Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẢI TIẾN THIẾT KẾ MÁY BÓC VỎ LẠC

mã tài liệu 300600300159
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD, file 2D....., quy trình sản xuất, bản vẽ nguyên lý, bản vẽ thiết kế, tập bản vẽ các chi tiết trong máy, Thiết kế kết cấu máy, Thiết kế động học máy ............... và nhiều tài liệu nghiên cứu và tham khảo liên quan đến đồ án này.
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẢI TIẾN THIẾT KẾ  MÁY BÓC VỎ LẠC, thuyết minh THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT MÁY BÓC VỎ LẠC, quy trình sản xuất MÁY BÓC VỎ LẠC, bản vẽ nguyên lý MÁY BÓC VỎ LẠC , bản vẽ THIẾT KẾ MÁY BÓC VỎ LẠC ,   THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ LẠC,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẢI TIẾN THIẾT KẾ  MÁY BÓC VỎ LẠC

LỜI NÓI ĐẦU

     Ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển rất mạnh trong tất cả các ngành nghề và trong mỗi lĩnh vực đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo máy (nói riêng) , cơ khí (nói chung). Cơ khí chế tạo là một trong những ngành then chốt thúc đẩy sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Muốn có được điều đó thì vấn đề đặt ra ở đây là phải có trang thiết bị công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn về kĩ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu của thực tiễn đặt ra nhằm rút ngắn thời gian sản suất, tăng cao năng suất, tiết kiệm lao động.

      Do thời gian có hạn và sự hiểu biết về kĩ thật còn hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô chỉ dạy thêm cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.

MỤC LỤC

Lời nói đầu………………………………………………………………….1

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn………………………………………..2

Nhận xét của hội đồng chấm tốt nghiệp………………………………….3

Mục lục……………………………………………………………………..4

PHẨN 1: TỔNG QUAN…………………………………………………..5

Yêu cầu của xã hội

Phân tích sản phẩm

Yêu cầu của máy

PHẦN 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY………………………………6

Một số máy có trên thị trường.

2.Một số ý tưởng thiết kế máy.

3.Chọn lọc ý tưởng.

4. Giới thiệu máy tách vỏ lạc 2 trục.

5. Nguyên lý của máy tách vỏ lạc.

PHẦN 3 :THIẾT KẾ MÁY………………………………………………….10

  I.Tính toán chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền……………10

                    1.Tính toán chọn động cơ điện.

                   2. Phân phối tỉ số truyền.

      II.Thiết kế bộ truyền đai…………………………………………………13

          1.Thiết kế bộ truyền đai từ động cơ đến trục 1.

              2.Thiết kế bộ truyền đai thang từ trống tới bộ sàn

  III.Tính toán thiết kế trục..........................................................................21

  1. Chọn vật liệu làm trục
  2. Tính chính xác trục
  3. Tính toán và chọn then trục 1

PHẦN 4 : TÍNH TOÁN SỨC GIÓ..................................................................33

PHẦN 5 :QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH..34

                         1.Chi tiết dạng càng

                        2. Chi tiết dạng trục

Kết luận……………………………………………………………………..48

Tài liệu tham khảo………………………………………………………….50

                                                    PHẦN I :TỔNG QUAN

1.Yêu cầu của xã hội:

Nghành cơ khí chế tạo máy là một trong những nghành then chốt thúc  đẩy sự phát triển của đất nước trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước . Muốn đạt điều đó thì vấn đề đặt ra ở đây phải có trang bị và nguồn nhân lực ,nguồn nhân lực có trình độ về chuyên môn kỹ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu đặt ra của bản vẽ , để từ đó đưa ra đường lối công nghệ hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản xuất .Do đó máy tách vỏ lạc là một sản phẩm từ sự tiếp thu những thành học kỹ thuật mang lại , là loại máy tạo ra phục vụ cho cuộc sống ,mang lại hiệu quả kinh tế cho những người nông dân ,rút ngắn thời gian làm việc .

   2. Phân tích sản phẩm:

     Lạc là loại ngũ cốc phổ biến trên thế giới. So với các loại ngũ cốc khác,lạc có gía trị sử dụng lớn và đa dạng. Lạc có thể xay ra để làm bột dinh dưỡng, làm bánh kẹo..vv.

+     Lạc có chứa các chất bổ dưỡng quan trọng như: protein, phốt pho, thiamin, niacin, 13 loại vitamin khác nhau (bao gồm vitamin A, B, C và

E) và 26 loại chất khoáng bao gồm canxi và sắt. Vì thế nó có tác dụng cung

cấp cho con người một năng lượng dồi dào.

+ Ăn Lạc giúp chống lại các vi khuẩn gây ra bệnh nhiễm trùng, bệnh lao và gan.

 + Lạc có chứa chất kẽm, tốt cho các chức năng của não, đồng thời giúp xương được chắc hơn.

+ Đậu phộng rất có lợi cho việc điều trị các bệnh di truyền về máu, ví dụnhư sự xuất huyết. Nó cũng ngăn chặn bệnh chảy máu cam, và giúp điều hòa kinh nguyệt ở phụ nữ.

+ Đậu phộng có chứa chất xơ, rất tốt cho việc tiêu hóa.

+ Đậu phộng có lợi cho những người bị bệnh đái đường. Do đó những người bị bệnh này nên uống sữa nhiều.

3.Yêu cầu của máy

    Máy dễ sử dụng , năng suất lao động cao , vận hành linh hoặt,phù hợp với công việc đặt ra,đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống.

PHẦN 2: GIỚI THIỆU CHUNG

Một số máy có trên thị trường

Trống tôn lượn sóng.

-Nếu lạc nằm ngang với đường sinh của trống, dưới tác dụng trực tiếp của lực tiếp tuyến vỏ đậu bị tách vở ra. Còn nếu lạc lọt vào khe hở thì lực tiếp tuyến không thể nào phá vở vỏ lạc được, khi đó lạc bị lùa vào vị trí làm việc.
-Đặc trưng cho loại này là máy bóc vỏ lạc của Đài Loan . Nhược điểm của máy này là năng suất thấp 80 Kg/h, khe hở giữa trống và máng trống cố định 18 mm và sàng tĩnh. Sau này cải tiến nâng năng suất lên 300 Kg/h, điều chỉnh được khe hở giữa trống và máng trống, sàng động nhưng độ vỡ hạt còn cao 6-7 %.

Trống  bóc  vỏ bằng thanh tròn 

Trái đậu được bóc vỏ khi nó tiếp xúc với đầu thanh, khối đậu sẽ bị ép giữa hai cánh bóc vỏ, năng suất máy thấp.

Trống bóc vỏ bằng cao su

Vì trống bóc vỏ làm bằng cao su nên hạt lạc được chà xát trên toàn bề mặt trống. Va chạm giữa hạt lạc đậu và trống là va chạm mềm, hạt vỡ ít, năng suất cao.

Đặc trưng cho loại này là máy bóc vỏ đậu phộng của Trường Đại học Khon Kaen Thái Lan năng suất 300 Kg/h, độ vở hạt từ 4-6%.

..........................................................................................

- Lạc là loại ngũ cốc phổ biến trên thế giới. So với các loại ngũ cốc khác, lạc có gía trị sử dụng lớn và đa dạng. Lạc có thể xay ra để làm bột dinh dưỡng, làm bánh kẹo,chữa bệnh.....vv.

-Nhưng trong quá trình chế biến lạc thành những sản phẩm có chất lượng cao, phải trải qua khâu bóc vỏ lạc) để lấy hạt nhân, loại bỏ hạt mầm đồng thời phải loại bỏ hạt kém chất lượng.

-Để bóc được lớp vỏ thì yêu cầu hạt lạc phải yêu cầu về nguyên liệu cao.

Việc bóc vỏ ngoài khi lạc đã được khô rất dễ, nhưng trong sản xuất công nghiệp việc bóc vỏ với một số lượng lớn đòi hỏi tốn nhiều công sức và thời gian.

-Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi phải tạo ra một thiết bị có thể bóc vỏ với một số lượng lớn, loại bỏ hạt mầm, loại bỏ vỏ lạc và thu được nhân.

2.Một số ý tưởng thiết kế máy

Dùng tay bóc vỏ lạc theo cách thủ công.

Bóc vỏ bằng cách cho hạt lạc va đập nhiều lần.

Bóc vỏ bằng cách nén và ma sát.

Bóc vỏ bằng cách dịch trượt.

3.Chọn lọc ý tưởng

- Dùng tay để bóc vỏ lạc : đây là cách làm thủ công tốn nhiều công sức và thời gian.

- Bóc vỏ bằng cách va đập nhiều lần làm cho vỏ bên ngoài bóc ra: phương pháp này sẽ làm hạt lạc bị vỡ vụn ra nhiều phần, năng suất không cao.

- Bóc vỏ bằng cách nén và ma sát- đập vỡ và phá huỷ lớp vỏ bên ngoài: là kết quả tác dụng làm việc của hai bề mặt lên hạt, trong đó một bề mặt cố định và một bề mặt di động, bề mặt cố định đàn hồi hoặc nhám để tạo ma sát4.Bóc vỏ bằng cách dịch trượt: đậu được bóc nhờ được sự ma sát, bị nén và bị xay nhờ lực dịch trượt. Quá trình dịch trượt xảy ra do có sự chênh lệch vận tốc tại hai điểm tiếp xúc lên hạt đậu. Đây là phương pháp phổ biến hiện nay vì năng suất cao và độ sót ít.

Ta chọn ý tưởng bóc vỏ lạc bằng cách nén và ma sát.

 

4.Giới thiệu máy tách vỏ lạc 2 trục:

2 trống tách

2bộ sàng ,1quạt thổi

 Ưu điểm:

Gồm 2 trục tách:

Trục 1 sẽ tách những loại đậu có kích thước lớn và thu được những loại hạt lớn riêng một phần ,những hạt đậu có kích thước nhỏ hơn sẽ được tách ở trục 2 và thu được những hạt nhỏ hơn .từ đó ta có thể phân loại những hạt lạc(nhân) thành hai loại khác nhau,tùy theo mục đích sử dụng như có thể xuất khẩu …

Việc phân loại đậu dễ dàng hơn so với máy tách một trục.

Tỉ lệ thu hồi cao

Nhược điểm:

- Lạc phải được phân loại trước ,độ vỡ ,độ xót vẫn còn

- Máy hơi cồng kềnh và nặng hơn so với máy tách một trục

5.Nguyên lý của máy tách vỏ lạc:

          Đầu tiên lạc phải được qua chọn lọc những hạt nhỏ ,hạt lép ra để cho máy tách được          với hiệu suất cao .bỏ lạc vào máng hứng lạc sẽ qua trống 1 ,ở trống 1 này ta điều chỉnh khe hở giữa trống tách 1 và vỏ ngoài  ,ở trống 1 này yêu cầu của máy là tách được những hạt có kích thước vừa trở lên ,những hạt được tách ra thì sẽ có nhân và vỏ rơi xuống bộ sàn 1.bộ sàn 1 có nhiệm vụ sàn được nhân kết hợp với một ít vỏ nát rơi xuống bộ hứng ,ở bộ hứng ta lắp một cái quạt thổi để thổi vỏ bay ra bộ hứng vỏ để lấy nhân sạch .những hạt mà chưa được tách cùng với vỏ mà sàn không xuống sẽ đi vào trống tách thứ 2 , ở trống tách này ta điều khe hở giữa trống 2 và vỏ ngoài ,nhiệm vụ của trống 2 là tách được những hạt trung bình .khi hạt được đi qua trống 2 thì bộ sàng 2 có nhiệm vụ sàng lấy nhân và những vỏ nhỏ sẽ lọt qua bộ sàng ở đây ta lắp cái quạt thổi để thổi vỏ ra bộ hứng vỏ để lấy nhân sạch .những cái còn lại bao gồm :hạt chưa tách , vỏ lớn sẽ đi theo bộ sàng 2 và rơi xuống thùng đựng .khi đó ta lấy thùng đựng này cho vào tách lần 2

Phần 3:THIẾT KẾ MÁY

I.Tính toán chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền

1.Tính toán chọn động cơ điện        

Dựa vào thực tế ta có :

Số vòng quay thực tế của trống  :n = 200(v/ph)

Vận tốc dài  v = 5.9(m/s)

Þn =       ÞD =  =   =563,9(mm)

Với vận tốc n  =200(v/ph) , D =563,9(mm) thì năng suất đạt 2,4 tấn/ngày mà năng suất

cần đạt là 1,5 tấn nên ta giảm D và v

v  = 5.9(m/s)    --- > 2,4 tấn

      x           ------ >1,5 tấn

x = =3,68 =3,7(m/s)

Þ      D  = =353,5(mm) = 350(mm)

Tính công suất động cơ

Theo thực tế ta chọn :P = 200(N)

Công suất trên trục 2 là

N =   = = 0,74(KW)

Hiệu suất chung là :

= n8.nđai 2 =0,994.0,953 =0,832

 Chọn nổlan=0,99

           nđai=0,95 ,(trang 27 sách chi tiết máy)

công suất cần thiết là :

nct =   =   = 0.89(KW)

Ta có động cơ truyền như sau:

                   đ/c . trống1.bộ sàn1 = nct1

                    đ/c . trống2.bộ sàn2= nct2

Vì có hai đường truyền từ động cơ nên nct phải nhân gấp đôi

                     nct = 0,89.2 = 1,78(KW).

Tra chi tiết máy trang 32 chọn động cơ có : n  =  2.2(KW)

Kiểm nghiệm :nct N . 1,78     2,2.0,81 = 1,782(KW)  thỏa mãn điều kiện

...............................................

Kết luận

Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp vừa qua nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy PHẠM MẠNH TRƯỜNG  chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp

Ngoài việc ôn lại những kiến thức đã học trong suốt những năm qua. Qua quá trình làm đồ án máy tách vỏ đậu phộng .Chúng em được biết và học tập rất nhiều kiến thức công nghệ ,cũng như cách làm việc.

Chúng em được trực tiếp thiết kế và gia công các chi tiết ,cũng như lắp ráp các chi tiết với nhau thành bộ phận của máy .Qua dó chúng em hiểu được sâu sắc rất nhiều vấn đề việc gia công chi tiết ,chọn phôi ,dao ,máy đường lối gia công ,chế độ cắt.

Quyết định rất lớn đến sự thành bại  của chi tiết mình tạo ra.từ đó chúng em ý thức được tầm quan trọng của mỗi công đoạn.và rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân.Gia công và lắp ráp chi tiết đó là một thể thống nhất cần được quan tâm và hết sức chú trọng,cẩn thận trong từng công đoạn.

Tuy nhiên với mức độ giới hạn của một đồ án tốt nghiệp, nên các số liệu chưa được chính xác lắm.hơn nữa với sự hiểu biết của chúng em còn hạn hẹp,nên trong quá trình làm đồ án không thể tránh khỏi sai sót.Chúng em rất mong các thầy góp ý kiến và chỉ dẫn thêm.

Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cùng với các thầy trong khoa cơ khí đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

*TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004.

2. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, 2 NXB Giáo dục, 1998.

3. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003.

4. Nguyễn Hữu Lộc, Độ tin cậy trong thiết kế kỹ thuật , NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2002.

5.  Sách  “ MÁY VÀ THIẾT BỊ CHẾ BIẾN LƯƠNG  THỰC“ của nhà xuất bản BÁCH KHOA HÀ NỘI .  

*TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2004.

2. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, 2 NXB Giáo dục, 1998.

3. Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập chi tiết máy, NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2003.

4. Nguyễn Hữu Lộc, Độ tin cậy trong thiết kế kỹ thuật , NXB ĐHQGTP Hồ Chí Minh, 2002.

Close