơn vị đo và các đại lượng cơ bản..................................................................... 25

4.4.1 Áp suất.................................................................................................... 25

4.4.2 Lực........................................................................................................... 26

4.4.3 Công suất................................................................................................ 26

4.5 Cơ cấu chấp hành.................................................................................................. 26

                        4.5.1 Xy lanh.................................................................................................... 26

4.5.1.1 Xy lanh tác dụng đơn.......................................................... 26

4.5.1.2 Xy lanh màng....................................................................... 27

4.5.1.3 Xy lanh tác dụng kép.......................................................... 28

                        4.5.2 Van........................................................................................................... 28

4.5.3 Van chặn................................................................................................. 34

4.5.4 Van một chiều........................................................................................ 34

4.5.5 Van logic OR.......................................................................................... 34

4.5.6 Van logic AND....................................................................................... 35

4.5.7 Van xả khí nhanh................................................................................... 35

4.5.8 Van tiết lưu............................................................................................. 35

4.5.9 Van điều chỉnh thời gian...................................................................... 35

4.5.10 Van chân không................................................................................... 36

            4.5.10Van lọc khí............................................................................................ 36

            4.5.12 Máy nén khí......................................................................................... 37

4.5.12.1 Máy nén kiểu pittong........................................................ 37

4.5.12.2 Máy nén kiểu cánh quạt................................................... 38

4.6 Các tín hiệu tác động............................................................................................ 39

4.6.1 Tín hiệu tác động bằng tay................................................................... 39

4.6.2 Tín hiệu tác động bằng cơ.................................................................... 39

4.6.3 Tín hiệu tác động bằng khí nén........................................................... 40

4.6.4 Tín hiệu tác động bằng nam châm điện.............................................. 40

4.7 Xác định các phần tử khí nén trong hệ thống................................................... 41

4.7.1 Xylanh A................................................................................................. 41

4.7.2 Xylanh B................................................................................................. 42

4.7.3 xy lanh C................................................................................................. 43

4.7.4 Xy lanh D................................................................................................ 44

4.7.5 Xylanh E................................................................................................. 44

4.7.6  Xác định van phân phối ...................................................................... 46

4.7.7 Xác định các cổ nối............................................................................... 46

4.7.8  Xác định dây dẫn khí........................................................................... 47

CHƯƠNG 5 ĐỘNG CƠ ĐIỆN................................................................................................ 49

            5.1 Khái niệm cơ bản về động cơ điện..................................................................... 49

            5.2  Động cơ không đồng bộ...................................................................................... 51

                        5.2.1 Phân loại................................................................................................. 51

                        5.2.2-  Hệ số trượt............................................................................................ 52

                        5.2.3  Các phương trình cơ bản của dộng cơ không đồng bộ.................... 52

                                       5.2.3.1Phương trình cân bằng điện áp trong dây quấn stato...... 52

                                       5.2.3.2 Phương trình cân bằng điện áp trong dây quấn rôto...... 52

                                       5.2.3.3 Phương trình cân bằng từ ................................................... 53

                                       5.2.3.4 Phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ... 54

            5.3 -  Động cơ không đồng bộ một pha.................................................................... 56

                        5.3.1 - Cấu tạo.................................................................................................. 56

                                       5.3.1.1 Stato....................................................................................... 56

                                       5.3.1.2 Roto....................................................................................... 57

                        5.3.2 Nguyên lý làm việc................................................................................ 57

                        5.3.3 Phân loại động cơ không đồng bộ một pha........................................ 57

                                       5.3.3.1 Động cơ khởi động với tụ hóa........................................... 57

5.3.3.2Động cơ khởi động với tụ dầu............................................ 58

5.3.3.3 Động cơ vận  hành với 2 tụ................................................ 58

5.3.3.4 Động cơ khởi động với cuộn phụ...................................... 58

5.3.3.5 Động cơ có vòng ngắn mạch.............................................. 58

            TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 60     

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Sản phẩm nội thất ............................................................................................... 9

Hình 2.2 Sản phẩm nội thất văn phòng.......................................................................... 11

Hình 3.1 Máng chứa phôi................................................................................................. 17

Hình 3.2 Máng chứa phôi................................................................................................. 19

Hình 3.3 Bàn khoan được gắn trên xy lanh trượt.......................................................... 19

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch điều khiển và các phần tử................................. 25

Hình 4.2 Xilanh tác dụng đơn.......................................................................................... 27

Hình 4.3 Xy lanh màng..................................................................................................... 28

Hình 4.5 Xy lanh khí nén có trục hướng dẫn................................................................ 28

Hình 4.6 Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều........................................................ 29

Hình 4.7 Ký hiệu các cửa của van đảo chiều................................................................ 30

Hình 4.8 Van đảo chiều 2/2............................................................................................. 31

Hình 4.9 Cấu tạo van đảo chiều 3/2............................................................................... 31

Hình 4.10 Ký hiệu và kết cấu van đảo chiều 3/2, tác động bằng nam châm điện

qua van phụ trợ.................................................................................................................. 32

Hình 4.11Rơle thời gian đóng chậm............................................................................... 36

Hình 4.12 Rơle thời gian ngắt chậm............................................................................... 36

Hình 4.13 Van lọc khí nén............................................................................................... 37

Hình 4.14 Máy nén kiểu pittong..................................................................................... 38

Hình 4.15 Máy nén kiểu cánh quạt................................................................................. 38

Hình 4.16 xy lanh đôi....................................................................................................... 41

Hình 4.17 Xy lanh ở được dặt dưới động cơ khoan...................................................... 45

Hình 4.18 van phân phối.................................................................................................. 46

Hình 4.19 Ống dẫn khí...................................................................................................... 48

Hình 5.1 Đồ thị đặc tính cơ giải thích trạng thái ổn định của hệ truyền động điện. 51

Hình 5.2 Đồ thị đặc  tính cơ của đông cơ không đồng bộ........................................... 56

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA , SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ ĐỘNG HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

 

 

Trước khi tìm hiểu về vấn đề chính trong chương này là khái niệm về tự động hóa và sự phát triển của nó trong giai đoạn mới, ta xem sơ lược về tình hình nghành cơ khí của nước nhà và sự phát triển của nó trong tương lai để thấy rõ sự cần thiết phải có tự động hóa như thế nào? Việc áp dụng tự động hóa cho các nhà máy, xí nghiệp trong việc lắp ráp các chi tiết với nhau là cần thiết hay không? Có được cái nhìn như thế ta mới nắm vững, hiểu rõ và phát huy hết tác dụng của nó và áp dụng một cách linh hoạt và phù hợp với nền sản suất nước nhà, từng bước cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm.

      1.1Tình hình cơ khí việt nam và triển vọng trong tương lai

 Những nét cơ bản về sự hình thành:

  • Bắt đầu từ năm 1956 có định hướng ở miền Bắc:
  • Nhà máy cơ khí trung, quy mô Hà Nội: chế tạo máy công cụ.
  • Nhà máy cơ khí Cẩm Phả: phục vụ khu mỏ Hòn Gai.
  • Nhà máy cơ khí xe lửa Gia Lâm. Nhà máy ô tô Trần Hưng Đạo, Hòa Bình, Diesel Sông Công: phục vụ giao thông vận tải và sức kéo cho nông lâm nghiệp.
  • Các nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, Phà Rừng.
  • Một loạt các nhà máy quy mô 500tr/năm sản phẩm cơ khí phục vụ công nghiệp địa phương và chiến đấu tại chỗ.
  • Một loạt các nhà máy quốc phòng và ngành.

Những đặc điểm:

-  Quy mô nhỏ và nhà máy có quy mô vừa, phục vụ nhu cầu cấp thiết trước mắt trong nước.

- Sản suất sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật không cao.

- Công nghệ và tổ chức khép kín từ tạo phôi đến lắp ráp thành phẩm. Công nghệ và thiết bị lạc hậu hơn 30 năm nay ít được đổi mới.

      Hiện nay đang ở trình độ khoa học – công nghệ những năm 40 của thế kỷ này.

  Nhân lực:

- Thợ bậc cao, từ bậc 6 trở lên: khoảng 7 ngàn nhưng tuổi bình quân trên 40 còn hạn chế.

-  Đáng kể có 10 000 từ kỹ sư trở lên: Nhưng chưa phát huy tốt tiềm năng.

-  Tổng tài sản cố định toàn nghành khoảng 300 triệu USD là hết sức nhỏ bé.

Hiện trạng ngành cơ khí thành phố Hồ Chí Minh .

 ► Đặc điểm chung:

- Tiếp nhận từ một ngành cơ khí non yếu chỉ làm dịch vụ sữa chữa và sản xuất một số phụ tùng đơn giản.

- Từ sau năm 1975 chưa có một nhà máy cơ khí nào được đầu tư thiết bị - công nghệ đồng bộ với một hướng sản suất rõ tệt ban đầu.

- Vốn đầu tư thấp, thiết bị đầu tư lẻ tẻ nhưng lại cố tạo ra một khả năng khép kín công nghệ nên lại càng non yếu về năng lực sản suất về trình độ công nghệ.

- Một vài năm gần đây một số xí nghiệp đã cố đổi mới công nghệ - thiết bị nhưng rất chật vật trên nền cũ của mình.

- Năng lực sản suất.

- Máy động lực, phụ tùng nông ngư nghiệp.

- Phụ tùng đơn giản cho làm đất.

- Thiết bị chế biến  nông lâm sản, thực vật.

- Lắp ráp ô tô, xe máy.

- Đóng xà lang tàu nhỏ ven biển.

- Thiết bị điện: động cơ, máy biến thế.

- Cơ khí tiêu dùng: xe đạp, quạt điện, phụ tùng xe gắn máy.

- Giá trị tổng sản lượng năm 1996 là 200 tỷ đồng.

- Năng suất lao động trung bình.

Quy mô và nhân lực:

- Nhỏ, chủ yếu là sản xuất dơn chiếc, loại nhỏ.

- Tổng tài sản cố định: trên 70 tỷ rất bé.

- Tổng số công nhân sản xuất trên 3000. Trong đó có hơn 13000 công nhân bậc 4 trở lên.

- Trên 400 cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư trở lên, nhưng có ít cơ hội được đào tạo lại thường xuyên theo sự phát triển của khoa học - công nghệ.

Về khoa học công nghệ:

- Trong bối cảnh chung của cả nước: lạc hậu khoảng 50 năm.

- Đặc biệt yếu về công nghệ vật liệu và tạo phôi.

- Đáng chú ý là một số xí nghiệp quốc doanh và tư doanh đầu tư nhập công nghệ thiết bị hiện đại trong khuôn mẫu. Tỷ trọng thiết bị tiên tiến chỉ khoảng 15 %.

- Vẫn còn thời kỳ cơ khí hóa.

Tổng quát:

- Mặc dù hết sức năng động, tự vươn lên nhưng vẫn kém về năng lực sản xuất cả về quy mô và chất lượng sản phẩm còn khá xa trước nhiệm vụ trang thiết bị lại một phần cơ bản cho các ngành kinh tế.

- Còn phân tán, tự phát thiếu đồng bộ và cần có quy hoạch chiến lược tập trung đầu tư đi vào những trọng điểm. Có cơ cấu sản xuất định hướng hợp lý cho một trung tâm công nghiệp phía Nam.

- Tuy đội ngũ nhân lực khá và năng động nhưng còn thiếu khả năng đào tạo tiếp cận một cách khoa học công nghệ tiên tiến.

- Thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến của thế giới trong lãnh vực cơ khí.

- Nhu cầu về một hình thái sản xuất linh hoạt.

- Đặc điểm về thời đại, về nhu cầu.

- Đa dạng về mẫu mã chủng loại.

- Luôn thay đổi thị hiếu “chủng loại” của sản phẩm ngắn, có loại chỉ xuất hiện vài tháng là mất hết thị trường. Nhà sản xuất đứng trước những biến động khó lường.

Định hướng về khoa học – công nghệ  :

- Trên cơ sở công nghệ tin học tạo ra một nền “ sản xuất linh hoạt ” đáp ứng được sự biến động khôn lường của nhu cầu và khả năng cạnh tranh nhờ đổi mới sản phẩm.

- Hiệu quả đặc trưng quan trọng nhất của công nghệ tin học là năng lực giúp cho những ý tưởng của con người – dù có đa dạng và biến động cách mấy – trở thành hiện thực một cách nhanh chóng nhất, ít tốn công sức nhất

Tự động hóa nhờ kỹ thuật – công nghệ tin học :

- Dùng công cụ CAD : giúp phân tích thiết kế , tính toán và thể hiện nhanh , chính xác; lưu trữ và thay đổi dễ dàng trong khi thiết kế các sản phẩm . Khi dùng CAD cần hiểu đúng:

- Ý tưởng thuộc về những tư duy linh hoạt thì do người thực hiện . Những công việc phân tích , so sánh , chọn lựa , tính toán theo một quy luật xác định do máy tính thực hiện tự động.

- Máy tính thực hiện nhanh việc thể hiện thành bản vẽ 2 hoặc 3 chiều.

Mỗi lĩnh vực có từng loại CAD chuyên dùng thích hợp mới có sức mạnh thực thụ cho người dùng.

- Dùng công cụ CAM.

- Trên cơ sở về dữ liệu về sản phẩm đã thiết kế nhờ CAD.

- Với sự quyết định cách thức và quy trình gia công của nhà công nghệ.

-  Tạo ra các máy tính từ máy gia công CNC tự động thực hiện một cách chính xác quá trình gia công.

- Dùng công cụ CIM. Tích hợp các bộ phận của quá trình sản xuất từ CAD , CAM kiểm tra chất lượng CAQC, kế hoạch sản xuất …thành một hệ thống được điều chỉnh nhờ máy tính.

Định hướng và khả năng ứng dụng khoa học – công nghệ tiên tiến vào cơ khí nước ta:

-  Định hướng về mục tiêu quy hoạch phát triển

-  Sở công nghiệp thành phố đã đưa ra “ Định hướng quy hoạch phát triển nghành công nghiệp cơ khí Thành Phố thời kỳ 1996 – 2000 và 2001

            Nội dung cơ bản :

-  Làm xương sống cho nền kinh tế : Sản xuất lại và trang bị cho mình và các nghành kinh tế.

- Đầu tư chiều sâu vào những khâu quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Đi thẳng vào công nghệ tiên tiến một số lĩnh vực tạo ra sản phẩm có chất lượng cao .

- Chú trọng xây dựng trung tâm nghiên cứu – phát triển .

- Quy hoạch và tổ chức lại nghành thành 4 khối lớn

- Định hướng các sản phẩm cơ bản.

- Đầu tư chiêu sâu cho 4 nhà máy.

- Định hướng ứng dụng công nghệ tiên tiến.

- Ứng dụng CAD trong thiết kế cơ khí.

Hiện tại chúng ta vẫn dùng phương pháp cổ truyền trong thiêt kế. Chưa sử dụng sự hỗ trợ của máy tính và các phần mềm thích hợp. Vì vậy tiềm năng sáng tạo của người thiết kế chưa phát huy hết tiềm năng về vẽ, tra cứu, tính toán về thiết kế, ngay cả lúc thành phố HỒ CHÍ MINH đã có nhiều nhu cầu về thiết kế như: các thiết bị chế biến nông sản, hải sản, thiết bị phục vụ làm đất thu hoạch trong nông nghiệp; các khuôn mẫu vưa đa dạng vừa lu6o6n luôn đổi mới, các sản phẩm cơ khí dân dụng.

Người Việt Nam hoàn toàn có khả năng tiếp thu và dùng các phần mềm thích hợp ở nước ngoài kết hợp với phần mềm tự xây dựng để phục vụ cho thiết kế cơ khí – chẳng hạn phần mềm cơ khí BK – CAD của cán bộ khoa học cơ khí trường đại học Bách Khoa thành phố HỒ CHÍ MINH; Me CAD của trung tâm tin học IDEA của Hà Nội.

Tránh ngộ nhận cần hiểu rõ chức năng của các phần mềm CAD trên thị trường để dùng khi thiết kế. Không phải CAD nào cũng dùng được cho thiết kế.

Ứng dụng CAD trong công nghệ gia công cơ khí.

Hiện cần thiết cho gia công các loại khuôn phức tạp trên các máy công cụ điều khiển số NC.

Hiện có phần mềm CAD/CAM/CIMATRON 90 chuyên dùng, kết hợp gữa mô hình hóa, tạo bản vẽ cần gia công với việc mô hình hóa, tạo bản vẽ sản phẩm cần gia công với việc mô hình hóa quá trình gia công lập trình điều khiển máy CNC và CIMATRON – 90 có thể điều khiển quá trình của công nghệ khoan , phay 2.5 – 5 tọa độ, công nghệ tiện, đục, dập theo đường và công nghệ cắt bằng dây.

Chú ý đầu tư các công cụ thiết bị dùng trong công nghệ tạo  mẫu để năng cao hiệu quả của hệ thống CAD/CAM. Đầu tư mấ công cụ điều khiển số nhờ máy tính CNC.

Cần phân biệt máy công cụ NC và CNC. Năng lực của 2 loại  khác nhau  rất nhiều. Chỉ có máy CNC mới dùng công nghệ CAD được và mới thực sự hiệu quả.

Hiện tại có một cơ sở đã dùng máy này, đáng chú ý là  doanh nghiệp tư nhân lại đầu tư mạnh hơn doanh nghiệp nhà nước.

Cần lựa chọn doanh nghiệp thích hợp của máy cho mặt hàng cụ thể của cơ sở sản xuất.

Không quên đầu tư cho công việc tạo phôi và sản xuất vật liệu, xử lý bề mặt là khâu kém hiện nay ở  TP_HCM.

Muốn chất lượng  sản lượng cơ khí được năng cao,không thẻ thiếu sự đóng góp đồng bộ các công nghệ truyền thống như gia công các dạng bánh răng, các bề mặt có dạng có độ chính xác và độ bóng cao bằng công nghệ mài, nghiền, đánh bóng…

Đào tạo nhân lực cho các công  nghệ tiên tiến…

- Đào tạo nhân công:

Đủ năng lực vận hành thiết bị tiên tiến,biết phát hiện những bất thường để kịp xem xét.

- Đào tạo kỹ sư:

Hiểu nguyên lý hoạt động,chọn công nghệ thích hợp, nắm chắc các phần mềm và thiết bị.

Làm chủ ,sử dụng các phần mềm và thiết bị để điều khiển và lập trình một cách hiệu quả.

Có năng lực và công nghệ tốt đẻ quyết định qui trình và thông số công nghệ khi sủ dụng CAM.

Khả năng bảo dưởng thiết bị hiệu quả.

  •  Khả năng đào tạo trong nước.

Ngoài việc gửi tu nghiệp nước ngoài, hiện nay ở trong nước cũng có một số cơ sở có năng lực đào tạo:

Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật CAO THẮNG

Viện máy công cụ tại Hà Nội,trường đại học BK HN

Trường đại học BK TP _HCM khoa Cơ Khí

Trung tâm Việt Đức trường đại học BKTp_HCM

Đang đầu tư Lý Tự Trọng

Có thể đào tạo công nhân

Kỹ thuật viên kỹ sư

Cần chú ý đào tạo nhân lực thực hành,dạng Kỹ sư thực hành mà hiện tại chúng ta rất cần nhưng các cơ sở đào tạo trong nước lại rất yếu trong này.

-Quan tâm hơn nủa việc đào tạo nhân lực:

Không có con người đủ năng lực thì không tiếp thu và phát huy được các công nghệ tiên tiến của thế giới dù có tiếp cận về.

Đầu tư trang thiết bị và công nghệ hiện đại, gửi đi đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên và giảng viên (cho các cơ sở  có chức năng đào tạo)

Nhà nước cũng nối tiếp các doanh nghiệp cùng góp cho việc đào tạo nhân lực cho mình.

Các cơ sở đào tạo trong nước, trong thành phố nên liên kết để bổ sung nhau trong đào tạo, đồng thời hợp tác với nước ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Đó là một thực hiện ở một số cơ sở đào tạo trong nước đã làm được.

-Nhận xét:

Nhìn chung với xu hướng chung của thế giới, ngành cơ khí nước nhà cũng đã có sự phát triển vượt bậc trong việc áp dụng tự động hóa ở một số bộ phận. Xong nó chỉ mang tính chát riêng lẽ, cục bộ chưa phát huy hết khả năng của nó và sự phát triển thiếu đồng bộ đó cũng do nguyên nhân khác gây ra. Do đó nắm vững và áp dụng nó một cách đúng mức ta lần lượt đi tìm hiểu về các vấn đề sau đẻ có cái nhìn chung về nó và phát huy một cách hiệu quả nhất để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày nay.

1.2 Khái niệm về tự động hóa sản xuất

1.2.1 Định nghĩa tự động hóa:

Là dùng năng lượng phi sinh vật (cơ,điện,điện tử…) để thực hiện một phần hay toàn bộ quá trình công nghệ mà ít nhiều không cần sự can đảm của con người.

Tự động hóa là một hóa trình liên quan tới việc áp dụng các hệ thống cơ khí, điện tử,máy tính để hoạt động, điều khiển sản xuất. Công nghệ này bao gồm:

- Những công cụ máy móc tự động.

- Máy móc lắp ráp tự động.

- Người Máy công nghiệp.

- Hệ thống vận chuyển và điều khiển vật liệu tự động.

- Điều khiển có hồi tiếp và điều khiển quá trình bằng máy tính.

- Hệ thống máy tính cho việc thảo kế hoạch,thu nhập dữ liệu và ra quyết định để hổ trợ các hoạt động sản xuất.

1.2.2 Các hình thức tự động hóa

   - Tự động hóa cứng:

Là một hệ thống trong đó một chuỗi các hoạy động (xử lý hay lắp ráp) cố định trên một cấu hình thiết bị. Các nguyên công trong dây chuyền này thường bị làm cho hệ thống trở nên phức tạp. Những đặc trưng chính của tự động hóa cứng là:

- Đầu tư ban đầu cao cho những thiết bị thiết kế theo đơn đặt hàng.

- Tương đối không linh hoạt trong việc thích nghi với các thay đổi sản phẩm.

- Tự động hóa lập trình:

Thiết bị sản xuất được thiết kế với khả năng có thể thay đổi trình tự các nguyên công để thích ứng với những cấu hình sản phẩm khác nhau.

Chuỗi các hoạt động có thể điều khiển bởi một chương trình, tức là một tập lệnh được mã hóa để hệ thống có thể đọc và diễn dịch chúng.

Những chương trình mới có thể được chuẩn bị và nhập vào thiết bị để tạo ra sản phẩm mới.Một vài đặc trưng của tự động hóa lập trình là:

            + Đầu tư cao cho những thiết bị có mục đích tổng quát

+ Năng suất tương đối thấp so với tự động hóa cứng.

            + Sự linh hoạt khi có sự thay đổi trong cấu hình sản phẩm.

            + Thích hợp nhất là cho sản xuất hàng loạt.

Tự động hóa linh hoạt là sự mở rộng của tự động hóa lập trình được.Khái niệm của tự động hóa linh hoạt đã được phát triển trong khoảng 25 đến 30 năm vừa qua.Và những nguyên lý vẫn còn đang phát triển.

-Tự động hóa linh hoạt:

Là hệ thống tự dộng hóa có khả năng sản xuất rất nhiều sản phẩm (hay bộ phận) khác nhau mà hầu như không mất thời gian cho việc chuyển đổi từ sản phẩm này sang sản phẩm khác.

Không mất thời gian cho sản xuất cho cho việc lập trình lại và thay thế các cài đặt vật lý(công cụ đồ gá,máy móc). Hậu quả là hệ thống có thể lên kế hoạch kết hợp sản xuất nhiều loại sản xuất khác nhau thay vì theo từng loại riêng biệt. Đặc trưng của tự động hóa linh hoạt có thể tóm tắt như sau:

+ Đầu tư cao cho thiết bị.

+ Sản xuất liên tục những sản phẩm hỗn hợp khác nhau.

+ Tốc độ sản xuất trung bình.

+ Tính linh hoạt khi sản phẩm thay đổi thiết kế.

1.3 Sự phát triển của tự động hóa

Tự động hóa theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “tự chuyển động”. Ở đây chúng ta hiểu thuật ngữ tự dộng hóa là thực hiện quá trình sản xuất mà trong đó tất cả các hoạt động cần thiết để thực hiện nó, kể cả việc điều khiển quá trình được tiến hành không có sự tham gia của con người.

Hiện nay tự động hóa được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế quốc dân,vì thế mà người ta gọi thế kỷ 20 này là thế kỷ của tự động hóa và điều khiển tự đông.Nhưng nếu là theo lịch sử phát triển thì chúng ta thấy nó có nguồn gốc từ thời cổ xưa.

- Vảo thế kỷ thứ nhất sau công nguyên.Heron ở Ai Cập đã làm những màn múa rối với nhiều loại con rối tự động.

- Đến thế kỷ 17-18 nhiều loại đồ chơi tự động và đồng hồ tự động đã xuất hiện.

- Sau đó đến thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 trong giai đoạn cách mạng công nghiệp ở châu Âu tự động hóa mới sâm nhập vào thực tế sản xuất.

- Năm 1765 xuất hiện bộ điều chỉnh tự động mức nước trong nồi hơi của Pondunop

- ăm 784 bộ điều chỉnh tốc độ ttong nồi hơi của Jonhnoat đã xuất hiện.

- Giai đoạn phát hiện này của tự động hóa đã đóng vai trò quan trọng trong khoa học kỷ thuật, thúc đẩy việc tự động hóa quá trình sản xuất trong chế tạo máy. Trong quá trình lao động con người đã bắt đầu cải tiến công cụ thô sơ thành những máy đơn giản chẳng hạn máy tiện gỗ đặc trưng.thay tay người cầm dao tiện bằng bàn dao chạy theo sông trượt của máy. Tiếp tuc bổ sung các bộ phận cơ khí hóa khác, thêm và cải tiến đần các cơ cấu điều khiển,càng ngày máy càng thay đổi và càng tiến bộ và trở thành máy bán tự động, rồi tự động.

- Năm 1712 thợ cơ khí người Nga NARTOP đã thiết kế máy tiện chép hình để tienj các chi tiết định hình. Việc chép hình theo mẫu được tiến hành tự động, chuyển động dọc của bàn dao là do bánh răng – thanh răng thực hiện. Và đến năm 1978 Henry Nandsley ở nước Anh mới dùng vít – Đai óc để dịch bàn máy.

- Năm 1873 Spender đã chế tạo máy tiện tự động có ổ cấp phôi và trục phân phối với đĩa và cam thùng.

- Đến năm 1880 thì nhiều hãng trên thế giới như: Pittler, Ludwig, Lowe (Đức), RSA (Anh)…Đã chế tạo máy tiện tự động Rowvonve dùng phôi thép thanh. Sau đó xuất hiện máy tiện tự động tiên dọc định hình.

- Vào đầu thế kỷ 20 bắt đầu có máy tự động nhiều trục chính, máy tự động tổ hợp và đường dây tự động.

Ngày nay nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã có nhiều đường dây tự động phân xưởng tự động và cả nhà máy tự động gia công các sản phẩm hàng loạt lớn, hàng khối như vòng bi, pittong, chốt ắc…

Để áp dụng tự động hóa vào điều kiện sản xuất hàng loạt nhỏ và sản xuất đơn chiếc khi mà số lượng chi tiết trong loạt ít mà chủng loại lại nhiều người ta đã dùng máy điều khiển theo chương trình số. Máy này cho phép điều chỉnh máy nhanh khi chuyển sang gia công loạt chi tiết khác. Bước phát triển tiếp theo là sự xuất hiện của trung tam gia công mà đặc điểm của nó là có ổ trữ dụng cụ để thay thế theo trình tự gia công.

Những năm gần đây trên thế giới đặc biệt là những nước tư bản có khung hướng mạnh hệ thống sản xuất linh hoạt. Ưu điểm nổi bật của nó là hệ số sử dụng thiết bị cao (85%), năng suất cao và tính linh hoạt rất cao. Nó được áp dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp máy công cụ, máy ô tô, máy kéo và công nghiệp hàng không…Trong hệ thống sản xuất linh hoạt có thể áp dụng tự động hóa toàn bộ quá trình sản xuất từ công đoạn thiết kế tự động chi tiết, thiết kế tự động quy trình công nghệ, thiết kế tự động quy trình gia công, tự động điều khiển quá trình sản xuất, tự động kiểm tra chất lượng sản phẩm…Đây là hình thức tự động hóa tiến bộ nhất đưa lại hiệu quả kinh tế rất lớn.

 

 

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI ĐỒ GỖ TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY

2.1 Ngành chế biến gỗ Việt Nam - tiềm năng và lợi thế phát

Ngành gỗ Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 4 trong khối các nước Đông Nam Á (sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan) trong cuộc đua chiếm thị phần xuất khẩu đồ gỗ. Sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đã xuất khẩu sang 120 nước, trong đó EU, Mỹ, Nhật Bản là những thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhất, chiếm hơn 70% tổng sản phẩm gỗ xuất khẩu của cả nước.

Theo Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, nhu cầu sử dụng đồ gỗ trên thế giới hiện vẫn tăng khá cao, trong khi đó thị phần đồ gỗ của Việt Nam chưa đạt tới con số 1% thị phần đồ gỗ thế giới. Còn theo nguồn tin từ Bộ Công Thương, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như giảm thuế xuất khẩu sản phẩm hàng hóa vào thị trường các nước. Đây là những yếu tố tạo ra lợi thế kinh doanh trên thị trường. Bên cạnh đó, việc Mỹ đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng là một trong những lợi thế để các doanh nghiệp tăng cường xuất khẩu vào thị trường này.

\Theo Hội mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. HCM (HAWA), ngoài những lợi thế nêu trên, Việt Nam còn nhiều thế mạnh khác mà chúng ta chưa tận dụng hết. Đó là Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, có các cảng biển trải dài trên địa bàn cả nước, rất phù hợp cho việc vận chuyển những container cồng kềnh, chiếm nhiều chỗ như đồ gỗ. Kim ngạch tăng trưởng xuất khẩu của ngành gỗ cũng đang dẫn đầu trong các mặt hàng xuất khẩu. Nếu tính chung giai đoạn từ năm 2001-2005, kim ngạch tăng trưởng xuất khẩu của ngành gỗ đạt hơn 38%/năm. Cả nước hiện có khoảng 2.600 doanh nghiệp, trong đó có 200 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng 170.000 lao động.

Theo nhận định của các chuyên gia Canada trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đồ gỗ, ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để phát triển. Bằng chứng là đã có rất nhiều đầu mối cung cấp gỗ nguyên liệu của Canada, Mỹ và một số nước Bắc Mỹ đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam.

Liên tục trong những năm qua, nhóm hàng đồ gỗ xuất khẩu (XK) của Việt Nam luôn đứng trong nhóm hàng XK có tốc độ tăng trưởng cao nhất, với mức tăng trưởng trung bình trên 30%. Năm 2006, kim ngạch XK của đồ gỗ Việt Nam đã xấp xỉ 2 tỷ USD, năm 2007 xuất khẩu được 2,4 tỷ USD, đến năm 2008 xuất khẩu 2,8 tỷ USD, dự kiến năm 2009 là 3,2 tỷ USD.

Theo Bộ Công Thương, mặt hàng đồ gỗ XK đã có sự phát triển vượt bậc. Hiện đồ gỗ đã trở thành mặt hàng XK chủ lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Sự phát triển này đã đưa Việt Nam vượt Indonesia và Thái Lan trở thành một trong hai nước xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á . Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực và Trung Quốc.

Hiện nay sản phẩm gỗ của Việt Nam đã thâm nhập đến 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó 3 thị trường lớn và rất khó tính thì hàng của chúng ta đã có được những vị thế nhất định, trong tổng kim ngạch xuất khẩu thì Mỹ chiếm trên 20%, EU chiếm 28%, Nhật Bản chiếm 24%. Tuy nhiên, đồ gỗ Việt Nam hiện mới chiếm 0,78% tổng thị phần thế giới, trong khi nhu cầu sử dụng loại hàng này luôn tăng nhanh nên tiềm năng XK của Việt Nam là rất lớn.

2.2 Những khó khăn, thách thức đối với ngành chế biến gỗ Việt

Hiện đồ gỗ đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Sự phát triển này đã đưa Việt Nam vượt Indonesia và Thái Lan trở thành một trong hai nước xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á. Chất lượng sản phẩm đồ gỗ Việt Nam luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực.

Trong khi thị trường đang được mở rộng và kim ngạch tăng nhanh thì nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực đồ gỗ nhất là các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Gia Lai, Đắk Lắk, Bình Định cho biết họ đang rất khó khăn trong tìm kiếm gỗ nguyên liệu để duy trì sản xuất. Theo Bộ Công Thương, nguồn nguyên liệu cho ngành gỗ

\XK đang thiếu trầm trọng. Hàng năm chúng ta phải nhập 80% gỗ nguyên liệu, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm. Hơn nữa 90% gỗ nhập khẩu từ Lào và Campuchia thì nguồn này đang cạn kiệt. Kể từ năm 2005 đến nay, 2 nước Malaysia và Indonesia đã đóng cửa mặt hàng gỗ xẻ, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giá nhiều loại gỗ đã tăng bình quân từ 5% - 7%, đặc biệt gỗ cứng đã tăng từ 30% - 40%, làm cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có đơn hàng nhưng không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận rất thấp.

Đối với nguồn gỗ trong nước, công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, các dự án phát triển rừng nguyên liệu chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến sản lượng gỗ phục vụ cho chế biến xuất khẩu không được cải thiện. Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiêu phát triển 825.000 ha rừng nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam, trong đó có sự kết hợp giữa các loại cây có chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 năm và chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên. Sản lượng dự kiến khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m3/năm (trong đó có 10 triệu m3 gỗ lớn), mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu. Theo tính toán của Hiệp hội gỗ, còn phải chờ ít nhất 10 năm nữa mới hy vọng chủ động được một phần nguyên liệu trong nước khi các khu rừng trồng gỗ lớn do các doanh nghiệp phát triển bắt đầu cho khai thác. Còn trong tương lai gần, không có cách nào khác là phải tiếp tục nhập khẩu gỗ nguyên liệu.

Hiện tại phần lớn đất rừng (gần 5 triệu ha) là do các lâm trường quốc doanh và chính quyền địa phương quản lý, trong khi khoảng 3,1 triệu ha đã được giao cho hơn một triệu hộ gia đình và cá nhân, nhưng có 20-30% diện tích được sử dụng đúng mục đích, 70% còn lại chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Trong khi đó, nhiều nhà đầu tư lớn muốn đầu tư vào rừng trồng thì lại không có đất trồng rừng. Tuy nhiên, đến nay cũng đã xuất hiện một số mô hình hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp và các chủ rừng (hộ dân, nông lâm trường) để trồng rừng sản xuất. Có doanh nghiệp chọn hình thức đầu tư tiền, giống, kỹ thuật cho các hộ dân trồng rừng, khi đến kỳ khai thác, hộ dân sẽ hoàn trả cho doanh nghiệp sản lượng gỗ nhất định, phần sản lượng tăng thêm sẽ thuộc về người trồng rừng.

Công tác xây dựng mạng lưới chế biến gỗ trên toàn quốc chưa có sự thống nhất để sử dụng nguồn nguyên liệu vốn đang rất khan hiếm. Cùng với hạn chế trên, công nghệ chế biến hiện nay cũng còn thô sơ và mang nặng tính thủ công, các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam chỉ mới dừng lại ở việc gia công nguyên liệu là chính, máy móc vẫn ở mức trung bình và lạc hậu. Phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc được sản xuất từ Đài Loan, Trung Quốc, chỉ một số ít sản xuất tại Đức, Italy, Nhật, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng lớn và khách hàng đòi hỏi chất lượng cao. Các doanh nghiệp chế biến gỗ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, yếu về năng lực quản lý, thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu vốn. Những yếu tố này khiến giá trị gia tăng của sản phẩm gỗ Việt Nam đạt ở mức thấp và làm giảm tính cạnh tranh về giá thành.

Là một mặt hàng mới phát triển mạnh khoảng nửa thập kỷ gần đây nên việc phát triển thương hiệu đồ gỗ Việt Nam trên thị trường quốc tế còn hạn chế và chưa được chú trọng. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đều có quy mô nhỏ, nguồn lực hạn chế nên chưa có nhiều kinh phí để thực hiện việc này. Tuy nhiên, Bộ Công Thương thừa nhận: công tác xúc tiến thương mại chưa có sự liên kết tốt giữa các tổ chức hỗ trợ thương mại và doanh nghiệp. Một thực trạng nữa là các doanh nghiệp chủ yếu vẫn bán hàng qua khâu trung gian (chiếm 90% lượng sản phẩm). Hơn nữa, việc nhận  làm gia công và nhận mẫu mã thiết kế, hợp đồng đặt hàng của nước ngoài ngày càng nhiều đã biến các doanh nghiệp của chúng ta thành người làm thuê, gia công cho thương hiệu nước ngoài. Và tất cả những điều này đang làm ảnh hưởng lớn đến thương hiệu gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới.

Một vấn đề khác phát sinh khi chúng ta hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đối với mặt hàng đồ gỗ là các chứng chỉ về nguyên liệu. Mỹ có đạo luật LACEY được bổ sung có hiệu lực từ 15/12/2008, quy định kiểm soát nguồn gốc gỗ nguyên liệu. Từ 1/4/2009 tất cả doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp tờ khai về sản phẩm nhằm đảm bảo tính hợp pháp. Bên cạnh đó luật lâm nghiệp và quản trị rừng (FLEGT) đang được triển khai ở tất cả các quốc gia. EU còn phát động "Bản thỏa thuận đối tác tự nguyện" (VTA). Đây là những rào cản rất lớn cho ngành gỗ của chúng ta. Phân tích của Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương mới đây cho biết, nhu cầu về gỗ có chứng chỉ đang gia tăng, nhưng Việt Nam vẫn chưa có hệ thống chứng chỉ thích hợp. Các khách hàng (chủ yếu là EU) ngày càng đòi hỏi các sản phẩm được làm từ nguồn gỗ nguyên liệu có chứng chỉ của một tổ chức như Hội đồng các nhà quản lý rừng (FSC). Hiện ở nước ta chưa nơi nào có chứng chỉ như vậy. Hậu quả là, để đáp ứng các yêu cầu có chứng chỉ FSC, các nhà sản xuất phải nhập khẩu gỗ có chứng chỉ FSC, giá thành sản phẩm đội lên, nên khó cạnh tranh được và giá trị gia tăng của ngành đồ gỗ bị giảm sụt quá nhiều so với những quốc gia có hệ thống chứng chỉ, cho dù đồ gỗ  chế biến củaViệt Nam đang được ưa chuộng tại nhiều nước, cùng với những khách hàng chiến lược, thông qua những sản phẩm có chất lượng và sức cạnh tranh cao.

Ngoài ra, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho ngành chế biến gỗ Việt Nam như thị trường xuất khẩu trọng điểm bị thu hẹp, hàng hóa tồn đọng, giá đầu ra giảm, dẫn tới các đơn hàng vừa giảm, vừa khó thực hiện. Còn giải pháp kích cầu của Chính phủ hiện nay với những điều kiện cho vay chặt chẽ, khó khăn, thời gian cho vay ngắn, khó đưa đồng vốn với lãi suất vay ưu đãi đến với với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, đây cũng có thể là cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ tái cấu trúc lại để có thể đủ năng lực cạnh tranh, đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất, đào tạo đội ngũ quản lý, lao động...

2.3  Nhu cầu sử dụng đồ gỗ hiện nay

            • Xã hội ngày nay càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng càng được quang tâm. Đời sống con người được sống trong một hoàn cảnh thuận tiện, có đầy đủ tiện nghi về đồ tiêu dung thì chúng ta mới yên tâm xây dựng một nền kinh tế mạnh mẽ, xã hội mới phát triển. Do đó vấn đề cung cấp hàng tiêu dung cho con người luôn được đặt lên hàng đầu.

            • Đối với nước ta là nước mới phát triển việc tự động hóa trong các qui trình công nghệ rất được Đảng và nhà nước quan tâm.

            • Nhà nước thật sự quan tâm và đầu tư nhiều tiền và công sức để phát triển tự động hóa nhà nước, quan tâm và giải quyết những dụng cụ sử dụng của con người hiện nay bằng đồ gỗ như: bàn, ghế, tủ, giường….

            • Cùng với chính sách mở cửa thu hút thị trường, giới thiệu sản phẩm ủng hộ để họ mạnh dạng đầu tư trang thiết bị, và các dây chuyền sản xuất cũng như dây chuyền khoan tự động, để từng bước cải thiện chất lượng mẫu mã đê đáp ưng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người.

            • Chính vì vậy mà nhiều năm gần đây dụng cụ đồ gỗ: ghế, bàn, tủ…, cho người tiêu dùng rất đa dạng và phong phú với nhiều loại mẫu mã đẹp khác nhau được bán rộng khắp trên cả nước tạo điều kiện cho người tiêu dung lựa chọn cho mình một đồ dùng phù hợp. Có đầy đủ cả về mẫu mã và số lượng, nhiều năm gần đây có rất nhiều công ty gỗ ra đời như: ScanSia Pacific, Phú Hà…đã tạo được chỗ đứng cho mình trên thị trường.

            • Một trong những sản phẩm được quan tâm đó là những loại đồ gỗ ngày càng nhiều mẫu mã khác nhau, hầu hết mọi người đều sử dụng đồ gỗ, với sự phát triển dân trí hiện nay người người, nhà nhà đều sử dụng. Nói chung nó rất cần thiết cho chúng ta.

            • Nếu như trước đây dụng cụ làm đồ gỗ được bán tại các trung tâm trang trí nội thất, cửa hàng…, thì giờ đây nó có mặt khắp mọi nơi thậm chí trong các tiệm bách hóa, các siêu thị, nhà sách… những đồ lưu niệm bằng gỗ được bày bán khắp nơi với đầy đủ chủng loại và mẫu mã khác nhau. Hay nói cách khác với xã hội ngày càng phát triển thì con người đi vài trăm mét là có thể mua được những sản phẩm mà mình ưng ý.

            • Từ đó có thể thấy đồ dùng bằng gỗ rất cần thiết như thế nào đối với chúng ta. Nước ta có khoảng 80 triệu người thì chỉ cần một nhà chỉ sử dụng một hoặc hai loại đồ gỗ thì con số đó cho thấy đồ gỗ phát triển như thế nào.Do đó nhu cầu sử dụng nó rất lớn.

            • Chính vì thế nhiều công ty, xí nghiệp, nhiều cơ sở sản xuất đồ gỗ đã ra đời đó là nhu cầu tất yếu.

2.4  Sự tiện lợi của đồ gỗ so với các vật dụng khác

2.4.1 Các vật dụng làm từ vật liệu khác (như sắt, nhôm,…)

            * Ưu điểm:

  • Rất bền.
  • Trắng bóng, đẹp.
  • Dể sử dụng.

* Nhược điểm:

  • Dễ rỉ sét khi tiếp xúc với chất lỏng.
  • Cần phải thường xuyên sơn, sửa lại để chống rỉ sét
  • Tốn thời gian
  • Nặng nhọc trong công việc vận chuyển.

            -    Ngoài ra sử dụng các loại đồ dùng này nói cách khác la những loại đồ dùng bằng kim loại cũng rất thuận tiện nhưng dần dần quan niệm này bị thay đổi, từ đó đồ gỗ được thay thế bởi những vật dụng bằng kim loại do những ưu điểm của nó rất thuận lợi so với khi sử dụng đồ bằng kim loại.

2.4.2  Đồ gỗ

            Đồ gỗ dần dần thay thế do có những ưu điểm sau:

  • Sử dụng dễ dàng, thuận tiện.
  • Không rỉ sét
  • Bảo quản dể dàng.
  • Đa dạng về mẫu mã và thiết bị.
  • Thuận tiện cho việc vận chuyển và điêu khắc.
  • Nhẹ nhàng có thể vận chuyển tùy ý.

 2.5 Thực trạng, xu hướng khoan (đục) của các công ty gỗ hiện nay.

            - Hầu hết các công ty gỗ hiện nay trong nước thực hiện công đoạn khoan, đục bằng tay.

            - Các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ hoàn toàn khoan, đục bằng tay, chỉ có một số công ty lớn thì có trang bị dây chuyền khoan tự động.

            - Ở hình thức khoan bằng tay do người công nhân trực tiếp khoan (đục) từng bộ phận, năng suất thấp, chất lượng không cao.

            - Do đó để tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, giảm số lượng công việc cho công nhân phải có một dây chuyền khoan tự động để đáp ứng nhu cầu đó.

 

 

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN VỀ CƠ KHÍ CỦA MÁY KHOAN

MỘNG GỖ OVAL

 

3.1 Một số vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy

• Thiết kế máy là một quá trình sáng tạo để thỏa mãn một nhiệm vụ thiết kế nào đó, có thể đề ra các phương án khác nhau. Những người thiết kế vận dụng những hiểu biết lí thuyết và những kinh nghiệm thực tế để chọn một phương án thiết kế hợp lí nhất.

• Muốn làm được điều đó người thiết kế cần phải đề cập và giải quyết hàng loạt những yêu cầu khác nhau về công nghệ, về sử dụng có thể làm trái ngược nhau. Vì vậy nên tiến hành tính toán kinh tế theo phương án cấu tạo đã đề ra, cân nhắc lại lợi hại rồi chọn một phương án tốt nhất.

            • Vì vậy thong thường khi thiết kế máy cần phải giải quyết đồng thời hai vấn đề cơ bản sau:

 1.Máy được thiết kế phải thỏa mãn những chỉ tiêu làm việc chủ yếu như: sức bền, độ bền mòn, độ cứng…

 2. Giá thành chế tạo máy phải rẻ nhất.

* Chúng ta thường đề cập đến những năm gần đây người Việt Nam thường đề cập đến khái niệm “tính công nghệ” của cấu tạo máy. Máy có tính công nghệ cao có thể chế tạo trong những điều kiện công nghệ tương đối đơn giản, thời gian gia công ít và tiết kiệm nguyên vật liệu.

            * Một quá trình công nghệ (quá trình chế tạo, gia công cơ hay lắp ráp) không chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của vật phẩm mà còn phụ thuộc vào qui mô sản xuất tức là năng suất, sản lượng làm ra.

            * Ngoài những yêu cầu về khả năng làm việc chủ yếu của máy, được thiết kế cần thỏa mãn những điều kiện kĩ thuật cơ bản sau:

  1. Cơ sở hợp lí để chọn kết cấu các chi tiết và bộ phận máy.
  2. Những yêu cầu về công nghiệp tháo lắp như:
    1. Lắp, tháo và điều chỉnh dể dàng, tiên lợi.
    2. Giảm khối lượng các nguyên công bằng tay.
    3. Giảm thời gian lắp ráp
  3. Hình dạng cấu tạo chi tiết phù hợp với phương pháp chế tạo phôi gia công và sản lượng được cho trước.
  4. Tiết kiệm nguyên vật liệu.

Khi chọn nguyên vật liệu ta nên dựa vào các điều kiện sau:

  1. Các chi tiết chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết.
  2. Khuôn khổ và kích thướt và tải trọng của chi tiết
  3. Điều kiện sử dụng (nhiệt độ, bụi bẩm ẩm ướt…)
  4. Phù hợp với phương pháp và chế tạo của cơ khí.
  5. Giá thành vật liệu

• Ngoài ra để tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chọn hợp lí ứng suất cho phép và hệ số an toàn.

      5. Dùng rỗng rãi các chi tiết, bộ phận máy đã tiêu chuẩn hóa. Bởi càng dùng nhiều các chi tiết và bộ phận tiêu chuẩn thì giá thành sản càng giảm, tiết kiệm nguyên vật liệu và đảm bảo thay thế nhanh chóng các chi tiết vá bộ phận máy bị hư hỏng( tăng hiệu suất sử dụng thiết bị).

6. Bảo đảm bôi trơn thường xuyên các chổ tiếp xúc nhiều, các chổ ăn khớp.

7. Bảo đảm khe hở cần thiết giữa các chi tiết máy.

Ngoài những vấn đề nêu trên khi thiết kế chúng ta còn cần lưu ý vấn đề an toàn lao động và hình thức của sản phẩm có theo xu hướng của người tiêu dùng hay không.

  1. Nhiệm vụ và đặc tính của máy khoan gỗ oval

3.2.1 Nhiệm vụ:

• Thiết kế một máy khoan gỗ tự động có trọng tải vừa, nhẹ phù hợp với đặc tính của người tiêu dùng.

• Ở đây kinh phí có hạn nên chúng em chỉ làm với mô hình chứ chưa đi vào sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp…, nên trong trường hợp này máy không được hoàn thiện, nhưng đối với xu hướng ngày nay thì việc chỉnh sửa nâng cấp thành máy mới hoàn thiện hơn không có cái gì là quan trọng.

• Qua những nguyên tắc trên chúng em đã áp dụng rất hợp lí để làm máy của em trong luận văn này hoàn chỉnh hơn, đồng thời tính công nghệ cũng đáp ứng những yêu cầu như: giá thành rẻ, máy gọn nhẹ đảm bảo an toàn cho người khi vận hành và sản phẩm làm ra cũng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

3.2.2Những đặc tính của máy khoan gỗ:

• Trong xã hội hiện nay, mọi sản phẩm sau khi làm ra đều phải chọn lọc và kiểm tra kĩ càng dưới nhiều hình thức khác nhau, do đó sản phẩm làm ra cũng tùy theo yêu cầu của khách hàng.Vì vậy tùy theo hình dạng và kết cấu của sản phẩm mà có những cách khoan khác nhau nhưng với đề tài này chúng em sẽ thiết kế một chiếc máy khoan lỗ ở giữa đối với thanh gỗ khi động cơ khoan.

• Đối với máy khoan gỗ khâu định vị lỗ để khoan cho chính xác là một khâu rất quan trọng ứng với sai cho phép sẽ có những cách khoan khác nhau.

• Máy khoan gỗ được thiết kế trong đồ an này la máy khoan gỗ rời với kiểu xác định lỗ bằng cách thay đổi con trượt vì vậy có khả năng thay đổi lỗ khoan và thay đổi kích thướt lỗ sâu hay cạn cho phù hợp.

• Thân máy được thiết kế bằng những vật liệu bằng sắt: đó là sắt V4+V5 được liên kết với nhau bằng các mối hàn.

3.3 Thiết kế sơ bộ máy khoan gỗ:

      3.3.1 Chọn vật liệu khi chế tạo

      Vật liệu được dùng trong máy này là:

+ Sắt V5 và sắt V4 loại sắt Nhà Bè.

+ Có khả năng chịu nhiệt tốt và có độ đàn hồi cao, rất thích hợp với khí hậu ở Việt Nam.

+ Chọn thép T35.

+ Sắt chữ U, loại thép của Nhà Bè.

+ Sắt tấm.

+ Sắt thanh hình vuông.

      Máy dùng để khoan gỗ là loại gỗ dài: 70mm

      Chiều cao: 26mm

      Bề rộng: 50mm

      Lỗ khoang được khoảng ở giữa.

      Mặt khoan của gỗ được xác định:

Bề rộng lỗ 7 li

Độ sâu: 5- 10mm

Yêu cầu quan trọng của máy khoang gỗ là phải khoan đúng vị trí những đường vạch tròn ở giữa thanh gỗ, do đó cần có các cảm biến nhận diện vị trí khoan và phải tiến hành bù trừ sai số nảy sinh do việc chế tạo không chính xác.

Khung máy được làm bằng sắt V4 gắn với nhau bằng những mối hàn.

Máng phôi được làm bằng inox, vì nó chống sự mài mòn cao, đẹp và để phù hợp với sản phẩm gỗ.

 

Hình 3.1 máng chứa phôi

 

Dưới chân máy được hàn các thanh sắt V4 kết với nhau để hệ thống được hoạt động dễ dàng, tránh trường hợp làm rung động dịch chuyển máy.

Ngoài ra còn có các yêu cầu thẩm mỹ và kết cấu hợp lý để khi vận hành người công nhân không bị vướng víu gây khó khăn trong sản suất và ảnh hưởng đến tốc độ làm việc của máy, bên cạnh đấy yêu cầu công việc vận hành máy phải đơn giản, bảo quản được dễ dàng.

3.3.2 Các phương án hoạt động:

        ► Máy khoan gỗ hoạt động theo nhịp:

Ở đây tuỳ theo người điều khiển cho sản phẩm bao nhiêu thì máy sẽ tiến hành khoan những sản phẩm đó với tốc độ do người điều khiển điều chỉnh.

        ► Máy khoan gỗ hoạt động liên tục:

Đây là phương án được dùng phổ biến nhiều, vì phương án này cho ra năng suất cao. Đặc điểm của hệ thống loại này luôn luôn xuất hiện những sai số ở vị trí khoan của sản phẩm, sai số này xuất hiện do nhiều nguyên nhân. Trong đó có hai nguyên nhân chủ yếu là sai số hệ thống của máy và sai số ngẫu nhiên ở khoảng cách của lỗ( do thanh gỗ không đều hay do các bộ phận của máy hoạt động không trùng khớp với nhau).

Do đó hệ thống này phải có cơ cấu bù trừ cho sai số này, cơ cấu này sẽ hoạt động liên tục trong một phạm vi cho phép ngoài ra ta cũng có thể chỉnh sửa sai số bằng giải thuật điều khiển.

Qua phân tích trên ta thấy phương án khoang liên tục là đáng lựa chọn hơn vì trong hoạt động sản suất ngày nay yếu tố quan trọng nhất đối với nhà sản suất là làm cách nào để có năng suất cao, nhưng phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng đề ra và việc chỉnh sửa những sai số ở vị trí khoan cũng không quá phức tạp. Như vậy phương án hai sẽ được sử dụng trong khuôn khổ đồ án này.

        ► Mục đích:

Máy khoan gỗ được thiết kế với sản lượng 400 sản phẩm / giờ

Máy khoan gỗ được chia làm 3 phần chính:

   Phần 1: Hệ thống chứa phôi

   Phần 2: Bàn để phôi

   Phần 3: Hệ thống dùng để khoan

Vai trò và chức năng của từng bộ phận:

3.4 Hệ thống chứa phôi:

Được thiết kế bằng inox kim hằng, có khả năng chịu được nhiệt độ cao, chịu sự tác động cơ học và tuổi thọ cao. Được gắn chặt lên trên mặt bàn nhờ những ốc vít.

Máng phôi có chiều cao 35cm.

Chiều rộng 10cm.

Chiều ngang 40 cm

Máng chứa phôi được thiết kế một cách chính xác, rất thuận tiện cho người vận hành máy khi cấp phôi vào. Ở đây nếu thiết kế không chính xác hoặc lắp ráp máng chứa phôi không song song với nhau( không đối xứng giữa hai thanh sắt với nhau) dẫn đến máng phôi sẽ bị dịch chuyển hay lệch nhau, khi cấp phôi vào sẽ làm phôi từ trên chạy xuống không được liên tục sẽ chậm thời gian, dẫn đến năng suất làm việc không cao.

 Bàn đỡ phôi:

Do máy khoan gỗ khoan những thanh gỗ có khối lượng không lớn nên chúng ta không thiết kế bàn chứa phôi lớn mà chỉ là bàn đỡ phôi gắn trực tiếp lên xy lanh trượt, với các vật liệu như:  Tấm inox được gắn trên một miếng thiếc dày. Miếng thiếc này được gắn trên xy lanh trượt.

 

Hình 3.3 bàn khoan được gắn trên xy lanh trượt

            Diện tích mặt phẳng của bàn là mặt phẳng hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng

Ở đây do máy khoan gỗ đòi hỏi độ chính xác cao, do đó yêu cầu mặt phẳng thân bàn đỡ phôi phải đồng phẳng, không được gồng ghềnh để tránh trường hợp phôi đưa đến sẽ không đồng phẳng (đầu cao, đầu thấp ) làm cho động cơ khi khoan lỗ không được chính xác.

Phía trên bàn đỡ phôi chúng ta thiết kế một hệ thống phù hợp với bàn đỡ phôi để gắn xy lanh. Nhiệm vụ của xylanh này là khi tiến xuống giữ chặt thanh gỗ trên bàn không làm sớ dịch thanh gỗ để tránh trường hợp khi động cơ tiến đến khoan không làm lệch tâm.

Hai bên hông bàn đỡ phôi người ta thiết kế mlột bộ phận đẩy phôi bằng lò xo, để khi thanh gỗ được khoan xong bộ phận này có nhiệm vụ đánh bật thanh gỗ ra khỏi bàn.

Đây cũng là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong hệ thống máy khoan

Hệ thống khoan:

- Đây là hệ thống quan trọng nhất trong khâu thiết kế máy, đòi hỏi người thiết kế phải tính toán kỹ càng trước khi tiến hành thi công và đòi hỏi phải có độ chính xác cao.

- Hệ thống khoan gỗ bao gồm những bộ phận:

            + Ổ bi trược có đường kính là 12mm

            + Hai thanh ty có chiều dài , đường kính

            + Một động cơ để khoan với các thông số: 0.5HP, vận tốc 34000/phút, 1 pha

            + Một động cơ dùng để kéo hệ thống tay quay con trượt có các thông số: Động cơ 1/2HP, vận tốc 1/60 vòng /phút có giảm tốc.

            + Một trục vít me được gán vào hệ thống trược nhằm mục đích nâng động cơ lên cao hay thấp để thuận tiện cho việc khoan.

+ Một hệ thống tay quay con trược dùng để trượt động cơ dịch chuyển qua lại cho thích hợp.

            + Động cơ khoan được thiết kế gắn trên một hệ thống trược, hệ thống trược này hoạt động là nhờ vào một động cơ khác. Khi động cơ hai quay kéo theo hệ thống tay quay con trượt hoạt động sẽ làm cho động cơ khoan dịch chuyển qua lại trên hai thanh tỳ

            + Hai thanh tỳ này được chế tạo bằng thép, có khả năng chịu tải và chịu mài mòn.

- Ổ bi trượt dùng để mắc hai thanh ty vào cho hệ thống trượt

- Ổ bi trược được thiết kế bằng hợp kim nhôm

- Đường kính ổ bi trượt: 12mm 

- Ở đây ta chọn cấu tạo của ổ trượt thường dựa vào những điều kiện sau:

+ Cách chịu tải ( hướng tâm, dọc trục…).

+ Vận tốc làm việc .

+ Đặc tính thay đổi của tải trọng .

+ Yêu cầu về điều chỉnh và lắp ghép.

+ Công nghệ chế tạo

- Ổ bi trượt thường gồm có thân ổ, lót ổ ngoài ra còn có bộ phận bôi trơn và bảo vệ, theo cấu tạo có thể chia ổ bi trượt ra làm hai loại: Ổ bi trượt truyền và ổ bi trượt ghép

- Ổ nguyên có cấu tạo đơn giản hơn, thân ổ có thể gắn liền với vỏ máy hoặc chế tạo rời nhau. Thân ổ là một ổ nguyên hoặc có thể dùng lót ổ bằng gang hoặc vật liệu chống mài mòn như  kim loại.

- Ổ nguyên thường dùng trong các máy làm việc gián đoạn, vận tốc thấp tải trọng nhỏ.

- Ổ ghép thường được dùng rộng rải trong các bộ truyền cơ khí, dùng ổ ghép rất thuận lợi cho việc tháo lắp và có thể điều chỉnh khe hở được trong máy, nhất là ngành chế tạo máy hạng nặng. Nhưng với máy làm trong đề tài này thì dùng ổ bi trượt nguyên sẽ đảm bảo được độ êm và khả năng trượt của ổ sẽ chống được sự sê dịch, không lệch tâm so với dùng ổ ghép.

  • Cấu tạo của ổ bi trượt:

Đối với ổ nguyên lót ổ cho khỏi bung ra khỏi thanh trượt có thể dùng bạc hay để cố định, lót với vỏ ổ chúng ta thường dùng chốt trụ ngắn.

Muốn cho ổ bi trượt làm việc tốt thì người thiết kế phải đảm bảo đủ điều kiện: từ độ đồng tâm, độ song song của thanh ty và ổ cao. Trong thực tế sai số về chế tạo và lắp ghép hoặc do trục bị biến dạng, có thể làm trục và ổ không đồng tâm. Mặt khác nếu chiều dài của ổ càng lớn thì sai lệch của trục càng cao, gây nguy hiểm hơn và có thể gây tải trọng tập trung tại mép ổ. Vì vậy chúng ta nên cần chọn chiều dài L và đường kính trục d cho hợp lý. Nếu máy có tải trọng và vận tốc lớn thì chọn \nhỏ. Nhưng ở đây chúng em sử dụng hai cặp ổ đều đặt trong hai lổ của lót ổ doa cùng một nguyên công, trục đủ cứng nên chọn \ lớn.

Để giảm ảnh hưởng độ sai lệch chúng ta có thể dùng ổ tựa.

Muốn cho ổ bi trược làm việc được êm, không bị mài mòn thì chúng ta thường xuyên bôi trơn bằng cách đưa dầu vào bằng cách đưa từ trên xuống hay từ bên cạnh vào hoặc qua khe hở lớn nhất giữa trục và ổ. Việc đưa dầu bôi trơn vào cjỗ có áp lực thuỷ động thường làm giảm khả năng tải của ổ.

Ổ bi trượt được tính toán ở đây dựa vào ( tải trọng, vận tốc, bôi trơn…), ổ trược có thể làm việc với các chế độ ma xác khác nhau. Đối với máy khoan gỗ chúng em dùng phương pháp tính qui ước theo áp suất cho phép (p).

Trong đề tài này còn đượcn sử dụng hệ thống tay quay con trược, khi đọông cơ 2 quay thì tay quay con trượt hoạt động và làm động cơ khoan gỗ dịch chuyển qua lại trên 2 thanh ty và cặp ổ bi trược.

Tính ổ trược:

.................................................

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PLC

 

 

1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển

† Thiết bị lập trình đầu tiên ( programmable controller) đã được những nhà thiết kế cho ra đời năm 1968 ( công ty General moto-Mỹ). Tuy nhiên hệ thống này còn khó đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành hệ thống. Vì vậy các nhà thiết kế từng bước cải tiến hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, nhưng việc lập trình cho hệ thống còn khó khăn, do lúc này không có các thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho công việc lập trình.

† Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (programmable controller handle) đầu tiên được ra đời vào năm 1969. Điều này đã tạo ra một sự phát triển thật sự cho kỹ thuật điều khiển lập trình. Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình (PLC) chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Relay và dây nối trong hệ thống điều khiển cổ điển. Qua  quá trình vận hành , các nhà thiết kế đã tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu chuẩn đó là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang ( The diagroom format). Trong những năm đầu thập niên 1970, những hệ thống PLC còn có thêm khả năng vận hành với những thuật toán hổ trợ ( arithmetic), “vận hành với các dữ liệu cập nhật” (data manipulation). Do sự phát triển của loại màn hình dùng cho máy tính ( Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp giữa người điều khiển để lập trình cho hệ thống càng trở nên thuận tiện hơn.

† Sự phát triển của hệ thống phần cứng và phần mềm từ năm 1975 cho đến nay đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ hơn với các chức năng mở rộng: hệ thống ngõ vào/ ra có thể tăng lên đến 8.000 cổng vào/ra, dung lượng bộ nhớ chương trình tăng lên hơn 128.000 từ bộ nhớ (word of memory). Ngoài ra các nhà thiết kế còn tạo ra kỹ thuật kết nối với các hệ thống PLC riêng lẻ thành một hệ thống PLC chung, tăng khả năng của từng hệ thống riêng lẻ. Tốc độ xử lý của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh hơn làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với những chức năng phức tạp số lượng cổng ra/vào lớn.

† Trong tương lai của hệ thống PLC không chỉ giao tiếp với các hệ thống khác thông qua CIM Computer Intergrated Manufacturing) để điều khiển các hệ thống: Robot, Cad/Cam…ngoài ra các nhà thiết kế còn đang xây dựng các loại PLC với các chức năng điều khiển “thông minh” (intelligence) còn gọi là các siêu PLC (super PLCS) cho tương lai.

1.2 Cấu chúc và nghiên cứu hoạt động của PLC

1.2.1  Cấu trúc:

Một hệ thống điều khiển lập trình cơ bản phải gồm hai phần: Khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit: CPU) và hệ thống giao tiếp vào/ra (I/O).

 

 
   

Hình 1.1 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển lập trình

Khối điều khiển trung tâm (CPU) gồm ba phần: bộ xử lý, hệ thống bộ nhớ và hệ thống nguồn cung cấp.

Hình 6.2 mô tả 3 phần cấu tạo thành một PLC.

 

Hình 1.2  Sơ đồ tổng quát của CPU

1.2.2 Hoạt động của một PLC.

Về cơ bản hoạt động của một plc cũng khá đơn giản. Đầu tiên, hệ thống các cổng vào/ra (Input/Output) ( còn gơi là các Module xuất/ nhập) dùng để đưa các tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào CPU ( như các sensor, công tắc, tín hiệu từ động cơ…). Sau khi nhận được các tín hiệu ở các ngõ vào thì CpU sẽ xử lý và đưa các tín hiệu điều khiển qua Module xuất ra các thiết bị được điều khiển.

Trong suốt quá trình hoạt động, CPU đọc hoặc quét (scan) dữ liệu hoặc trạng thái của thiết bị ngoại vi thông qua ngõ vào, sau đó thực hiện các chương trình trong bộ nhớ như sau: một bộ đếm chương trình sẽ nhặt lệnh tù bộ nhớ chương trình đưa ra các thanh ghi lệnh để thi hành. Chương trình ở dạng STL (StatementList-Dạng lệnh liệt kê) sẽ được dịch ra ngôn ngữ máy cất trong bộ nhớ chương trình. Sau khi thực hiện xong chương trình, CPU sẽ gởi hoặc cập nhậ (Update) tín hiệu tới các thiết bị, được thực hiện thông qua module xuất. Một chu kỳ gồm đọc tín hiệu ở ngõ vào, thực hiện chương trình và gởi cập nhật tín hiệu ở ngõ ra được gọi là một chu kỳ quét (Scanning).

Trên đây chỉ là mô tả hoạt động đơn giản của một PLC, với hoạt động này sẽ giúp cho người thiết kế nắm được nguyên tắc của một PLC. Nhằm cụ thể hóa hoạt động của một PLC, sơ đồ hoạt động của một PLC là một vòng quét (Scan) sau:

Hình 1.3 Một vòng quét của PLC

Thực tế khi PLC thực hiện chương trình (Program execution) PLC khi cặp nhật tín hiệu ngõ vào( ON’OFF), các tín hiệu hiện nay không được truy xuất tức thời để đưa ra (Updata) ở ngõ ra mà quá trình cập nhật tín hiệu ở ngõ ra (ON/OFF) phỉ theo hai bước: khi xử lý thực hiện chương trình, vi xử lý sẽ chuyển đổi các bước logic tương ưng ở ngõ ra trong “chương trình nội” (đã được lập trình), các bước logic này sẽ chuyển đổi ON/OFF. Tuy nhiên lúc này các tín hiệu ở ngõ ra “thật” (tức tín hiệu được đưa ra tại modul out) vẫn chưa được dưa ra. Khi xử lý kết thúc chương trình xử lý, việc chuyển đổi các mức logic (của các tiếp điểm) đã hoàn thành thì việc cập nhật các tín hiệu ở ngõ ra mới thật sự tác động lên ngõ ra để điều khiển các thiết bị ở ngõ ra.

Thường việc thực thi một vòng quét xảy ra với một thời gian rất ngắn , một vòng quét đơn (single scan) có thời gian thực hiện một vòng quét từ 1ms tới 100ms. Việc thực hiện một chu kỳ quét dày hay ngắn còn phụ thuộc vào độ dài của chương trình và cả mức độ giao tiếp giữa PLC với các thiết bị ngoại vi ( màn hình hiển thị…). Vi xử lý có thể đọc được tín hiệu ở ngõ vào chĩ khi nào tín hiệu này tác động với khoảng thời gian lớn hơn một chu kỳ quét thì vi xử lý coi như không có tín hiệu này. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất, thường các hệ thống chấp hành “là các hệ thống cơ khí nên có tốc độ quét như trên có thể đáp ứng được các chức năng của dây chuyền sản xuất. Để khắc phục thời gian quét dài, ảnh hưởng đến chu trình sản xuất các nhà thiết kế còn thiết kế hệ thống PLC cập nhật tức thời, các hệ thống này thường được áp dụng cho các PLC lớn có số lượng I/O nhiều, truy cập và xử lý lượng thông tin lớn.

1.3  Phân loại PLC

Đầu tiên là khả năng và giá trị cũng như nhu cầu về hệ thống sẽ giúp người sử dụng cần những loại PLC nào mà họ cần. Nhu cầu về hệ thống được xem như là một nhu cầu ưu tiên nó giúp người sử dụng biết cần loai PLC nào và đặc trưng của từng loại để dễ dàng lựa chon.

Hình 2.4 cho ta các “bậc thang” phân loại các PLC và việc sử dụng PLC cho phù hợp với các hệ thống thực tế sản xuất. Trong hình này ta có thễ nhận thấy những vùng chồng lên nhau, ở nhũng vùng này người ta sử dụng thường phải sử dụng các loại PLC đặc biệt như: số lượng cộng vào/ra(I/O) có thể sử dụng ở vùng có số I/O thấp nhưng lại có tính năng đặc biệt của các PLC ở vùng có số lượng I/O cao(ví dụ: ngoài các cổng vào ra tương tự(Analog)).Thường sử dụng các loại PLC thuộc vùng chồng lấn nhằm tăng tính năng của PLC đồng thời lại giảm thiểu số lượng I/O cần thiết.

Các nhà thiết kế phân PLC ra thành các loại sau:

1.3.1 Loại 1: Micro PLC(PLC siêu nhỏ)

Micro PLC  thường được ứng dụng trong các dây chuyền sản xuất nhỏ, các ứng dụng trực tiếp trong tưng thiết bị đơn lẻ ( ví dụ: điều khiển băng tải nhỏ). Các PLC này thường được lập trình bằng các bộ lập trình cầm tay, một vài micro PLC còn có khả năng hoạt động với tín hiệu I/O tương tự (analog) (ví dụ: việc điều khiển nhiệt độ) và các tiêu chuẩn của một Micro PLC như sau:

  • 32 ngõ vào/ra.
  • Sử dụng vi xử lý 8 bit.
  • Thường dùng thay thế rơle.
  • Bộ nhớ coq dung lượng 1K.
  • Ngõ vào/ra là tín hiệu số.
  • Có timers và counters.
  • Thường được lập trình bằng các bộ  lâp trình cầm tay.

     1.3.2 loại 2: PLC cỡ nhỏ(Small PLC)

Small PLC thường được dùng trong việc điều khiển các hệ thống nhỏ (ví dụ: Điều khiển động cơ. Dây chuyền sản xuát nhỏ), chức năng của các PLC này thường được giới hạn trong việc thược hiện chuổi các mức logic, điều khiển thay thế rơle. Các tiêu chuẩn của một small PLC như sau:

  • Có 128 ngõ vào/ra(I/O).
  • Dùng vi xử lý 8 bit.
  • Thường dùng để thay thế các rơle.
  • Dùng bộ nhớ 2K.
  • Lập tirnh2 ngôn ngũ dạng hình thang(ladder) hoặc liệt kê.
  • Có timers/counters/thanh ghi dịch(shift registers).
  • Dồng hồ thời gian thực.
  • Thường được lập trình bằng các bộ  lâp trình cầm tay.

Chú ý: vùng A trong sơ đồ hình 1.4. Ở đây dùng PLC nhỏ với các chức năng tăng cường của PLC cở lớn hơn như: Thực hiện các thật toán cơ bản, có thể nối mạng, cổng vào ra có thể sử dụng tín hiệu tương tự.

 


                                         32        128     1024   4096   8192              

Hình 1.4 Cách dùng các loại PLC

 

1.3.3 Loại 3: PLC cỡ trung bình(Medium PLCS).

PLC trung bình có hơn 128 du7o7nh2 vào/ra, điều khiển được các tín hiệu tương tự, xuất nhập dữ liệu, ứng dụng được các thuật toán, thay đổi được các đặc tính của pLC nhờ vào hoạt động các phần cứng và phần mềm ( nhất là các phần mềm) các thông số của PLC trung bình như sau:

  • Có khoảng 1024 ngõ vào/ra (I/O).
  • Dùng vi xử lý 8 bit.
  • Thay thế rơle và điều khiển được tín hiệu tương tự.
  • Bộ nhớ 4K, có thể nâng lên 8K.
  • Tín hiệu ngõ vào ra là tương tự hoặc số.
  • Có các lệnh dạng khối và ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ cấp cao.
  • Có timers/Counters/Shift Register.
  • Có khả năng xử lý chương trình con (qua lệnh JUMP…).
  • Thực hiện các thuật toán ( cộng, trừ, nhân, chia…).
  • Giới hạn dữ liệu với bộ lâp trình cầm tay.
  • Có đường tính hiệu đặc biệt ở module vào/ra.
  • Giao tiếp với các thiết bị khác qua cổng RS232.
  • Có khả năng hoạt động với mạng.
  • Lập trình quaa CRT (Cathode Ray Tube) để dễ quan sát.

Chú ý tới vùng B ( hình 1.4) PLC ở vùng B thường trực được dùng do có nhiều bộ nhớ hơn, điều khiển mang PID có khả năng thực hiện theo chuỗi lệnh phần lớn về thuật toán hoặc quản lý dữ liệu.

1.3.4. Loại 4: PLC cỡ lớn (large PLC).

Large PLC  được sử dụng rộng rãi hơn do có khả năng hoạt động hưu hiệu, có thể nhận dữ liệu, báo những dữ liệu đã nhận…Phần mềm cho thiết bị điều khiển cầm tay được phát triển mạnh hơn tạo thuận lợi cho người sử dụng. Tiêu chuẩn PLC cỡ lớn: Ngoài các tiêu chuẩn như PLC cỡ trung, PLc cỡ lớn còn có thêm các tiêu chuẩn sau:

  • Có 2048 cổng vào/ra (I/O).
  • Dùng vi xử lý 8 bit hoặc 16 bit.
  • Bộ nhớ cơ bản có dung lượng 12K, mở rộng lên được 32K.
  • Local và remote I/O.
  • Điều khoe63n hệ thống Rơle (MCR: Master Control Relay).
  • Chuỗi lệnh, cho phép ngắt (Interrupts).
  • PID hoặc làm việc với hệ thống phần mềm PID
  • Hai hoặc nhiều hơn cổng giao tiếp RS232.
  • 53 nối mang.
  • Dữ liệu điều khiển mở rộng, so sánh, chuyển chuỗi dữ liệu, chức năng giải thuật toán mã điều khiển mở rộng( mã nhị phân, hexa…)
  • Có khả năng giao tiếp giữa máy tính và các module.

1.3.5. Loại: PLC rất lớn (very large PLC)

Very large PLC được dùng trong các ứng dụng đòi hỏi sự phức tạp và chính xác cao, đồng thời dung lượng chương trình lớn. Ngoài ra PLC loại này còn có thể giao tiếp I/O với các chức năng đặc biệt, tiêu chuẩn PLC laoi5 này ngoài chức năng như PLC loại lớn còn có thêm các chức năng :

  • Có 8192 cổng vào/ra(I/O)
  • Dùng vi xử lý 16 bit hoặc 32 bit.
  • Bộ nhớ 64K, Mở rộng lên được 1M.
  • Thuật toán cộng, trừ, nhân, chia, bình phương.
  • Dữ liệu điều khiển mở rộng: Bảng mã ASCII, LIFO, FIFO.

1.4 So sánh PLC với các hệ thống điều khiển khác lợi ích của việc sử dụng PCL.

1.4.1Việc sử dụng PLC và các hệ thống điều khiển khác.

1.4.1.1 PLC với hệ thống điều khiển bằng rơle.

Việc phát triển hệ thống điều khiển bằng lập trình đã dần thay thấ tưng bước hệ thống điều khiển bằng role trong các quá trình sản xuất khi thiết kế một hệ thống diều khiển hiện đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn giữa các hệ thống điều khiển lập trình thường được sử dụng thay cho hệ thống điều khiển bằng role do các nguyên nhân sau:

-Thay đổi trình tự điều khiển một cách linh hoạt.

- Có độ tin cậy cao.

- Khoảng không lấp đặt thiết bị nhỏ.

- Có khả năng đưa tín hiệu điều khiển ở ngõ ra cao.

- Sự lựa chọn dữ liệu một cách thuận lợi dễ dàng

- Thay đổi trình tự điều khiển một cách thường xuyên.

-Dễ dàng thay đổi đối với cấu hình (hệ thống máy móc sản xuát) trong tương lai khi có yêu cầu mở rộng sản xuất.

Đăc trưng cho hệ thống điều khiển chương trình phù hợp với những nhu cầu đã nêu trên, đồng thời về mặt kinh tế và thời gian thì hệ thống điều khiển lập trình cũng vượt trội hơn hệ thống điều khiển cổ diển (role, contactor…). Hệ thống điều khiển này cũng phù hợp với sự mở rộng hệ thống trong tương lai do không phải đổi, bỏ hệ thống dây nối giữa hệ thống điếu khiển và các thiết bị mà chỉ đơn giản là thay với máy tính.

Cấu trúc giữa máy đổi chương trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất mới.

1.4.1.2 PLC tính với PLC đều dựa trên bộ xử lý (CPU) để xử lý dự liệu. Tuy nhiên có một vài cấu trúc quan trọng cầ phân biệt để thấy rõ sự sự khác biệt giữa một PLC và máy tính.

- Không như một máy tính, PLC được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong môi trường công nghiệp.Một PLC có thể được lắp đặt ở những nơi có độ nhiễu điện cao (Electrical noise), vùng có từ thông mạnh, có các chấn động cơ khí, nhiệt độ môi trường cao…

- Điều quan trọng thứ hai đó là: một PLC được thiết kế với phần cứng và phần mềm sao cho dễ lắp dặt (đối với phần cứng), đồng thời về một chương trình cũng phải dễ dàng để người sử dụng(kỹ sư, kỹ thuật viên ) thao tác lập trình một cách nhanh chóng, thuận lợi ( lập trình bằng ngôn ngữ hình thang…).

1.4.1. 3 PLC với máy tính cá nhân (PC: Personnal Computers).

Đối với một máy tính cá nhân (PC), người lập trình dễ nhận thấy  được sự khác biệt giữa PC với PLC, sự khác biệt có thể biết như sau:

     Máy tính không có các cổng giao tiếp trực tiếp với các thiết bị điều khiển, đồng thời máy tính cũng hoạt động không tốt trong môi trường công nghiệp.

     Ngôn ngữ lập trình trên máy tính không phải dạng hình thang, máy tính ngoài việc sử dung các phần mềm chuyên biệt cho PLC, còn phải thông qua việc sử dựng các phầ mềm khác làm “chậm” đi quá trình giao tiếp với các thiết bị d9u7o7c7 điều khiển.

     Tuy nhiên qua máy tính, PLC có thể dễ dàng kết nối với các hệ thống khác, cũng như PLC có thể sử dụng bộ nhớ (có dung lượng rất lớn ) của máy tính làm bộ nhớ của PLC.

1.4.2 Lợi ích của việc sử dụng PLC

Cùng với sự phát triển của phần cứng lẫn phần mềm, PLC Ngày càng tăng được các tính năng củng như lợi ích chủa PLC trong hoạt đông công nghiệp. Kích thước của PLC hiện nay được thu nhỏ lại để bộ nhớ và số lượng I/O càng nhiều hơn, các ứng dụng PLC càng mạnh hơn giúp người sử dụng giải quyết được nhiều vấn đề phức tạp trong điều khiển hệ thống.

     Lợi ích đầu tiên của PlC là hệ thống diều khiển chỉ cần lắp đặt một lần ( đối với sơ đồ hệ thống, các đường nối dây, các tính hiệu ở ngõ vào/ra…), mà không phải thay đổi kết cấu của hê thống sau này, giảm được sư tốn kém khi phải thay đổi lắp đặt khi đổi thứ tự điều khiển ( đối với hệ thống điều khiển relay..) khả năng chuyển đổi hệ điều khiển cao hơn (nhu giao tiếp giữa các PLC để truyền dữ liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống được điều khiển linh hoạt hơn.

     Không như các hệ thống cũ, PLC có thể dễ dàng lắp đặt do chiếm một khoảng không gian nhỏ hơn nhưng điều khiển nhanh, nhiều hơn các hệ thống khác. Điều này càng tỏ ra thuận lợi hơn đối với các hệ thống điếu khiển lớn, phức tạp, và quá trính la8p2 đặt hệ thống PLC ít tốn thời gian hơn các hệ thống khác.

Cuối cùng là người sử dụng nhận biết các trục trặc hệ thống của PLC nhờ giao diện qua màn hình máy tính (một số PLC thế hệ sau có khả năng nhận biết các hỏng hóc (trouble shoding) của hệ thống báo cho người sử dụng, điều này làm cho việc sửa chữa thuận lợi hơn.

1.5 Một vài lĩnh vực tiêu biều ứng dụng PLC

Hiện nay PLC đã được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực sản xuất cả trong công nghiệp và dân dụng. Từ những ứng dụng để điều khiển các hệ thống đơn giản, chỉ có chức năng đóng mở(ON/OFF) thông thường đến các ứng dụng cho các lĩnh vực phức tạp, đòi hỏi tính chính xác cao, ứng dụng các thuật toán trong quá trình sản xuất. Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC hiện nay bao gồm:

- Hóa học và dầu khí: định áp suất(dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn,cân đông trong ngành hóa…

- Chế tạo máy và sản xuất: Tự động hóa trong chế tạo máy, cân đông, quá trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại…

- Bột giấy, giấy, xử lý giấy . Điều khiển máy băm, quá trính cáng, gia nhiệt…

- Thủy tinh và phim ảnh: quá trình đóng gói, cân đong, các khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy.

- Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra san phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây…), đóng gói.

- Kim loai: điều khiể quá trinh cán, cuốn (thép),qui trình sản xuất, kiểm tra chất lượng.

- Năng lượng: Điều khiển nguyên liệu( cho quá trình đốt, xử lý trong các turbin…), các trạm cần hoạt động tuần tự khai thác vật liệu một cách tự động ( than, gỗ, dầu mỏ).

 

 

CHƯƠNG 2  GIỚI THIỆU VÀ CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA MITSUBISHI

                                         

                                       

2.1 Giới thiệu plc loại FX0S PLC

Các bộ điều khiển lập trình PLC của Mitsubishi rất phong phú về chủng loại. Điều này đôi khi có thể dẫn đến những khó khăn nhất định đối với người sử dụng trong việc lựa chọn bộ PLC có cấu hình phù hợp với ứng dụng của mình. Tuy nhiên, mỗi loại PLC đều có những ưu điểm riêng và phù hợp với những ứng dụng riêng. Căn cứ vào những đặc điểm đó, người sử dụng có thể dễ dàng đưa ra cấu hình phù hợp cho từng ứng dụng cụ thể.

Sau đây các em xin giới thiệu một loại trong số tất cả các loại FX của Mitsubishi đó là FX0S PLC

2.1.1 Đặc điểm

Đây là loại PLC có kích thước siêu nhỏ, phù hợp với các ứng dụng với số lượng I/O nhỏ hơn 30, giảm chi phí lao động và kích cỡ panel điều khiển. Với việc sử dụng bộ nhớ chương trình bằng EEPROM cho phép dữ liệu chương trình được lưu lại trong bộ nhớ trong trường hợp mất nguồn đột xuất, giảm thiểu thời gian bảo hành sản phẩm. Dạng FX0 được tích hợp sẵn bên trong bộ đếm tốc độ cao và các bộ tạo ngắt, cho phép xử lý tốt một số ứng dụng phức tạp.

Nhược điểm của dạng FX0 l không có  khả năng mở rộng số lượng I/O được quản lý, không có khả năng nối mạng, thời gian thực hiện chương trình lu (thời gian thực hiện các lệnh cơ bản cỡ 1.6us-3.6us, các lệnh ứng dụng cỡ vài trăm us)

2.1.2 Đặc tính kỹ thuật:

 

MỤC

FX0

FX0N

Dung lượng chương trình

800 bước (có EEPROM bên trong)

2000 bước (có EEPROM bên trong)

Cấu hình Vào/Ra (I/O)

Vào

Từ X0 – X17 (trừ FX0-30M cĩ 16 ngõ )

Từ X0 – X123

Tối đa có 128 ng vo/ra

Ra

Từ Y0 – Y15 (trừ FX0-30M cĩ 14 ngõ)

Từ Y0 – Y77

Rơ le phụ trợ (M)

Thơng thường

Từ  M0 – M511 (số lượng 512)

Từ M0 – M511 (số lượng 512)

Chốt

Từ  M496 – M511  (số lượng 11)

Từ M384 – M51(số lượng 128)

Đặc biệt

Từ M8000 – M8255                (số lượng 56)

Từ M8000– M8255(số lượng 72)

Rơ le trạng thái (S)

Thông thường

Từ S0 – S63 (số lượng 64)

Từ S0 – S127 (số lượng 128)

Khởi tạo

Từ S0 – S9 (số lượng 10)

Từ S0 – S9 (số lượng 10)

Bộ định thì Timer (T)

100 mili giây

Từ T0 – T55 (số lượng 56)

Từ T0 – T62 (số lượng 63)

10 mili giây

Từ T32 – T55 (khi M8028=ON)

Từ T32 – T62 (khi M8028=ON)

1 mili giây

 

T63 (số lượng 1)

Bộ đếm (C)

Thông thường

Từ C0 – C15 (số lượng 16)

Từ C0 – C31 (số lượng 32)

Chốt

Từ C14 – C15 (số lượng 2)

Từ C16 – C31 (số lượng 16)

Bộ đếm tốc độ cao (HSC)

1 pha

Số lượng 4: từ C235 ¸ C238

Tần số đếm từ 5kHz trở xuống

1 pha hoạt động bằng ngõ vào

Số lượng 3: C241, C242, C244

2 pha

Số lượng 3: C246, C247, C249

Tần số đếm từ                      2kHz trở xuống

Pha A/B

Số lượng 3: C251, C252, C254

Thanh ghi dữ liệu (D)

Thông thường

Từ D0 ¸ D31 (số lượng 32)

Từ D0 ¸ D255 (số lượng 256)

Chốt

Từ D30 ¸ D31 (số lượng 2)

Từ D128 ¸ D255                    (số lượng 128)

Tập tin

 

Từ D1000 ¸ D1499 (1500 tập tin), 500 tập tin = 500 bước chương trình = 1 block

Được điều chỉnh bên ngoài

Số lượng 1: D8013

Số lượng 2: D8013{D8030+RTC}, D8131

Đặc biệt

Từ D8000 ¸ D8255                  (số lượng 27)

Từ D8000 ¸ D8255                (số lượng 45)

Chỉ mục

2 thanh ghi V, Z

2 thanh ghi V, Z

Con trỏ (P)

Dùng với lệnh CALL

Từ P0 ¸ P63 (số lượng 64)

Từ P0 ¸ P63 (số lượng 64)

Dùng với các ngắt

Từ 100˜ ¸ 130˜ (số lượng 4)

Từ 100˜ ¸ 130˜ (số lượng 4)

Số mức lồng nhau (N)

dùng với lệnh MC/MCR

Từ N0 ¸ N7 (số lượng 8)

Từ N0 ¸ N7 (số lượng 8)

           

2.2 Lập trình PLC với các lệnh cơ bản

            Ngôn ngữ lập trình instruction và ladder

     Ngôn ngữ instruction, ngôn ngữ dòng lệnh, được xem như là ngôn ngữ lập trình cơ bản dễ học, dễ dùng, nhưng phải mất nhiều thời gian kiểm tra đối chiếu để tìm ra mối quan hệ giữa một giai đoạn chương trình lớn với chức năng nó thể  hiện. Hơn nữa, ngôn ngữ instruction của từng nhà chế tạo PLC có cấu trúc khác nhau. (đây là trường hợp phổ biến ) thì việc sử dụng lẫn lộn như vậy có thể dẫn đến kết quả là phải làm việc trên tập lệnh ngôn ngữ instruction không đồng nhất.

     Một ngôn ngữ khác được ưa chuộng hơn là Ladder, ngôn ngữ bậc thang. Ngôn ngữ này có dạng đồ họa cho phép nhập chương trình có dạng như một sơ đồ mạch diện logic, dùng các ký hiệu điện để biểu diễn các công tác logic ngõ vào và lơ – le logic ngõ ra (hình 3.1). Ngôn ngữ này gần với chúng ta hơn hơn ngôn ngữ Instruction và được xem như là một ngôn ngữ cấp cao. Phần mềm lập trình sẽ biên dịch các ký hiệu logic trên thành mã máy và lưu vào bộ nhớ của PLC. Sau đó, PLC sẽ thực hiện các tác vụ điều khiển theo logic thể hiện trong chương trình.

2.2.1 Các lệnh cơ bản

Lệnh LD (load)

Lệnh LD dùng để đặt một công tắc logic thường mở vào chương trình. Trong chương trình dạng Instruction, lệnh LD lươn luôn xuất hiện ở vị trí đầu tiên của một dòng chương trình hoặc mở đầu cho một khối logic (sẽ được trình bày ở phần lệnh về khối). Trong chương trình dạng ladder, lệnh LD thể hiện công tắc logic thường mở đầu tiên nối trực tiếp với đường bus bên trái của một nhánh chương trình hay công tắc thường mở đầu tiên của một khối logic.Ví dụ:

LD    X000        

OUT Y000                

Hình 2.1: Lệnh LD chỉ khi công tắc thường mở vào đường bus trái

Ngõ ra Y000 đóng khi công tắc X000 đóng, hay ngõ vào X000 = 1.

Lệnh LDI (Load Inverse)

Lệnh LDI dùng để đặt một công tắc logic thường đóng vào chương trình. Trong chương trình Instruction, lệnh LDI luôn luôn xuất hiện ở vị trí đầu tiên của một dòng chương trình hoặc mở đầu cho một khối logic (sẽ được trình bày sau ở phần lệnh về khối). Trong chương trình ladder lệnh LD thể hiện công tắc logic thường đóng đầu tiên nối trực tiếp với đường bus bên trái của một nhánh logic hoặc công tắc thường đóng đẩu tiên của một khối logic.

Ví dụ:

LDI  X001

OUT Y000Hình 2.2: Lệnh đặt một công tắc thường đóng vào đường bus trái

Lệnh OUT

Lệnh OUT dùng để đặt một rơ – le logic vào chương trình. Trong chương trình dạng ladder, lệnh OUT ký hiệu bằng “( )” được nối trực tiếp với đường bus phải. Lệnh OUT sẽ được thực hiện khi điều khiển phía bên trái của nó thỏa mãn. Tham số (toán hạng bit) của lệnh OUT không duy trì được trạng thái (không chốt); trạng thái của nó giống với trạng thái của nhánh công tắc điều khiển.

Ví dụ:

LDI  X001

OUT Y000

Hình 2.3 : Lệnh OUT đặt một rơ-le logic vào đường bus phải

Ngõ ra Y000 = ON khi công tắc logic thường đóng X001 đóng (X001 = 0); ngõ ra Y00 = OFF khi công tắc logic thường đóng X001 hở (X001 = ON).

Lệnh AND và OR

Ơ dạng ladder các công tắc thường mở mắc nối tiếp hay mắc song song được thể hiện ở dạng Instruction là các lệnh AND hay OR.

AND

LD      X000

AND   X001

AND   X002

OUT   Y001

..........................................

            Thay biểu thức (3.2.7) vào (3.2.6) ta tìm được  trị số momen tới hạn cũng chính là trị số momen cực đại của động cơ:

(3.2.8)

            Trong hai biểu thức (3.2.7) và (3.2.8) dấu (+) tương ứng với máy điện làm việc ở chế độ động cơ, còn dấu (-) tương ứng máy điện làm việc ở chế độ máy phát.

            Từ biểu thức (3.2.8) ta nhận thấy momen tới hạn ở trạng thái may phát  lớn hơn momen tới hạn ở trạng thái động cơ. Thông thường  ở trạng thái động cơ

Khi khởi động, n = 0 ( = 0); s= 1, momen khởi động sẽ là:

                   (3.2.9)

            Từ đường công M = f(s) trên hình 8.38 và các biểu thức (3.2.6), (3.2.7), (3.2.8), (3.2.9) ta có các nhận xét sau:

a. Momen quay động cơ không đồng bộ tỷ lệ với bình phương điện áp nguồn cấp U12. Vì thế động cơ sẽ làm việc kém ổn định khi điện áp lưới dao động, đặc biệt khi điện áp nguồn cấp giảm xuống quá thấp (U1 < 0,85Udm) momen quay của động cơ giảm đi đáng kể không thắng nổi momen cản của máy sản xuất dẫn đến động cơ sẽ bị cháy.

b. Momen tới hạn (Mth) không phụ thuộc vào trị số điện trở trong mạch roto (R2), có hệ số trượt tới hạn (sth) và momen khởi động (M) tỷ lệ thuận với trị số điện trở trong mạch roto.

            Ta có thể viết phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ dưới dạng thuận tiện hơn bằng cách lập tỷ số giữa hai biểu thức (8.87), (8.89), ( ở biểu thức 8.89 lấy dấu +) và biến đổi ta có:

            M =    (3.2.10)

Trong đó: 

            Đối với những động cơ công suất lớn thường R1 rất nhỏ so với (X1 + X2) cho nên có thể bỏ qua R1, nghĩa là coi R1 = 0, a.sth = 0 khi đó phương trình đặc tính cơ có dạng nhu sau:

          (3.2.13)

            Trong nhiều trường hợp cho phép ta sử dụng nhiều phương trình gần đúng bằng cách tính tuyến hóa đặc tính cơ trong giai đoạn làm việc. Ở vùng hệ số trượt nhỏ

s < 0,4 sth tỷ số  rất nhỏ, một cách gần đúng cho nó bằng không. Lúc này phương trình đặc tính cớ có dạng đơn giản như sau:

             (3.2.14)

Nên đoạn đầu của đường cong M = f(s) là đoạn thẳng.

Trong phạm vi s >> sth ta có thể bỏ qua tỷ số = 0, lúc này phương trình đặc tính cơ có dang:

                                  (3.2.15)

Vì vậy đoạn sau của đường cong M = f(s) có dạng hypecbol.

 

Hình 5.2 Đồ thị đặc  tính cơ của đông cơ không đồng bộ

5.3 -  Động cơ không đồng bộ một pha

5.3.1 - Cấu tạo

            Động cơ không đồng bộ một pha là loại động cơ sử dụng nguồn điện một pha thường được chế tạo với công suất nhỏ, từ vài chục watt đến vài HP, và có cấu tạo gồm hai phần:

5.3.1.1 Stato

            Là phần cố định được hình thành bằng cách ghép lá sắt  từ tính mỏng với nhau tạo thành khối hình ống, mặt trong ống có nhiều đường rãnh để bố trí cạnh dây của các cuộn dây. Tùy theo loai động cơ, stato có thể gồm 1 hoặc 2 cuộn dây.

5.3.1.2 Roto

            Là phần quay cũng được chế tạo bằng các lá sắt từ tính mỏng ghép lại thành khối trụ. Chung quanh mặt trụ có nhiều rãnh để chứa các thanh dẫn bằng đồng hoặc  nhôm, hai đầu thanh dẫn được nối ngắn mạch tạo thành mạch kín tương  tự lồng sóc.

            Các đường rãnh trên stato của động cơ một pha thường được chế tạo nghiêng với trục roto, nhằm giúp động cơ khởi động và giảm rung  khi vận hành do lực điện từ tác dụng không liên tục trên roto.

            Vỏ bọc mạch từ của động cơ một pha có thể được làm bằng gang đúc (công suất lớn), thường là hợp kim nhôm hoặc tôn dập, lắp ở hai đầ trục.

Ngoài ra còn có các linh kiện như tụ điện,bộ ngắt điện ly tâm, tùy theo loại độg cơ, do đó rất dễ phân biệt  với động cơ 3 pha.

5.3.2 Nguyên lý làm việc

            Do nguồn điện một  pha không  tạo ra từ trường quay nên không  thể tạo ra mômen quay. Vì thế, nếu stato của động cơ một pha chỉ có một cuộn dây, khi cho điện vào, từ trường do cuôn dây này sinh ra là từ trường đập mạch, chỉ nằm trên một  phương nhất định, được coi là từ trường tổng hợp của 2 từ trường chuyển động ngược chiều nhau. Do đó các mômen tác động lên roto có cùng cường độ nhưng ngược chiều nhau, roto không thể quay được. nếu có lực bất kì làm quay trục roto,động cơ sẽ vận hành theo lục quay đó. Đây là đặc điểm không thể tự khởi động của động cơ không đồng bộ một pha.

            Để động cơ tự khởi động, bộ dây quấn phụ được bổ sung vào phần stato và được bố trí lệch với bộ dây quấn chính theo góc điện Ө = 90o . Bộ dây quấn phụ phải có điện trở  hoặc điện kháng lớn. Thông thường cuộn phụ được mắc nối tiếp với tụ nhằm tạo lệch pha trong hai cuộn dây chính và phụ. Cuộn dây chính còn được goị là pha chạy, cuộn dây phụ còn được goi là pha đề hoặc cuôn khởi động.

            Ngoại cách quấn thêm cuộn dây phụ để khởi động động cơ, phương pháp xẻ mặt cực từ để đặt vòng ngắn mạch tạo thành từ cực phụ cũng có tác dung lam động cơ khởi động. theo đó, stato của động cơ cũng chỉ có bộ dây quấn chính và động cơ loại này được gọi là động cơ khởi động có vòng ngắn mạch.       

5.3.3 - Phân loại động cơ không đồng bộ một pha

Dựa vào cấu tạo và cách khởi động cơ một pha được phân loại thành:

  • Động cơ khởi động với cuộn phụ ( có ngắt điện ly  tâm).
  • Động cơ khởi động với  tụ dầu.
  • Động cơ khởi động với  tụ hóa ( có ngắt địên ly tâm).
  • Động cơ khởi động với 2 tụ ( có ngắt điện ly  tâm).
  • Động cơ khởi động với vòng ngắn mạch.
  • Động cơ khởi động đẩy- cảm ứng (roto dây quấn – cổ góp).
  • Động cơ đẩy ( roto dây quấn – cổ góp).

            Tùy theo cấu tạo, nguyên  lý làm việc, và cách khởi động mỗi loại động cơ nêu trên sẽ có đặc tính khởi động và vận hành khác nhau. Bạn hãy căn cứ vào nhu cầu sử dụng hãy chọn loại cho  phù hợp.

5.3.3.1 Động cơ khởi động với tụ hóa

            Loại động cơ  này chủ yếu được dùng làm động lực chính, do có đặc tính khởi động tốt , mômen khởi động có thể gấp ba lần mômen định mức, và thường được sản xuất đến công suất 3 HP.

            Cơ cấu trên dây quấn gồm hai cuộn chính và phụ, bố trí lệch nhau 1 góc điện = 90o. cuôn phụ được mắc nối tiếp với tụ điện và bộ ngắt điện ly tâm nhằm lệch pha dòng điện I B trong cuộn  phụ so với dòng IA trong cuộn chính theo góc điện Өo = 90o . Sau  khi động cơ khởi động và đạt khoảng 75% tốc độ đồng bộ, cơ  cấu ngắt điện ly tâm sẽ ngắt điện cuộn phụ. Lúc này động cơ chỉ vận hành với cuộn chính.

5.3.3.2Động cơ khởi động với tụ dầu

            Cơ cấu mạch của động cơ  loại này cũng tương  tự như  loại động cơ đã trình bày phần trước, nhưng tụ mắc nối tiếp với cuộn phụ là tụ dầu, có thể vận hành liên tục với dòng xoay chiều. Vì thế, trong mạch cuộn phụ không cần bộ ngắt ly tâm, động cơ làm việc với cả cuộn chính và cuộn phụ trong  thời gian vận hành và lúc khởi động bình thường.

            Để thỏa điều kiện lệch pha Өo = 90o điện giữa dòng IA và IB cuộn phụ được thiết kế với cảm kháng và điện trở lớn hơn cuộn chính. Cuộn phụ thường có nhiều vòng dây hơn và cỡ  nhỏ hơn.

            Loại động cơ này có đặc tính vận hành tốt nhưng mômen khởi động thấp, khoảng 50% mômen định mức, do đó chỉ được chề tạo với công suất dưới 1HP và thường làm động cơ quạt với công suất vài chục watt.

5.3.3.3 Động cơ vận  hành với 2 tụ

            Loại đông cơ này có các ưu điểm của 2 loại đông cơ nêu trên, nghĩa là có đặc tính khởi động và vận hành tốt, hiệu suất cao.

            Trong động cơ  này, cuộn phụ được mắc nối tiếp với cụm tụ dầu và tụ hóa mắc song song. Khi động cơ khởi động và đạt đến 75% tốc độ đồng bộ, tụ hóa được ngắt ra khỏi mạch nhờ bộ ngắt điện ly tâm mắc nối tiếp với tụ  hóa. Vì vậy sau  khi  khởi động, động cơ  làm việc theo đặc tính của loại động cơ vận hành với tụ dầu.

            Do đặc  tính vận hành tốt, loại động cơ  này thường được chế tạo với công suất trên 1 HP, và có thể đến 5 HP. Tuy nhiên tất cả các loại động cơ không đồng bộ  một  pha ít khi được chế tạo với công suất lớn, vì phải kèm theo nhiều tụ, động cơ rất cồng kềnh và khi bị quá tải làm ngưng động cơ dễ gây nhiều sự cố nguy  hiểm cho  mạng điện cung cấp.

5.3.3.4 Động cơ khởi động với cuộn phụ

            Cơ cấu của mạch động cơ  này cũng tương tự mạch điện của động cơ khởi động với tụ hóa,  tuy  nhiện mạch điện của cuộn phụ không có tụ  khởi động. để làm lệch pha giữa cuộn phụ và cuộn chính, cuộn phụ được  thiết kế có cảm kháng và điện trở lớn, nhưng sự lệch pha chỉ đạt khoảng Өo = 30o- 40o điện. vì thế mômen khởi động chỉ đạt 50% mômen định mức, loại động cơ  này chỉ được sản xuất không quá 1 HP.

5.3.3.5 Động cơ có vòng ngắn mạch

            Mỗi từ cực của động cơ có một vòng ngắn mạch, chiếm khjoảng 1/3 bề mặt từ cực, tạo thành từ cực phụ. Nhiệm vụ của từ cực này là thay thế cuộn phụ khởi động . sau dây là nguyên lý làm việc của động cơ có vòng ngắn mạch.

            Khi có dòng điện vào động cơ, cuộn dây quấn trên từ cực tạo ra từ thông ФC trong từ cực. do phần từ cực phụ có vòng ngắn mạch nên  phát sinh từ thông  ứng ФƯ chống lại sự biến thiên từ thông chính ФC. khi từ thông chính tăng , mật độ trong phần từ cực phụ rất ít so với từ cực chính. Nhưng ở ¼ chu  kì kế tiếp, từ thông ФC giảm dần, ФƯ đổi chiều tạo nên  mật độ từ trong phần từ cực  phụ cao  hơn so với mật độ từ trong  phần từ cực chính. Sự biến thiên mật độ từ làm chuyển dịch từ thông từ phía từ cực chính sang từ cực phụ, tương tự từ trường quay, tạo ra mômen quay làm quay roto. Điều này cũng xảy ra ở bán kì âm của dòng điện, nhờ vậy mômen quay liên  tục hình thành.

            Do đặc tính vận hành trên, động cơ dùng vòng ngắn mạch có mômen khởi động rất thấp, hiệu suất thấp,nhưng cơ cấu đơn giản , giá thành hạ.loại động cơ  này thường được sản xuất với công suất nhỏ để làm quạt điện , quạt thông gió…

 

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1 GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN 1 – PGS TS HỒ ĐẮC THỌ

2 MÁY ĐIỆN 2

3 KỸ THUẬT ĐIỆN - NGUYỄN THẾ KIỆT

4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN - NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG – NHÀ XUẤT BẢN QUỐC GIA

5 KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP

BỘ MÔN MÁY ĐIỆN- KHÍ CỤ ĐIỆN, ĐHKH HÀ NỘI

6 PHẦN TỬ TỰ ĐỘNG - PHẠM VĂN CHỚI, ĐHBK HÀ NỘI

7 BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN

....................................

CHƯƠNG 8 TỔNG KẾT

 

 

8.1 Vấn đề thực trong luận văn

Sau hơn năm tuần thực hiện kể từ lúc nhận đề tài, bằng sự nỗ lực cố gắng của bản thân mỗi cá nhân và sự phân chia, phối hợp công việc hợp lí, chặt chẽ, nhịp nhàng giữa mỗi thành viên của nhóm, bên cạnh đó còn là sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm của thầy ĐỖ CHÍ PHI, quyển đồ án này đã được hoàn thành đúng thời gian như đã định và đã đạt được yêu cầu đặt ra theo yêu cầu là thiết kế và thi công mô hình khoan mộng gỗ oval. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã thu được những kết quả nhất định như sau:

*  Làm chủ được các quá trình hoạt động của mô hình điều khiển hoạt động của mạch và các thao tác thực hiện trong mô hình.

*  Qua mô hình nhóm hiểu rõ thêm và sử dụng tốt hơn về điều khiển plc các thiết bị , dụng cụ điện.

*  Rút ra đươc nhiều kiến thức từ đó có cách hiểu sát hơn những kiến thức lý thuyết và thực tế.

*  Làm quen được với áp lực công việc thực tế.

*  Học hỏi thêm hiều kiến thức từ những bạn bè thầy cô.

*  Tủ điều khiển, hệ thống khí nén được thiết kế, thi công hoàn chỉnh và đã được thử nghiệm nhiều lần và đã thoạt động ổn định trong thực  tế

* Chương trình điều khiển được viết bằng phương pháp lập trình PLC theo dạng STL. Các tín hiệu điều khiển được xuất ra từ PLC và được truyền tín hiệu thông qua các linh kiện điện đến các quan và động cơ, dao diện điều khiển thuận tiện, dễ hiểu và dễ sử dụng. Qúa trình hoạt động của máy được quan sát trực tiếp.

Trong quyển đồ án này, người thực hiện đã trình bày khá đầy đủ về chức năng, sơ đồ mạch điều khiển, chương trình PLC tương ứng. Như vậy, giúp người đọc có thể nắm bắt, hiểu được và dễ dàng vận hành máy. Bên cạnh đó, nội dung của đề tài được trình bày khá chi tiết rõ ràng bằng cách sử dụng những từ ngữ thông dụng, các hình ảnh đi kèm giúp người đọc dễ hiểu và có thể thực hiện một cách tương tự, đạt hiệu quả trong một thời gian ngắn.

Xong bên cạnh những mặt đã thực hiện được thì chúng em rất nhiều hạn chế:

           *  Vì vốn và kinh phí còn hạn chế nên mô hình không được toàn diện như thiết kế.

           *  Thời gian thực hiện ít nên không tránh khỏi những thiếu sót.

*  Vì chỉ là mô hình nên nhóm chỉ rút nhỏ chương trình lại không làm thành nhiều khâu đúng theo thực tế.

8.2  Hướng phát triển đề tài

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn và lượng kiến thức cá nhân mỗi thành viên của nhóm là nhất định nên đề tài thực hiện xong chỉ đáp ứng được một phần nhỏ của một hệ thống hoàn chỉnh. Vì vậy, để đề tài này thêm phong phú hơn, mang nhiều tính thực tế hơn nữa, có khả năng ứng dụng cao hơn thì đề tài cần đưa thêm vào những yêu cầu như sau:

● Tăng thêm phần cơ cho máy để máy có thể hoạt động linh hoạt hơn trong việc vận chuyển phôi va khoan.

● Có thể mở rộng thêm về phương diện cảm biến để nhận dạng phôi cấp và máng hết hay đầy.

● Có thể tăng thêm công suất của động cơ để máy chạy tốt hơn, nhanh hơn.

● Bên cạnh đó có thể thiết kế thêm một bộ phận hút bụi trực tiếp. Hệ thống này được gắn trực tiếp lên chổ tiếp xúc giữa mũi khoan và thanh gổ để hút những hạt bụi của thanh gỗ văn ra khi khoan.

● Máy không chỉ khoan được một dạng gỗ có kích thước đã định sẵn mà còn co thể khoan được nhiều loại gỗ có kích thước khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của người tiêu dùng.

Hy vọng với những hướng phát triển nêu trên cùng với những ý tưởng khác của các đồng nghiệp, của người đọc- những người đi sau - sẽ phát triển hơn nữa đề tài này, khắc phục những hạn chế, tồn tại của đề tài, làm cho đề tài trở nên phong phú hơn, mang tính ứng dụng cao hơn vào trong thực tế cuộc sống, phục vụ cho những lợi ích của con người trong tương lai.


 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

  1. GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH PLC CĂN BẢN - NGUYỄN THẾ KIỆT
  2. KỸ THUẬT ĐIỆN - NGUYỄN THẾ KIỆT
  3. PLC TRONG ĐIỀU KHIỂN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP - BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC- LÊ HOÀI QUỐC – CHUNG TẤN LÂM
  4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN

Close