Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN Khảo sát và thiết kế mô hình điện thân xe trên Toyota Vios 2015

mã tài liệu 301300900022
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 250 MB Bao gồm tất cả file CAD, thiết kế 2D CAD, Bản vẽ gồm: 1 bản vẽ hệ thống chiếu sáng, 1 bản vẽ hệ thống gạt mưa, và bản vẽ hệ thống nâng hạ kính, bản vẽ hệ thống tín hiệu và báo nguy, hệ thống đèn hậu, hệ thống còi, cùng file thuyết minh đồ án. Phần mềm: CAD mở bản từ cad 2021
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

LỜI NÓI ĐẦU ĐỒ ÁN Khảo sát và thiết kế mô hình điện thân xe trên Toyota Vios 2015

Khoá học 2019-2023  đang ở giai đoạn cuối của chương trình đào tạo là thực hiện đồ án tốt nghiệp. Sau hơn 4 năm học tập tại trường Đông Á thành phố Đà Nẵng, chúng em được lĩnh hội rất nhiều kiến thức quý báu và rèn luyện kỹ năng chuyên ngành Công nghệ Ô tô tại khoa ô tô của trường.

Trong quá trình tìm kiếm đề tài tốt nghiệp chúng em đã chọn được đề tài mong muốn, phù hợp với khả năng và lĩnh vực yêu thích của mình. Từ đó chúng em đã mạnh dạn tự đề xuất đề tài “Khảo sát và thiết kế mô hình điện thân xe trên Toyota Vios 2015”, và nhận được sự đồng ý của thầy .... ô tô đã cho phép thực hiện đề tài.

Thiết nghĩ, việc thiết kế mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh phục vụ trong việc giảng dạy trong nhà trường là cần thiết và rất có ích cho sinh viên học tập. Mô hình được thiết kế với đầy đủ các bộ phận, cơ cấu, chức năng của một hệ thống chiếu sáng hiện đại vì vậy sẽ giúp ích cho sinh viên được tiếp cận với công nghệ chiếu sáng chủ động trên xe. Đối với bản thân, đây là cơ hội cho chúng em để hệ thống lại kiến thức, là cơ hội nghiên cứu, thực nghiệm và rèn luyện các kỹ năng làm việc trước khi bước vào môi trường làm việc thực sự.

Sau một thời gian thực hiện đề tài, mặc dù chúng em đã gặp nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ của thầy ... và các thầy trong Khoa Ô tô cùng sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đề tài “Khảo sát và thiết kế mô hình điện thân xe trên Toyota Vios 2015”” đã được hoàn thành đúng tiến độ.

Dù đã rất cố gắng và nỗ lực để thực hiện đề tài này, nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

 

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................... 3

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................... 2

1. Các ký hiệu và chữ cái viết tắt................................................. 2

2. Danh mục bảng....................................................................... 5

3. Danh mục hình vẽ................................................................... 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI....................................................... 10

1.1 Lý do chọn đề tài................................................................. 10

1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu............................................... 10

1.3 Mục đích nghiên cứu........................................................... 10

1.4 Phương pháp nghiên cứu..................................................... 10

1.5 Kết cấu thuyết minh Đồ án Tốt nghiệp................................ 11

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE............... 12

2.1 Kháiquátchungvềhệthốngcungcấpđiệntrênôtô............ 12

2.1.2 Yêu cầu hệ thống điện thân xe trên ô tô........................... 12

2.1.3 Vai trò của hệ thống điện thân xe trên ô tô...................... 13

2.1.4 Chức năng các chi tiết trong sơ đồ mạch điện thân xe...... 13

2.1.4.1 Acquy khởi động....................................................... 13

2.1.4.2 Cầu chì:................................................................... 14

2.1.4.3 Rơ le........................................................................ 15

2.1.4.4 Diode...................................................................... 15

2.2 Tổng quan về hệ thống chiếu sáng....................................... 16

2.2.1  Hệ thống đèn hậu.......................................................... 16

2.2.1.1 Loại nối trực tiếp...................................................... 16

2.2.1.2 Loại có rơ le đèn hậu................................................ 17

2.2.2 Đèn pha cốt.................................................................... 17

2.2.2.1 Loại không có rơ le đèn pha và không có rơ le điều chỉnh độ sáng......................................................................................... 17

2.2.2.2 Hệ thống đèn pha cốt có rơ le đèn pha........................ 19

2.2.2.3 Hệ thống đèn pha cốt có rơ lay đèn pha và rơ lay pha cốt.................................................................................................... 20

2.3 Hệ thống khóa cửa và chống trộm....................................... 24

2.3.1 Chức năng mở khóa bằng tay......................................... 24

2.3.2 Chức năng khoá mở khoá cửa bằng chìa........................ 25

2.3.3 Chức năng khoá mở khoá 2 bước (cửa của người lái)...... 26

2.4 Hệ thống nâng hạ kính........................................................ 28

2.4.1 Chức năng..................................................................... 28

2.4.2 Cấu tạo.......................................................................... 28

2.4.3 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động.......................................... 28

2.5 Hệ thống gạt nước............................................................... 31

2.5.1 Chức năng..................................................................... 31

2.5.2 Cấu tạo.......................................................................... 31

2.5.2.1 Cần gạt nước/ thanh gạt nước.................................... 31

2.5.2.2 Công tắt gạt nước và rửa kính................................... 31

2.5.2.3 Mô tơ gạt nước......................................................... 32

2.5.3 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động.......................................... 33

CHƯƠNG 3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TOYOTA VIOS 2015........................................................................................................ 38

3.1 Đèn pha cốt Toyota Vios 2015.............................................. 38

3.1.1 Vị trí.............................................................................. 38

3.1.2 Chức năng..................................................................... 38

3.1.3 Cấu tạo.......................................................................... 38

  1. 1.4 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của đèn pha cốt. 39

3.1.5 So sánh với Vios 2003..................................................... 44

  1. 2 Đèn hậu Toyota Vios 2015................................................... 45

3.2.1 Vị trí.............................................................................. 45

3.2.2 Cấu tạo.......................................................................... 45

3.2.3 Chức năng..................................................................... 45

3.2.4 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc............................ 46

3.2.5 So sánh với Vios 2003..................................................... 47

  1. 3 Đènbáonguyvàđèn xi nhan............................................... 49

3.3.1 Vị trí.............................................................................. 49

3.3.2 Cấu tạo.......................................................................... 49

3.3.3 Chức năng..................................................................... 49

3.3.4 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động.......................................... 50

3.3.5 So sánh với Vios 2003..................................................... 51

3.4 Hệ thống nâng hạ kính......................................................... 52

3.4.1 Vị trí.............................................................................. 52

3.4.2 Cấu tạo.......................................................................... 52

3.4.3 Chức năng..................................................................... 53

3.4.4 Sơ đồ và nguyên lý của hệ thống nâng hạ kính................ 53

3.4.5 So sánh với Vios 2005..................................................... 57

  1. 5 Hệ thống gạt mưa trên Toyota Vios 2015............................. 58

3.5.1 Vị trí.............................................................................. 58

3.5.2 Cấu tạo.......................................................................... 58

3.5.3 Chức năng..................................................................... 59

3.5.4 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động......................... 59

3.5.5 So sánh với vios 2003..................................................... 61

3.6 HệthốngcòixeToyotaVios 2015......................................... 62

3.6.1 Vị trí.............................................................................. 62

3.6.2 Cấu tạo.......................................................................... 62

3.6.3 Chức năng..................................................................... 63

3.6.4 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động.......................................... 63

  1. 6.5 So sánh với Vios 2015..................................................... 64

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH............................ 65

4.1 Tính toán công suất của bộ cấp nguồn................................. 65

4.2 Tính toán kiểm nghiệm dây dẫn........................................... 66

4.2.1 Độ sụt của dây dẫn......................................................... 66

4.2.2 Tính tiết diện dây dẫn..................................................... 67

4.3 Thiết kế mô hình điện thân xe.............................................. 68

4.3.1 Giới thiệu mô hình......................................................... 68

4.3.1.1 Mô hình thiết kế theo phương thẳng đứng................... 69

4.2.1.2 Thiết kế mô hình theo phương nằm ngang................... 69

4.3.2 Phương án lựa chọn....................................................... 69

4.3.3 Tiến hành thiết kế mô hình............................................. 70

4.3.4 Kết quả của mô hình sau khi hoàn thành........................ 70

4.4 Bố trí mô hình và sơ đồ mạch điện....................................... 71

4.4.1 Bố trí mô hình điện thân xe............................................ 71

4.4.2 Bố trí sơ đồ hệ thống tín hiệu và báo nguy....................... 72

4.4.3 Bố trí sơ đồ hệ thống nâng hạ kính................................. 72

4.4.4 Bố trí sơ đồ hệ thống gạt mưa và còi............................... 73

4.4.5 Bố trí sơ đồ hệ thống chiếu sáng..................................... 73

CHƯƠNG 5 QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA ĐIỆN THÂN XE..................................................................................... 74

5.1. Kiểm tra chuẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống gạt mưa rửakính.............................................................................................. 74

5.1.1 Kiểm tra......................................................................... 74

5.1.2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục.................. 75

5.2 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính......................... 76

5.2.1 Kiểm tra......................................................................... 76

5.2.2 Hiện tượng nguyên nhân và cách khắc phục................... 77

5.3 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng............................. 78

5.3.1 Kiểm tra......................................................................... 78

5.3.2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục.................. 79

KẾT LUẬN............................................................................................ 80

1. Mặt đạt được sau khi hoàn thiện đồ án.................................. 80

  1. Mặt hạn chế......................................................................... 80

3. Hướng phát triển................................................................... 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 81


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KHOA Ô TÔ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên:

Trương Huỳnh Đức

AE19A1A

 

Nguyễn Vũ Ngọc Đức

AE19A1A

 

Phạm Ngọc Trường Nhật

AE19A1A

 

Hoàng Hữu Sơn

AE19A1A

 

Bùi Thanh Thức

AE19A1A

 Giáo viên hướng dẫn:    Th.S LÊ MINH XUÂN

I. Đề tài

“KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐIỆN THÂN XE TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS 2015”

II. Nội dung cần khảo sát và thiết kế

Hệ thống chiếu sáng và đèn tín hiệu trên Toyota Vios 2015.

Hệ thống gạt mưa trên Toyota Vios 2015.

Hệ thống nâng hạ kính trên Toyota Vios 2015.

III. Các phần cần phải làm và nộp.

Mô hình của hệ thống chiếu sáng, gạt mưa, nâng hạ kính trên xe Toyota Vios 2015.

Thuyết minh của đồ án ( Word).

Bài thuyết trình ( Power Point).

Bản vẽ sơ đồ mạch điện ( Auto CAD).

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

1. Các ký hiệu và chữ cái viết tắt

*Các chữ cái viết tắt

VCC

Nguồnsaucôngtắc(IG)

T

ChânđènTail

ACC

Nguồntừaccquy

S

ChânSmotorgạtmưa

L

Trái

W

Chânmotorgạtmưa

R

Phải

C

Chânchungxinhan

B

Chândương

HL

Chânđèncốt

E

Chânmass

HU

Chânđènpha

+1

ChânLOWmotorgạtmưa

OFF

Tắt

+2

ChânHImotorgạtmưa

ON

Bật

ECU

Bộđiềukhiểntrung tâm

10A

10Ampe

IC

Viđiềukhiển

CHÂNTL

Chântrái

12V

12vôn

CHÂNTR

Chânphải

UP

Lên

TB

Chântổng

DOWN

Xuống

F

Cầu chì

D

Diode

LED

Bóng đèn

.....

2. Danh mục bảng

Sốhiệucácbảng

Tênbảng

Trang

Bảng 2.1

Cấu tạo của mô tơ gạt nước

32

Bảng 3.1

Cấu tạo của đèn pha cốt

38

Bảng 3.2

So sánh thông số kỹ thuật vios 2015 và vios 2003

44

Bảng 3.3

So sánh màu dây của xe vios 2015 và 2003

44

Bảng 3.4

So sánh mạch điện của vios 2015 và vios 2003

45

Bảng 3.5

So sánh thông số kỹ thuật đèn hậu Vios 2015 và 2003

47

Bảng 3.6

So sánh màu dây đèn sương mù Vios 2015 và 2003

48

Bảng 3.7

So sánh mạch điện đèn hậu Vios 2015 và 2003

48

Bảng 3.8

Cấu tạo của đèn báo nguy và xi nhan

49

Bảng 3.9

So sánh thông số đèn xi nhan và cảnh báo nguy Vios 2015 và 2003.

51

Bảng 3.10

So sánh màu dây đèn xi nhan và cảnh báo nguy Vios 2015 và 2003.

52

Bảng 3.11

So sánh thông số kỹ thuật của hệ thống nâng hạ Vios 2015 và 2003.

57

Bảng 3.12

So sánh màu dây của hệ thống nâng hạ kính vios 2015 và vios 2003.

58

Bảng 3.13

So sánh thông số kỹ thuật của gạt mưa vios 2005 và 2003

61

Bảng 3.14

So sánh màu dây của hệ thống gạt mưa trên vios 2015 và vios 2003.

62

Bảng 3.15

So sánh hệ thống còi của vios 2015 và vios 2003.

64

Bảng 4.1

Công suất của các hệ thống trên mô hình.

65

Bảng 4.2

Chiều dài dây dẫn và độ sụt áp chọn cho các phụ tải:

66

Bảng 4.3

Ưu nhược điểm của mô hình thẳng đứng

69

Bảng 4.4

Ưu điểm nhược điểm của mô hình theo phường nằm ngang

69

Bảng 5.1

Nguyên nhân và cách khắc phục của hệ thống gạt mưa và rửa kính

75

Bảng 5.2

Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục của hệ thống chiếu sáng

77

Bảng 5.3

Hiện tượng và nguyên nhân khắc phục của hệ thống nâng hạ kính.

78

Bảng 5.4

Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục của hệ thống chiếu sáng.

79

3. Danh mục hình vẽ

Sốhiệuhình vẽ

Tênhình vẽ

Trang

Hình 2.1

Ký hiệu của ắc quy

14

Hình 2.2

Ký hiệu của cầu chì

15

Hình 2.3

Ký hiệu của rơ le

15

Hình 2.4

Ký hiệu của Diode

16

Hình 2.5

Sơ đồ mạch điện và nguyên lý loại nối trực tiếp

16

Hình 2.6

Sơ đồ mạch và nguyên lý của loại có rơ le đèn hậu

17

Hình 2.7

Sơ đồ và guyên lý ở chế độ LOW

17

Hình 2.8

Sơ đồ và guyên lý ở chế độ HIGH

18

Hình 2.9

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ FLASH

18

Hình 2.10

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ LOW

19

Hình 2.11

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ HIGT

19

Hình 2.12

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ FLASH

20

Hình 2.13

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ LOW

20

Hình 2.14

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ HIGT

21

Hình 2.15

Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ FLASH

21

Hình 2.16

Sơ đồ và nguyên lý xi nhan bên trái

21

Hình 2.17

Sơ đồ và nguyên lý xi nhan bên phải

22

Hình 2.18

Sơ đồ và nguyên lý đèn báo khẩn cấp

23

Hình 2.19

Sơ đồ và nguyên lý đèn sương mù phía trước

23

Hình 2.20

Sơ đồ và nguyên lý đèn sương mù phía sau

24

Hình 2.21a

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng tay

24

Hình 2.21b

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng tay

25

Hình 2.22

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng chìa

25

Hình 2.23a

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng chìa khóa

26

Hình 2.23b

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng chìa khóa

26

Hình 2.24a

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa chế độ chống quên chìa

27

Hình 2.24b

Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa chế độ chống quên chìa

27

Hình 2.25

Sơ đồ và nguyên lý của nâng hạ kính đóng bằng tay

29

Hình 2.26

Sơ đồ và nguyên lý của nâng hạ kính mở bằng tay

29

Hình 2.27

Sơ đồ và nguyên lý của nâng hạ kính đóng cửa sổ tự động

30

Hình 2.28

Sơ đồ và nguyên lý của nâng hạ kính mở cửa sổ tự động

30

Hình 2.29

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa tốc độ thấp

33

Hình 2.30

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa tốc độ cao

34

Hình 2.31a

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa chế độ OFF

34

Hình 2.31b

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa ở chế độ OFF

35

Hình 2.32

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa ở chế độ INT khi Tr ON

35

Hình 2.33

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa ở chế độ INT khi Tr OFF

37

Hình 2.34

Sơ đồ và nguyên lý của gạt mưa của công tắc rửa kính

56

Hình3.1a

Sơ đồ đèn pha cốt Toyota Vios 2015

39

Hình 3.1b

Sơ đồ đèn pha cốt Toyota Vios 2015

40

Hình3.1c

Sơ đồ đèn pha cốt Toyota Vios 2015

41

Hình 3.1d

Sơ đồ đèn pha cốt trên Toyota Vios 2015

42

Hình 3.2

Sơđồhệthốngđènhậu

46

Hình3.3

Sơđồmạchbáorẽvàđènbáonguy

50

Hình 3.4a

Sơ đồ mạch điện của hệ thống nâng hạ kính

53

Hình3.4b

Sơ đồ mạch điện của hệ thống nâng hạ kính

54

Hình 3.4c

Sơ đồ mạch điện của hệ thống nâng hạ kính

55

Hình3.5

Sơ đồ mạch điện của hệ thống gạt mưa

59

Hình3.6

Sơđồhệthốngcòi

63

Hình 4.1

Kết quả của mô hình sau khi hoàn thiện

71

Hình 4.2

Bố trí mô hình 2D điện thân xe

71

Hình 4.3

Bố trí sơ đồ hệ thống tín hiệu và báo nguy

72

Hình 4.4

Bố trí sơ đồ hệ thống nâng hạ kính

72

Hình 4.5

Bố trí sơ đồ hệ thống gạt mưa và còi

73

Hình 4.6

Bố trí sơ đồ hệ thống chiếu sáng

73

 

 

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, ngành công nghệ ô tô trên thế giới đã có những sự phát triển vượt bậc.Trong đó hộ thống điện thân xe trên ôtô ngày càng được đổi mới, hiện đại,nhiều hệ thống tiện nghi giúp cho người sử dụng có thể thoải mái nhất khi di chuyển trên xe ô tô. Đi đôi với sự hiện đại đó thì hệ thống điện thân xe ngày càng phức tạp hơn, nó được trang bị nhiều loại thiết bị điện và điện tử khác nhau.

Từng nhóm các thiết bị điện có cấu tạo và tính năng riêng, phục vụ một số mục đích nhất định, tạo thành những hê thống riêng biệt trong mạch điện ô tô. Mỗi mạch của hệ thống điện thân xe bao gồm nhiều bộ phận, cảm biến và giắc nối khác nhau. Và hầu hết chúng nằm ở những vị trí khác nhau trên xe nên rất khó để tìm ra những hư hỏng của hệ thống điện thân xe.

Chính vì vậy, nhóm em chọn đề tài “Khảo sát và thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe Vios 2015” để làm đồ án tốt nghiệp. Với mục đích hiểu rõ hơn về hệ thống điện thân xe, để sau này ra trường có một vốn kiến thức vững chắc kiếm một việc làm ổn định, để tương lai được tốt hơn.

1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Vì giới hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nên đề tài tập trung thiết kế và khảo sát hệ thống chiếu sáng, nâng hạ kính, gạt mưa, còi xe,…trên xe Toyota Vios 2015.

Ngoài ra trên mô hình còn được thiết kế thêm một số cảm biến và điều khiển một số hệ thống qua điện thoại.

1.3 Mục đích nghiên cứu

Sở dĩ tôi chọn đề tài khảo sát và thiết kế hệ thống điện thân xe là vì:

Để làm đề tài tốt nghiệp và nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn về nguyên lý và cấu tạo của hệ thống điện thân xe.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Tham khảo và nghiên cứu các nguồn tài liệu sách và trên web oto-hui, autozine.org,…

Tham khảo ý kiến từ giáo viên hướng dẫn. Tham khao tiếp thu ý kiến từ các anh chị khoá trước.

Tham khảo từ các anh kỹ thuật viên tại nơi Toyota nơi mà mình đã thực tập.

Thực hiện các phương pháp kháo sát, nghiên cứu, tính toán tổng hợp kiến thức, lên kế hoạch và thực hiện thiết kế mô hình.

1.5 Kết cấu thuyết minh Đồ án Tốt nghiệp

Nội dung biên soạn gồm các phần chính như sau:

- Bìa chính, bìa phụ.

- Lời nói đầu.

- Các ký hiệu viết tắt.

- Tổng quan đề tài.

- Tổng quan hệ thống điện thân xe.

- Khảo sát hệ thống điện thân xe.

- Tính toán công suất máy phát và kiểm nghiệm dây dẫn các hệ thống.

- Quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng, sữa chữa điện thân xe

- Thiết kế lắp đặt mô hình hệ thống điện thân xe toyota vios 2015.

- Kết luận.

 

 

 

 

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

2.1 Kháiquátchungvềhệthốngcungcấpđiệntrênôtô

Hệ thống cung cấp điện trên ô tô là một hệ thống quan trọng giúp cung cấp điện năng cho các thiết bị trên xe như động cơ, hệ thống ánh sáng, hệ thống âm thanh, hệ thống làm mát, hệ thống sưởi, hệ thống điều hòa, và các thiết bị điện tử khác. Hệ thống này được tạo ra bởi một số thành phần khác nhau như pin, đầu cắm, đầu phát điện, bộ điều khiển, hộp điện, ổn áp, mạch điện, dây cáp và bộ lưu điện.

Hệ thống cung cấp điện trên ô tô thường được cung cấp từ một đầu phát điện, thường là một động cơ xăng hoặc diesel. Năng lượng được sản xuất từ động cơ thông qua đai động lực và truyền động đến đầu phát điện để tạo ra điện năng. Điện năng này được lưu trữ trong pin và được phân phối đến các thiết bị trên xe thông qua các mạch điện và dây cáp.

Hệ thống cung cấp điện trên ô tô có vai trò quan trọng đối với hoạt động của xe và đảm bảo các thiết bị trên xe hoạt động đúng cách. Việc kiểm tra và bảo trì hệ thống cung cấp điện thường xuyên sẽ giúp tăng tuổi thọ của hệ thống và giảm nguy cơ gặp sự cố khi sử dụng xe.

2.1.1 Nhiệmvụhệthốngđiệnthânxetrênôtô

Hệ thống điện thân xe trên ô tô đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp và truyền tải năng lượng điện cho các thiết bị điện trên xe.

Các thiết bị này bao gồm đèn pha, đèn hậu, đèn xi nhan, hệ thống âm thanh, hệ thống điều hòa, hệ thống sưởi, đồng hồ đo tốc độ, vòng tua máy, tín hiệu từ các cảm biến và các hệ thống điện khác trên xe.

Ngoài những chức năng trên, hệ thống điện thân xe còn có nhiệm vụ quan trọng khác như sạc pin của các thiết bị di động và hỗ trợ khởi động động cơ.

Để thực hiện được những nhiệm vụ này, hệ thống điện thân xe được trang bị các thành phần như pin xe, máy phát điện, bộ điều khiển và các loại dây điện để truyền tải điện năng từ pin và máy phát điện đến các thiết bị điện trên xe.

2.1.2 Yêu cầu hệ thống điện thân xe trên ô tô

Ổn định điện áp: Điện áp trong hệ thống phải được duy trì ở mức ổn định để đảm bảo hoạt động hiệu quả của các thiết bị điện trên xe.

An toàn: Hệ thống phải đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện, và con người.

Điều này bao gồm đảm bảo tránh được các rủi ro điện từ nguồn điện của xe như chập điện, nổ lốp, mất lái,...

Tiết kiệm năng lượng: Hệ thống phải được thiết kế để tiết kiệm năng lượng của xe, giảm thiểu mức tiêu thụ nhiên liệu.

Độ bền cao: Các linh kiện của hệ thống điện trên xe phải đảm bảo độ bền cao, chịu được môi trường khắc nghiệt như rung động, nhiệt độ cao, ẩm ướt,...

Độ tin cậy cao: Hệ thống phải đảm bảo độ tin cậy cao trong suốt quá trình sử dụng xe, để tránh các sự cố hư hỏng và đảm bảo an toàn khi di chuyển.

Dễ sử dụng và bảo trì: Hệ thống phải được thiết kế để dễ sử dụng và bảo trì. Các linh kiện của hệ thống phải dễ dàng tháo lắp và thay thế khi cần thiết.

2.1.3 Vai trò của hệ thống điện thân xe trên ô tô.

Vai trò chính của hệ thống điện thân xe trên ô tô bao gồm:

Cung cấp năng lượng cho động cơ khởi động: Hệ thống điện thân xe trên ô tô cung cấp nguồn điện để khởi động động cơ. Hệ thống này sẽ cung cấp một lượng lớn điện năng để vận hành động cơ và các hệ thống điện tử khác.

Cung cấp điện cho các thiết bị trên xe: Hệ thống điện thân xe trên ô tô cũng cung cấp năng lượng cho các thiết bị trên xe như đèn chiếu sáng, máy lạnh, máy phát điện, cửa sổ điện, radio, hệ thống khóa xe, hệ thống giải trí và nhiều hệ thống khác.

Hỗ trợ các hệ thống an toàn: Hệ thống điện thân xe trên ô tô cũng hỗ trợ cho các hệ thống an toàn trên xe như hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), hệ thống kiểm soát lực kéo (TCS), hệ thống kiểm soát áp suất lốp (TPMS), hệ thống cảnh báo va chạm và hệ thống hỗ trợ lái.

Quản lý năng lượng: Hệ thống điện thân xe trên ô tô còn giúp quản lý năng lượng bằng cách điều khiển đầu ra của động cơ và các hệ thống khác để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động và tiết kiệm nhiên liệu.

2.1.4 Chức năng các chi tiết trong sơ đồ mạch điện thân xe

2.1.4.1 Acquy khởi động

Acquy khởi động trên Toyota Vios có chức năng chính là cung cấp năng lượng cho động cơ để khởi động xe. Khi khóa xe được mở và chìa khóa được quay để khởi động, hệ thống điện sẽ kích hoạt đến động cơ và đèn báo trạng thái sẽ sáng lên.

Acquy khởi động thường được đặt ở vị trí khá gần động cơ để đảm bảo dây điện từ acquy đến động cơ ngắn và không gây mất điện. Ngoài ra, acquy khởi động còn có chức năng lưu trữ năng lượng và cung cấp cho các thiết bị điện khác trên xe như đèn pha, đèn xi-nhan, máy lạnh, đài radio và hệ thống âm thanh.

Bên cạnh chức năng khởi động, ắc quy trên Toyota Vios còn có các chức năng khác như:

Cung cấp điện cho các thiết bị trên xe như đèn, đài radio, máy lạnh, máy phát điện, hệ thống điều khiển, và các thiết bị khác.

Tích trữ năng lượng và phục hồi lại năng lượng từ hệ thống sạc khi động cơ đang hoạt động, từ đó đảm bảo rằng ắc quy luôn được sạc đầy và sẵn sàng để sử dụng.

Cung cấp điện cho các thiết bị trong xe khi động cơ không hoạt động, ví dụ như khi xe đỗ đỗ xe trong khoảng thời gian dài hoặc khi khởi động lại động cơ sau khi xe dừng động cơ một lúc.

Điều khiển các thiết bị khác nhau trong hệ thống điện trên xe, bao gồm cả hệ thống sạc và hệ thống khởi động.

Hình 2.1 Ký hiệu của ắc quy

2.1.4.2 Cầu chì:

Cầu chì trên ô tô là một thiết bị bảo vệ hệ thống điện trên xe. Nó được sử dụng để ngăn chặn dòng điện quá tải, bảo vệ các thiết bị điện trên xe khỏi bị hư hỏng do quá tải điện. Cầu chì thường được đặt trên đường dây dương của hệ thống điện, giữa ắc quy và các thiết bị điện trên xe. Khi dòng điện trên đường dây vượt quá giới hạn an toàn của cầu chì, nó sẽ ngắt mạch, ngăn cản dòng điện quá tải đến các thiết bị điện và bảo vệ chúng khỏi bị hư hỏng. Trong trường hợp cầu chì bị đứt, các thiết bị điện trên xe sẽ không hoạt động và cần phải thay thế cầu chì mới để tiếp tục sử dụng.

Có hai loại cầu chì chính được sử dụng trên ô tô:

Cầu chì nhỏ: Cầu chì nhỏ được sử dụng để bảo vệ các thiết bị điện nhỏ trên xe, chẳng hạn như đèn, còi, máy quạt và các thiết bị điện khác. Chúng thường có kích thước nhỏ, từ 1-30A, và được đặt trên đường dây dương của hệ thống điện.

Cầu chì lớn: Cầu chì lớn được sử dụng để bảo vệ các thiết bị điện lớn hơn trên xe, chẳng hạn như động cơ, hệ thống điều hòa không khí, bơm nhiên liệu và các thiết bị điện khác. Chúng thường có kích thước lớn hơn, từ 30-200A hoặc cao hơn, và được đặt trên đường dây dương hoặc mát-xa của hệ thống điện.

Hình 2.2  Ký hiệu của cầu chì

2.1.4.3 Rơ le

Rơ le là một linh kiện điện cơ được sử dụng trong việc điều khiển các mạch điện. Nó gồm hai phần chính là nam châm điện và tiếp điểm. Khi tín hiệu điều khiển như điện, từ, ánh sáng... đạt đến một ngưỡng nhất định, nam châm điện sẽ được kích hoạt, từ đó làm cho tiếp điểm đóng hoặc ngắt mạch điện. Rơ le có tác dụng là dùng một dòng điện nhỏ để điều khiển một dòng điện lớn, giúp cho việc điều khiển các mạch điện lớn trở nên đơn giản hơn. Vì vậy, rơ le được sử dụng như một công tắc điều khiển gián tiếp trong các mạch điện.

Trên ô tô, rơ le được sử dụng để điều khiển các thiết bị như còi xe, đèn pha, đèn xi-nhan, máy nổ, hệ thống khởi động, hệ thống nạp ắc quy, hệ thống điều hòa không khí và nhiều thiết bị khác.

Các loại rơ le trên ô tô bao gồm rơ le đánh lửa, rơ le khởi động, rơ le cắt nguồn, rơ le nạp ắc quy, rơ le còi, rơ le đèn pha, rơ le xi-nhan và rơ le hẹn giờ. Các rơ le này được thiết kế để thực hiện các chức năng khác nhau để giúp hệ thống điện ô tô hoạt động tốt hơn và an toàn hơn.

Hình 2.3 Ký hiệu của rơ le

2.1.4.4 Diode

Diode trên ô tô là một linh kiện điện tử được sử dụng để điều chỉnh dòng điện và điện áp trong các mạch điện trên xe hơi. Nó được sử dụng để bảo vệ các linh kiện khác trong mạch điện khỏi những dao động điện áp và đảm bảo hoạt động ổn định của các thiết bị điện tử trên xe.

Nguyên lý hoạt động của diode trên ô tô giống như diode thông thường. Diode là một linh kiện có hai đầu vào là đầu âm và đầu dương. Khi dòng điện chạy từ đầu âm tới đầu dương, diode cho phép dòng điện chạy thông suốt, nhưng khi dòng điện chạy từ đầu dương tới đầu âm, diode sẽ ngăn cản dòng điện chạy qua.

Diode trên ô tô thường được sử dụng trong hệ thống sạc pin, hệ thống điện động cơ và các mạch điện khác trên xe.

Ví dụ, trong hệ thống sạc pin, diode được sử dụng để ngăn chặn dòng điện trở lại từ pin vào đầu sạc khi xe đang tắt máy. Nếu không có diode, dòng điện ngược sẽ gây ra hư hỏng hoặc sụt giảm hiệu suất của pin và hệ thống sạc.

Trên ô tô, diode thường được tích hợp trực tiếp vào các bộ điều khiển và mạch điện khác để giảm thiểu kích thước và chi phí của các linh kiện khác.

Tuy nhiên, nếu diode bị hỏng, nó có thể gây ra những vấn đề trong hệ thống điện trên xe và cần được thay thế ngay lập tức.

 

Hình 2.4 Ký hiệu của Diode

2.2 Tổng quan về hệ thống chiếu sáng

2.2.1  Hệ thống đèn hậu

2.2.1.1 Loại nối trực tiếp

Khi công tắc điều khiển đèn được vặn về vị trí "TAIL", thì các đèn hậu bật sáng.

Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý loại nối trực tiếp

2.2.1.2 Loại có rơ le đèn hậu

Khi công tắc điều khiển đèn vặn về vị trí " TAIL", thì dòng điện đi vào phía cuộn dây của rơ le đèn hậu. Rơle đèn hậu được bật lên và đèn sáng.

Hình 2.6 Sơ đồ mạch và nguyên lý của loại có rơ le đèn hậu

2.2.2 Đèn pha cốt

2.2.2.1 Loại không có rơ le đèn pha và không có rơ le điều chỉnh độ sáng

Khi xoay công tắc điều khiển đèn về vị trí HEAD (LOW), đèn pha (chiếu gần) bật sáng.

Hình 2.7 Sơ đồ và guyên lý ở chế độ LOW

Khi xoay công tắc về vị trí HEAD (HIGH), thì đèn pha- chiếu xa bật sáng và đèn chỉ báo đèn pha-chiếu xa trên bảng điều khiển cũng bật sáng.

Hình 2.8 Sơ đồ và guyên lý ở chế độ HIGH

Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH thì đèn pha chiếu xa sẽ bật sáng.

Hình 2.9 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ FLASH

2.2.2.2 Hệ thống đèn pha cốt có rơ le đèn pha.

Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (LOW), thì rơle đèn pha được bật lên và đèn pha-chiếu gần sáng lên.

Hình 2.10 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ LOW.

Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (HIGH), thì rợ le đèn pha bật đèn pha-chiếu xa và đèn chỉ báo đèn pha-chiếu xa trên đồng hồ táp lô cũng bật sáng.

Hình 2.11 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ HIGT

Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH, thì rơ le đèn pha bật lên và các đèn pha-chiếu xa bật sáng

Hình 2.12 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ FLASH.

2.2.2.3 Hệ thống đèn pha cốt có rơ lay đèn pha và rơ lay pha cốt

Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (LOW), thì rơ le đèn pha bật lên và các đèn pha-chiếu gần bật sáng

Hình 2.13 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ LOW.

Khi công tắc đèn pha dịch chuyển tới vị trí HEAD (HIGH), thì các rơle đèn pha và điều chỉnh độ sáng đèn bật lên, các đèn pha-chiếu xa bật sáng và đèn chỉ báo đèn pha-chiếu xa trên bảng táp lô cũng bật sáng.

Hình 2.14 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ HIGT.

Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí FLASH, thì các rơle đèn pha và điều chỉnh độ sáng đèn bật lên và đèn pha-chiếu xa bật sáng.

Hình 2.15 Sơ đồ và nguyên lý ở chế độ FLASH.

2.2.3 Hệ thống đèn xi nhan và cảnh báo nguy hiểm

Khi công tắc đèn xinhan hoạt động, các công tắc đèn bộ nháy đèn xinhan bật đèn xinhan bên trái và bên phải làm cho đèn xinhan ở phía đó nhấp nháy. Để báo cho người lái biết hệ thống đèn xinhan đang hoạt động một âm thanh được phát ra bởi hệ thống này. Khi công tắc đèn xinhan được dịch chuyển về bên trái, thì cực EL của bộ nháy đèn xinhan và đất được nối thông. Dòng điện đi tới cực LL và đèn xinhan bên trái nhấp nháy.

Hình 2.16 Sơ đồ và nguyên lý xi nhan bên trái

Khi công tắc đèn xinhan dịch chuyển về bên phải thì cực ER của bộ nháy đèn xinhan được tiếp mát. Dòng điện đi tới cực LR và đèn xinhan bên phải nhấp nháy.

Hình 2.17 Sơ đồ và nguyên lý xi nhan bên phải

Khi công tắc đèn báo nguy hiểm được bật ON, thì cực EHW của đèn xinhan được tiếp mát. Dòng điện đi tới cả hai cực LL và LR và tất cả các đèn xinhan (báo rẽ) đều nhấp nháy.

Hình 2.18 Sơ đồ và nguyên lý đèn báo khẩn cấp.

2.2.4 Hệ thống đèn sương mù

Đèn sương mù phía trước hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD. Khi công tắc đèn sương mù phía trước được bật ON, thì rơ le đèn sương mù phía trước hoạt động và các đèn sương mù phía trước bật sáng.

Hình 2.19 Sơ đồ và nguyên lý đèn sương mù phía trước

Đèn sương mù phía sau hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD như đối với đèn sương mù phía trước. Công tắc đèn sương mù phía sau loại cần bật lên khi công tắc này dịch thêm một nấc từ vị trí ON của đèn sương mù phía trước.

Hình 2.20 Sơ đồ và nguyên lý đèn sương mù phía sau

2.3 Hệ thống khóa cửa và chống trộm

2.3.1 Chức năng mở khóa bằng tay

Khi ấn công tắc điều khiển khoá cửa về phía khoá mở khoá, thì tất cả các cửa đều được khoá mở khoá.

Hình 2.21a Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng tay

Hình 2.21b Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng tay

2.3.2 Chức năng khoá mở khoá cửa bằng chìa

Khi cắm chìa khoá vào ổ khoá và xoay về phía khoá/mở khoá, thì công tắc hoạt động nhờ chìa khoá được quay về vị trí khoả/mở khoá làm quay tất cả các mô tơ điều khiển khoá của theo hướng như là công tắc khoá mở khoá bằng tay.

Hình 2.22 Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng chìa

2.3.3 Chức năng khoá mở khoá 2 bước (cửa của người lái)

Đây là chức năng mở khoá bằng chìa. Khi chìa khoá được dùng để mở khoá một cửa, thì chỉ duy nhất cửa đó mới mở được

Hình 2.23a Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng chìa khóa

Hình 2.23b Sơ đồ và nguyên lý của khóa cửa bằng chìa khóa

2.3.4 Chức năng chống quên chìa

Khi cửa của người lái được mở và chìa khoá điện vẫn nằm trong ổ khoá điện, CPU trong rơle tổ hợp sẽ bật Tr2 lên khoảng 0.2 giây sau khi núm khoá được xoay về vị trí khoá (với công tắc vị trí khoá cửa tắt OFF).

...

CHƯƠNG 5 QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA ĐIỆN THÂN XE

5.1. Kiểm tra chuẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống gạt mưa rửakính

5.1.1 Kiểm tra

Kiểm tra công tắc trên vành tay lái, mô tơ gạt mưa, mô tơ phun nước rửa kính   xe ô tô. Từ các bước xác định chân ra của các bộ phận ta dễ dàng biết cách kiểm tra các bộphận.

Kiểm tra công tắc điều khiển gạt, phun nước rửa kính xe ôtô:

Bước 1: Tiến hành đo thông mạch để kiểm tra các chân ra như trên.

Bước 2: Nếu không thông mạch như trên sơ đồ: Kiểm tra lại các giắc nối dây, dây dẫn có bị đứtkhông.

Bước 3: Nếu kiểm tra rồi mà vẫn không thông mạch à kiểm tra lại các tiếp điểm bên trong côngtắc.

Kiểm tra mô tơ gạt mưa

Bước 1: Tiến hành đo thông mạch để kiểm tra các chân ra như trên.

Bước 2: Xác định ra được  chân  +1,  +2,  E à cấpđiệnmà  mô-tơ  khôngquayà kiểm tra lại dây dẫn, các giắc nối dây, nối mát vỏ có tốt không.

Bước 3: Cấp điện dương ắc – quy vào chân +1, âm ắc – quy vào chân E để kiểm tra mô-tơ chạy ở tốc độ chậm.

Bước 4: Cấp điện dương ắc – quy vào chân +2, âm ắc – quy vào chân E để kiểm tra mô-tơ chạy ở tốc độ nhanh.

Bước 5: Sau khi cấp nguồn chân +1 và E: Đo thông mạch 2 chân của tiếp điểm dừng với chân E à phải có 1 chân không bao giờ nối với chân E, 1 chân lúc nối lúc không. Khác với cách này thì cần kiểm tra lại các tiếpđiểm.

Kiểm tra mô tơ phun nước rửa kính xe ô tô:

Bước 1: Nối chân 1 của mô tơ vào âm ắc-quy, chân 2 vào dương ắc-quy.

Bước 2: Quan sát, theo dõi hoạt động của mô-tơ. Nếu mô-tơ phun mạnh, không bị rò rỉ à tốt.

Bước 3: Điều chỉnh vị trí phun của bộ rửa kính nếu phun nước rửa kính xe ô tô ra không đều: Cắm một đoạn dây vừa với lỗ của vòi phun nước rửa kính xe ô tô rửa kính vào trong vòi phun để điều chỉnh hướng phun.

Chỉnh vòi phun sao cho nước rửa phun vào khoảng giữa của vùng gạt của gạt mưa

Bước 4: Kiểm tra mức nước rửa kính, Kiểm tra bằng que thăm xem mức nước có được đổ đủ trong bình chứa hay không.

Kiểm tra tình trạng gạt:

Phunnướcrửakínhxeôtôrửakínhvàkiểmtraxemgạtmưacóđểlạivếtgạtkhông Kiểm tra cần gạtmưa:

Kiểm tra cao su gạt mưa có bị cứng, bị trầy không.

5.1.2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục

Bảng 5.1 Nguyên nhân và cách khắc phục của hệ thống gạt mưa rửa kính

Hiện tượng

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

- Gạt nước không làm việc.

- Các giắc nối, dây bị lỏngđứt.

- Hỏng côngtắc.

- Liên kết giữa mô tơ và tay gạt bị lỏng hoặc tuột.

- Cầu chì cháyđứt.

- Tiếp mát sai hoặc lỏng.

- Hỏng hộp giảmtốc.

- Hỏng mô tơ gạt nước.

- Kiểm tra và đấu lạidây.

- Thay công tắc mới.

- Bắt chặt lại các liênkết.

- Thay cầu chìmới.

- Kiểm tra bắt lại tiếpmát.

- Sửa chữa hoặc thaymới.

- Thaymới.

- Mô tơ gạt nước bị kẹt

- Thiếu mỡ bôi trơn bánh răng dẫnđộng.

- Mô tơ gạt nướccháy

bẩn

- Kiểm tra bổ sung mỡ bôi trơn.

- Sửachữa.

- Hệ thống làm việc có tiếng kêu

- Bánh răng bộ giảm tốc bị gãy hoặctrượt.

- Tay gạt lỏng rờira.

- Thaythế.

- Sửachữa.

- Gạt nước kém

-Cao su gạt mòn.

- Mức độ ép tay gạt yếu.

- Thay thế.

- Thay thế tay gạt mới

- Gạt nước gián đoạn làm việc sai tần số.

- Lỗi rơ le gạt nước giánđoạn.

- Lỗi mạch gạt nước giánđoạn.

- Rơ le gián đoạnvà đầu. nối tiếp xúckém.

- Thaythế.

- Sửachữa.

- Kiểm tra thaymới.

- Gạt nước không hoạt động khi công tắc gián đoạn bật ON

- Hỏng rơle gạt nước giánđoạn.

- Lỗi mạch gạtgián đoạn.

- Rơ le gián đoạnvà

đầu nối tiếp xúckém.

- Thaythế

- Sửachữa

- Kiểm tra, thaythế.

- Gạt nước hoạt động liên tục khi công tắc gián đoạn bật ON

- Lỗi mạch gạtgián đoạn.

- Rơ le gián đoạn và đầu nối tiếp xúc kém.

- Lỗi rơ le gạt nước giánđoạn.

- Lỗi công tắchệ

thống nước rửa kính.

- Sửachữa.

- Kiểm tra thaymới.

- Thaymới.

- Sửachữa.

- Mô tơ gạt nước hoạt động liên tục khi công tắc gạt trở về vị trí OFF

- Do mô tơ gạt tiếp mát khôngđúng

- Hỏng ở công tắc tổ hợp và công tắc dạng cam lắp trong môtơ

- Lỗi rơ le gạtnước gián đoạn

- Sửachữa

- Thaymới

- Thaymới

- Gạt nước không làm việc trong khi hệ thống phun nước rửa kính hoạt động

- Do rơ le gián đoạn và đầu nối tiếp xúckém

- Lỗi rơ le gạtnước

- Gián đoạn

- Kiểm tra thaythế

- Thaythế

- Mô tơ phun nước rửa kính không hoạt động cùng với hệ thống gạt mưa

- Cháy hỏng mô tơ phun nước

- Thay mô tơ

5.2 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống nâng hạ kính

5.2.1 Kiểm tra

Kiểm tra sơ bộ hệ thống khi bật khóa điện:

Bật khóa điện ON và thực hiện điều khiển các công tắc nâng hạ kính để điều khiển nâng hạ các của kính yêu cầu hệ thống phải hoạt động bình thường các cửa kính phải lên xuống đúng vị trí công tắc. Khi điều khiển ở công tắc tổng và các công tắc ở các cửa phụ phải lên xuống đúng vị trí.

Kiểm tra cầu chì:

Nếu cầu chì tháo ra khi đo không thông mạch thì cần tiến hành kiểm tra nguyên nhân và khắc phục. Nếu cháy cầu chì thì thay thế đúng trị số đo điện ghi trên nắp hộp rơ le cầu chì.

Đối với hệ thống có cầu chì tự nhảy (cầu chì POWER CB) khi đo không thông mạch thì tháo ra ấn tiếp điểm xuống trước đó cần tiến hành kiểm tra tại sao cầu chì nhảy.

Kiểm tra sự hoạt động của các mô tơ nâng hạ kính:

Để kiểm tra sự hoạt động của mô tơ nâng hạ kính ta bật khóa điện ON rồi bật công tắc nâng hạ kính của từng cửa và tại công tắc tổng phía người lái xem các mô tơ có hoạt động tốt không yêu cầu các mô tơ phải quay nâng hạ kính nhẹ nhàng không bị kêu kẹt.

Nếu mô tơ nào đó không hoạt động hoặc hoạt động không bình thường thì cần tiến kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hoặc thay thế mô tơ.

5.2.2 Hiện tượng nguyên nhân và cách khắc phục

Bảng 5.2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục của hệ thống chiếu sáng

Hiện tượng

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

- Đèn không sáng

- Bị cháy dây tóc

- Công tắc hỏng, dây nối đứt, tuột.

- Ắc quy hết điện

- Thay bóng đèn mới

- Thay công tắc, nối lại dây bị đứt, cố định giắc cắm

- Sạc điện cho ắc quy hoặc

thay mới

- Một đèn pha không sáng

- Cháy đèn pha

- Đứt dây điện nối với đèn

- Do cầu chì

- Thay đèn mới

- Nối lại dây điện bị đứt

- Thay cầu chì mới

 

Bảng 5.3 Hiện tương và nguyên nhân khắc phục của hệ thống nâng hạ kính

Hiện tượng

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

- Hệ thống không hoạt động.

- Ắc quy yếu

- Cầu chì bị cháy đứt.

- Tiếp điểm rơ le cháy

- Tiếp mát kém, chạm

- Cửa kính bị kẹt

- Kiểm tra và nạp điện cho ắc quy.

- Thay dầu cho cầu chì mới

- Thay rơ le mới.

- Bắt lại các tiếp điểm mát, khắc phục các vị trí bị chạm chập.

Cửa kính lên xuống chậm.

- Ắc quy yếu.

- Các ổ giắc công tắc tiếp điểm rơ le bị oxy hóa khả năng dẫn điện kém.

- Mô tơ bị ngắn mạch.

- Các khâu khớp liên kết bị kẹt

- Kiểm tra và nạp điện cho ắc quy.

- Kiểm tra các ổ giắc cắm tiến hành sữa chữa hoặc thay mới.

- Thay mô tơ mới.

- Kiểm tra sữa chữa.

Các cửa phụ không điều khiển được bằng công tắc riêng của nó

- Mất sự liên mạch giữa các công tắc cửa phụ với công tắc cửa phụ xe.

- Hỏng công tắc, bị chạm chập

- Đo kiểm tra sự thông mạch giữa các công tắc của cửa lái xe, nếu không thông thì thay dây.

- Kiểm tra và thay mới.

5.3 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng

5.3.1 Kiểm tra

- Kiểm tra dây dẫn, giắc kết nối, cầuchì

- Kiểm tra công tắc điều khiển đèn chiếusáng

- Kiểm tra công tắc đèn phacốt

- Kiểm tra các giắc kết nối và thiết bịđèn

5.3.2 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục

Bảng 5.4 Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục của hệ thống chiếu sáng


- Ánh sáng đèn pha nhấp nháy

- Tiếp xúc đuôi và cổ

công tắc đèn bị lỏng

 - Cố định lại các chỗ bị lỏng

- Đèn pha bị tối

- Kính khếch tán hoặc bóng đèn bị bám bẩn

 - Vệ sinh sạch kính khếch tán và đèn

- Đèn cốt không sáng

bên hoặc 2 bên

 - Cầu chì đèn

 - Dây điện đứt

 - Thay cầu chì

 - Nối lại dây điện

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện, chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: Khảo sát và thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe trên Toyota Vios 2015.  Đây là đề tài khá rộng nó bao quát hết tất cả các hệ thống điện thân xe đòi hỏi chúng em phải nắm bắt được kết cấu, công dụng và nguyên lý làm việc của chúng. Và qua quãng thời gian thực hiện chúng em đã học hỏi và rút ra được nhiều bài học đáng giá trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp.

1. Mặt đạt được sau khi hoàn thiện đồ án

Chúng em đã có cơ hội tiếp cận trực tiếp với từng thiết bị trong hệ thống điện thân xe, từ đó có được sự hiểu biết rõ hơn về cách đo mạch, cũng như các kết cấu và nguyên lý hoạt động của từng hệ thống.

2.  Mặt hạn chế

Vì kinh phí của nhóm hạn chế và trình độ chuyên môn của chúng em còn nhiều thiếu sót, nhưng chúng em cũng đã cố gắng để tiếp cận với từng thiết bị trong hệ thống điện thân xe. Mặc dù không đạt được hoàn thiện như mong đợi, chúng em hy vọng quý thầy cô trong Khoa Ô Tô và Hội đồng bảo vệ có thể xem xét và thông cảm cho chúng em về những sai sót trong quá trình hoàn thiện đồ án.

3. Hướng phát triển

Khi có đủ kinh phí chúng em sẽ mua đầy đủ các thiết bị của từng hệ thống và chế tạo một cách hoàn chỉnh.

Khi có được quảng thời giản đủ rộng thì chúng em sẽ nghiên cứu và tìm hiễu kĩ và sâu hơn của từng hệ thống, thiết bị của đề tài.

Lời cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy ... cùng các Thầy cô giáo Khoa Ô Tô, các anh chị khoá trước và các bạn bè trong lớp đã giúp đỡ cho chúng em trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1] PGS TS Đỗ Văn Dũng, “Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động trên ô tô”, Trường ĐH Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2010.

[2]  Nguyễn Văn Nhiên, "Công nghệ điện", Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2012 [Truy cập ngày 09/04/2023].

[3] GS.TSKH Đào Văn Nhật , "Cơ sở lý thuyết điện tử",  Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2009. [Truy cập 09/04/2023].

[4] Trần Tuấn Dũ, “Hệ thống điện thân xe ô tô của Toyota”, Tailieuoto, năm 2018.

https://tailieuoto.vn/tai-lieu-cac-he-thong-dien-than-xe-o-to-cua-toyota/. [Truy cập ngày 22/02/2023].

[5] Bomteach MakeRich, “Hệ thống còi xe trên ô tô”, Bomteach, năm 2022.

https://bomtech.vn/o-to/coi-xe-o-to-luc-keu-luc-khong-nguyen-nhan-va-cach-sua-loi. [Truy cập ngày 27/03/2023].

[6] OpenAI, “Answer all questions”, ChatGPT, năm 2022.

https://chat.openai.com/chat. [Truy cập ngày 12/12/2022].

[7] Ứng dụng Carmin.

https://play.google.com/store/apps/details?id=com.min.car&hl=vi&gl=US [Truy cập ngày 12/11/2022].

Close