Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C

mã tài liệu 301200300003
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100 MB Bao gồm tất cả file ..... thuyết minh, lưu đồ, mạch nguyên lý..., và nhiều tài liệu liên quan kèm theo đồ án này
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C, thuyết minh MÔ HÌNH MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN , MÔ HÌNH MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU                                                                                                                               trang                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   trang

LỜI CẢM ƠN

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP                                                                    

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ                           1

1.1 Cấu tạo                                                                                                                           1

1.1.1  Cấu tạo phần tĩnh (stato)                                                                                          1

1.1.2  Cấu tạo phần quay (roto)                                                                                         1

1.1.3  Khe hở                                                                                                                         2

1.2 Đặc điểm                                                                                                                                    2

1.2.1 Truyền động động cơ không đồng bộ:                                                                     2

1.3 Nguyên lí hoạt động của động cơ không đồng bộ                                                  3

1.3.1 Nguyên lí:                                                                                                                    3

1.3.2 Các đại lượng và phương trình cơ bản của động cơ:                                             5

1.3.3 Ảnh hưởng các thông số đến động cơ                                                                     10

1.4  Mở máy động cơ không đồng bộ                                                                              11

1.5 Mở máy động cơ rotor lồng sóc :                                                                              11

1.5.1 Mở máy trực tiếp:                                                                                                       11

1.5.2 Giảm điện áp stator khi mở máy                                                                              12

1.5.3 Phương pháp đổi nối sao - tam giác                                                                         13

1.6 . Ưu nhược điểm của động cơ không đồng bộ ba pha                                            14

1.6.1 Ưu điểm:                                                                                                                      14

1.6.2 Nhược điểm:                                                                                                                14

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ            

KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA                                                                                           15

2.1   Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện áp           15

2.1.1 Nguyên lý điều chỉnh:                                                                                               15

2.1.2 Các phương pháp điều chỉnh                                                                                                15

2.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện trở  phụ mạch roto          17

2.2.1  Nguyên lý điều chỉnh khi thay đổi điện trở phụ trên mạch  roto                                   17

2.3 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi tần số nguồn      18

2.3.1 Nguyên lý và quy luật điều chỉnh khi thay đổi tần số                                           18

2.3.2 Các bộ biến tần dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ                                               21

2.3.3  Ứng dụng trong công nghiệp                                                                                     24

2.4 Phương pháp điều chỉnh độ rộng xung                                                                      25

CHƯƠNG 3: BIẾN TẦN VÀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ  KHÔNG ĐỒNG BỘ VỚI BIẾN TẦN         26

3.1 Khái quát về biến tần                                                                                                    26                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   

3.1.1  Khái niệm                                                                                                                     26                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       26

3.1.2  Phân loại                                                                                                                      26

3.2 Hệ truyền động động cơ không đồng bộ - biến tần trực tiếp                                28     

3.3 Hệ truyền động động cơ không dồng bộ ba pha – Biến tần gián tiếp                  33

3.4 Hệ truyền động động cơ không đồng bộ - bộ biến tần áp điều chế độ  

rộng xung sin  (sin PWM)                                                                                                   43                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          

3.5 Hệ truyền động động cơ không đồng bộ - bộ biến tần dòng                                  46     

3.5.1 Sơ đồ mạch tương đương và đặc tính cơ hệ truyền động nuôi bởi nguồn dòng  47                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        

 3.5.2 Nguyên lý điều khiển vận tốc hệ truyền động nuôi bởi nguồn dòng điện         48                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   

3.5.3 Bộ nghịch lưu dòng - bộ biến tần dòng                                                                    50                                                                                                                                                                   

CHƯƠNG 4: BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C VÀ MÔ HÌNH BIẾN TẦN                       55

4.1Thông số kĩ thuật                                                                                                            56                                                                                                                                                                                         

4.2 Kích thước của biến tần                                                                                                57                                                                                                                                                                   

4.3 Sơ đồ cách đấu dây vào các đầu vào điều khiển                                                      58                 

4.4 Màn hình điều khiển chính                                                                                           61                                                                                                                                                                                         

4.5 Di chuyển giữa các nhóm                                                                                             63                                                                                                                                                                                       

4.5.1Nhóm drive group                                                                                                         63                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                   

4.5.2 Nhóm PG group                                                                                                            65                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

4.6 Sơ đồ khối                                                                                                                        72                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

4.7 Cài đặt cơ bản và một số cách điều khiển cho biến tần                                         78                 

MỤC LỤC HÌNH

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ                                

Hình 1.1 Rotor lồng sóc                                                                                                         2

Hình 1.3.1 Sơ đồ nguyên lí động cơ không đồng bộ                                                          3

Hình 1.3.2 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ                                                           8

Hình 1.5.1 Mở máy trực tiếp động cơ                                                                                   11

Hình 1.5.2 Mở máy bằng cuộn kháng                                                                                  12

Hình 1.5.3 Mở máy bằng biến áp tự ngẫu                                                                           13

Hình 1.5.4 Đổi nối sao tam giác                                                                                           13

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA        15      15

Hình 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống dùng bộ điều chỉnh thyristor.                       15

Hình 2.1.2 Đồ thị điện áp pha ở đầu ra của bộ điều chỉnh thyristor                               16

Hình 2.1.3 Các đặc tính  điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ dùng bộ điều chỉnh thyristor.                        16

Hình 2.2.1 Điều chỉnh khi thay đổi điện trở phụ trên mạch  roto                                    17

Hình 2.3.1 Các dạng đặc tính                                                                                                20

Hình 2.3.2 Các dạng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ khi thay đổi tần số theo  quy luật điều chỉnh u và f                        21

Hình 2.3.3 Sơ đồ nguyên lý của bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor                             21

Hình2.3.4 Đồ thị điện áp một pha của bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor                  22

Hình 2.3.5 Sơ đồ nguyên lý bộ biến tần có khâu trung gian một chiều                          23

 Hình 2.3.6 Đồ thị điện áp pha trên đầu ra của biến tần có khâu trung gian một chiều               24

Hình 2.3.7 Sơ đồ nguyên lý bộ biến tần nghịch lưu dòng                                                 24

  

CHƯƠNG I

     KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

1.1  Cấu tạo:

1.1.1: Cấu tạo phần tĩnh (stato) : Gồm vỏ máy, lỏi sắt và dây quấn.

1.1.1.1 Vỏ máy:

Thường làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn (1000 kw), thường dùng thép tấm hàn lại thành vỏ. Vỏ máy có tác dụng cố định và không dùng để dẫn từ.

1.1.1.2 Lỏi sắt:

Được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,35 mm đến 0,5 mm ghép lại.Lỏi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lỏi sắt là từ trường xoay chiều, nhằm giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên, mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ lớp sơn cách điện. Mặt trong của lõi thép có xẻ rảnh để đặt dây quấn .

1.1.1.3 Dây quấn :

Dây quấn được đặt vào các rãnh của lỏi sắt và cách điện tốt với lỏi sắt. Dây quấn stato gồm có ba cuộn dây đặt lệch nhau 120­­­­ o điện.

1.1.2 Cấu tạo phần quay (roto):

1.1.2.1 Trục :

Làm bằng thép, dùng để đỡ lỏi sắt roto.

1.1.2.2 Lỏi sắt:

Gồm các lá thép kỹ thuật điện giống như ở phần stato. Lỏi sắt được ép trực tiếp lên trục. Bên ngoài lỏi sắt có xẻ rảnh để đặt dây quấn.

1.1.2.3 Dây quấn roto:

 Gồm hai loại: loại roto dây quấn và loại roto kiểu lồng sóc.

* Loại roto kiểu dây quấn : dây quấn roto giống dây quấn ở stato và có số cực bằng số cực stato. Dây quấn ba pha của roto thường đấu hình sao (Y). Ba đầu kia nối vào ba vòng trượt bằng đồng đặt cố định ở đầu trục. Thông qua chổi than và vòng trượt, đưa điện trở phụ vào mạch roto nhằm cải thiện tính năng mở máy và điều chỉnh tốc độ.

* Loại roto kiểu lồng sóc: loại dây quấn này khác với dây quấn stato. Mỗi rãnh của lỏi sắt được đặt một thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch đồng hoặc nhôm, làm thành một cái lồng, người ta gọi đó là lồng sóc.

 

Hình 1.1 Rotor lồng sóc

1.1.3 Khe hôû:

Khe hôû trong ñoäng cô khoâng ñoàng boä raát nhoû (0,2mm ¸ 1mm). Do ñoù roto laø moät khoái troøn neân roto raát ñeàu.

1.2 Đặc điểm:

  • Cấu tạo đơn giản.
  • Đấu trực tiếp vào lưới điện 3 pha.
  • Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ từ trường quay của stato n < n1.

Trong đó:             

             n: Tốc độ quay của roto.

             n1: Tốc độ quay từ trường quay của stato (tốc độ đồng bộ của động cơ )

1.2.1 Truyền động động cơ không đồng bộ:

Truyền động điện động cơ không đồng bộ là hệ thống thiết bị điện cơ dùng để truyền dẫn và điều khiển quá trình chuyển động của máy điện.

Các hệ thống cơ bản của hệ thống truyền động điện gồm có:

  • Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng quay các máy sản xuất mà động cơ điện là động cơ không đồng bộ.
  • Máy sản xuất là thiết bị cơ khí thực hiện các chức năng theo công nghệ sản xuất.
  • Bộ biến đổi dùng để biến đổi nguồn điện lưới thành nguồn điện phù hợp với mục đích sử dụng mà ở đây bộ biến đổi là bộ biến tần.
  • Hệ thống đo lường, điều khiển và bảo vệ thực hiện các chức năng cơ bản sau:
  • Mở máy và hãm máy thực hiện các chức năng hạn chế dòng điện và mômen động cơ trong giới hạn cho phép
  • Duy trì tốc độ động cơ theo yêu cầu công nghệ
  • Bảo vệ động cơ khỏi quá tải ngắn mạch

Sơ đồ khối hệ truyền động:

Lưới điện

Bộ biến đổi

Động cơ

Máy sản xuất

Điều khiển

1.3 Nguyên lí hoạt động của động cơ không đồng bộ

1.3.1 Nguyên lí:

Khi nối dây quấn stato vào lưới điện xoay chiều ba pha trong động cơ sẽ tạo ra một từ trường quay. Từ trường này quét qua các thanh dẫn roto, làm cảm ứng trên dây quấn roto một sức điện động e2 sẽ sinh ra dòng điện i2 chạy trong dây quấn, vì dây quấn rotor nối ngắn mạch, nên sức điện động sẽ sinh ra một dòng điện trong các thanh dẫn rotor.  Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rotor, kéo rotor quay theo chiều quay của từ trường. Chiều của sức điện động và chiều dòng điện được xác định theo quy tắc bàn tay phải, ta căn cứ vào chiều quay tương đối của thanh dẫn với từ trường.          

 

Hình 1.3.1 Sơ đồ nguyên lí động cơ không đồng bộ

Trên hình 1.3.1 vẽ từ trương quay tốc độ n1, chiều sức điện động và dòng điện cảm ứng trong thanh rotor, chiều các lực điện từ. Nếu coi từ trường đứng yên, thì chiều chuyển động tương đối thanh dẫn ngược chiều với n1, từ đó áp dụng quy tắc bàn tay phải, xác định chiều sức điện động như hình vẽ.

Chiều điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái, trùng với chiều quay n1.   

Tốc độ quay n của rotor luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1, vì nếu tốc độ rotor mà bằng tốc độ từ trường quay thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn rotor không có sức điện động và dòng cảm ứng dẫn đến lực điện từ bằng không.

Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt n2

n2 = n1 – n                                 ( 1.1)

Đặc trưng cho động cơ không đồng bộ ba pha là hệ số trượt:

                                                            S = 2  = 1                   (1.2)                                                                                                                                                                                                                                                                                                        Trong đó:

n: Là tốc độ quay của roto của tần số dòng điện lưới.

p: Số đôi cực.

n1: Tốc độ quay của từ trường quay (tốc độ đồng bộ của động cơ).

n1 =                (1.3)

Khi rotor đứng yên thì n =  0 và s = 1 gọi là độ trượt mở máy.

 Khi rotor quay định mức Sđm  = 0.02 ¸ 0.06. Tốc độ động cơ là:

n = n1 .(1-s) = (1-s)     vg/ph       (1.4)

Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào tần số điện stato f và số đôi cực p. Khi tần số của mạng điện thay đổi thì n1 thay đổi làm cho n thay đổi. Khi dòng điện biến thiên một chu kỳ, từ trường quay được một vòng, do đó trong một giây dòng điện stator biến thiên f chu kỳ, từ trường quay được f vòng. Vậy khi từ trường có một đôi cực, tốc độ của từ trường là n1 = f vg /giây. Khi từ trường có hai đôi cực, dòng điện biến thiên một chu kỳ, từ trường quay được 1/2 vòng cực từ N qua S đến N, do đó tốc độ từ trường quay n1 = f/2 một cách tổng quát, khi từ trường quay có p đôi cực, tốc độ từ trường quay là:

n1 = vg/giây 

Hoặc    n1 =   vg/ phút                (1.5)

Chiều quay của từ trường phụ thuộc vào thứ tự pha của dòng điện. Muốn đổi chiều quay của từ trường ta thay đổi thứ tự hai pha với nhau.

 

Khi đó công suất điện đưa vào:

Pđt: công suất điện từ     

 

Ngoài thành phần công suất điện từ  còn  có tổn hao trên điện trở dây quấn stato.

 

 

 

(1.8)


 

Tổn hao sắt:

Công suất cơ ở trục là

P’2= M. = M.                      (1.9)

Công suất cơ nhỏ hơn công suất điện từ vì còn tổn hao trên dây quấn roto:

 

 

Trong đó: Pd2: công suất tổn hao trên dây quấn

 

 

                          m2 số pha của dây quấn roto.

 

Vì P’2 < Pđt do đó n < n1

 

(1.12)


Hiệu suất của động cơ:

1.3.2 Các đại lượng và phương trình cơ bản của động cơ:

1.3.2.1  Hệ số trượt:

 

 

(1.13)


 

Để biểu thị mức độ đồng bộ giữa tốc độ quay của roto n và tốc độ của từ trường quay stato n1. Ta có :            

Tính theo %:

s % = 1 100%

      Xét về mặt lý thuyết giá trị s sẽ biến thiên từ  0 đến 1 hoặc từ 0 đến 100­ o/o .

Sức điện động của mạch roto lúc đứng yên:

                        : Từ thông trong mạch

                       K2 là hệ số dây quấn roto của động cơ.

 

 

(1.14)

 

 


                      f20 tần số xác định ở tốc độ biến đổi của từ thông quay qua cuộn dây, vì roto đứng yên nên:

f20 bằng với tần số dòng điện đưa vào f1

 Khi roto quay:

Tần số trong dây quấn roto là:

f2s =                (1.15)

 

 

                (1.16)

 

 

 Vậy f2s = s.f1                                                                               


Sức điện động trên dây quấn roto lúc đó là:

 

 

Với f2s = s.f1  thế vào (1.16), ta được:

 

 

1.3.2.2  Phương trình đặc tính cơ:

Ở chế độ động cơ điện, momen điện từ đóng vai trò momen quay, được tính là:

                                        M = Mđt = đt                                                         (1.17)

 Pđt là công suất điện từ :

                                                        Pđt = 3I’22                                                        (1.18)

 w1  tần số góc từ trường quay

                                      w1 =                                                         (1.19)

              Trong đó: w là tần số góc dòng điện stator

                               p là số đôi cực từ

Dựa vào sơ đồ gần đúng, ta có biểu thức dòng điện roto đã qui đổi về stato.

                                                  I’2 = 1                            (1.20)

Khi tốc độ động cơ n = 0  ta có s =1.

Nếu điện áp đặt lên cuộn stato u = const thì biểu thức (1.20) chính là quan hệ giữa dòng điện roto đã qui đổi về stato i’2 với độ trượt s hay với tốc độ n.

Do đó biểu thức (1.20) chính là phương trình đặc tính tốc độ.

Công suất điện từ của động cơ:

                           Pđt =3 I’2 2                                         (1.21)

Mặt khác :

                           Pđt = Mđt  1                                      (1.22)

Do đó :

                            Mđt = 2                                          (1.23)

Mđt: mômen điện từ gồm hai phần

  • Phần nhỏ tổn thất trên cuộn dây và tổn thất cơ do ma sát ở các ổ bi, ký hiệu Dm.
  • Phần lớn biến thành mômen quay của động cơ m.

                                                    Mđt = M + DM                                           (1.24)

                                                 Vậy Mđt ≈  M

Max M >>DM, ta có thể bỏ qua DM

Khi đó :

                                                  Mđt = M=  2                                      (1.25)

Thay I’2 từ (1.20) vào (1.25), ta được

                                                  M = 1                (1.26)

 Với w = 1

Biểu thức (1.26) chính là phương trình đặc tính cơ được biểu diễn quan hệ M = f(n) như hình 1.3.2

Giá trị s sẽ biến thiên từ - ¥   đến + ¥  và mômen quay sẽ có hai giá trị cực đại gọi là mômen tới hạn (Mt). Lấy đạo hàm của mômen theo hệ số trượt và cho dm/ds = 0.

ta có hệ số trượt tương ứng với mômen tới hạn mt gọi là hệ số trượt tới hạn.

                          Sth = ± 2                                        (1.27)

Do đó ta được biểu thức mômen tới hạn:

                                                Mth =  1                                   (1.28)

Giải các phương trình (1.26), (1.27), (1.28) và đặt :

                         e = 2                                                      (1.29)

                                           M =  t                                                 (1.30)

Ta được dạng đơn giản của phương trình đặc tính cơ

 

                         Hình 1.3.2 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ

Nhận thấy dạng gần đúng của phương trình đặc tính cơ như sau đối với động cơ roto lồng sóc, nhất là các động cơ có công suất lớn thì r1 << xn nên ta có thể bỏ qua r1 và = 0.

                 M =  t                                              (1.31)

Với :                                     Mt = 1                                          (1.32)

Nhận xét: từ các biểu thức (1.27) và (1.28), ta thấy đối với động cơ xác lập nếu u1 thay đổi thì st = const và mt thay đổi tỉ lệ với u12. Khi thay đổi điện trở mạch roto bằng cách thêm điện trở phụ (đối với động cơ không đồng bộ roto quấn dây) thì:

                 s  = 2                                                   (1.33)

mt = const và st  tỉ lệ với r’2 .

Khi xét đến điện trở trên mạch stato r1 thì mômen tới hạn mt sẽ có hai giá trị khác nhau và ứng với hai trạng thái làm việc của động cơ.

  • s = 0, n1 < n là trạng thái hãm tái sinh động cơ làm việc như một máy phát.

                 stF = - 2                                        (1.34)

  • s > 0, n1 > n  trạng thái làm việc của động cơ.

                 Stđ = 2                                           (1.35)

                                             MtF = - 1                         (1.36)

                                            Mtđ = 1                             (1.37)

 Khi r1 0 thì │stF │=│stđ │còn │MtF │>│Mtđ │     

Ta có tỉ số:

                lM = t                                                       (1.38)

                Mđm = đm                                             (1.39)

Trong đó
:  Mđm : Nm

    pđm  :  Kw

    nđm :   vòng/phút

Độ trượt tới hạn của động cơ được xác định như sau:

Ở trạng thái định mức của động cơ:

                                                n = nđm , s = sđm , m = mđm

Phương trình đặc tính tại điểm định mức:

                                                Mđm =  t                                                   (1.40)

Do đó:

                                                lM    =  t                                                    (1.41)

Thường đối với động cơ thì r1 = r’2, nên:

                             lM = t                                                (1.42)

Giải phương trình bậc hai (1-40)

Ta có độ trượt st:

                          st = sđm (lM ±eq \l(\l((eq \l(\o\ac(2,  )                                                (1.43)

Thay s = 1 vào phương trình momen ta có momen mở máy động cơ là

                                                Mmở = 1                                  (1.44)

Đối với động cơ lồng sóc thường cho các tỷ lệ sau

mở  = 1.1 ¸ 1.7  ; mở  =  1.6 ¸ 2.5

1.3.3 Ảnh hưởng các thông số đến động cơ:

1.3.3.1  Ảnh hưởng của suy giảm điện áp lưới cấp đến động cơ không đồng bộ:

Khi điện áp lưới suy giảm, theo (1.28) mth giảm bình phương lần độ suy giảm của điện áp lưới theo (1.27) thì sth  vẫn không thay đổi.

1.3.3.2 Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng mạch stato :

Khi nối thêm điện trở hoặc điện kháng vào mạch stato thì theo (1.27) và (1.28) sth  và mth  đều giảm.

1.3.3.3 Ảnh hưởng của số đôi cực p:

Ta có :                                                                              (1.45)
 suy ra :                                                                          
Khi thay đổi số đôi cực thì tốc độ từ trường quay  thay đổi, do đó tốc độ động cơ cũng thay đổi .

1.3.3.4 Ảnh hưởng của thay đổi tần số lưới f1 cấp cho động cơ không đồng bộ :

Theo (1.45) khi thay đổi f1 thì  cũng thay đổi và do đó  cũng thay đổi.

  •   nếu f1 >f1đm , vì mth    khi mth  giảm nên u1 không đổi                
  • nếu f1 < f1đm  , với u1 không đổi thì dòng i1 tăng nhanh. Điều này không cho phép nên khi thay đổi f1 thì phải thay đổi u1 theo 1 qui luật nào đó để động cơ không đồng bộ sinh ra được momen như trong chế độ định mức.

1.4  Mở máy động cơ không đồng bộ:                                                   

Động cơ không đồng bộ ba pha có momen mở máy. Để mở máy được, momen mở máy phải lớn hơn momen của tải lúc mở máy, đồng thời momen động cơ phải đủ lớn để thời gian mở máy trong phạm vi cho phép.

Khi mở máy, hệ số trượt s = 1, theo sơ đồ thay thế gần đúng, dòng điện pha lúc mở máy

                                                Ipmở  = 1                                 (1.46)

Dòng điện mở máy lớn bằng 5 ¸ 7 lần dòng điện định mức.

1.5 Mở máy động cơ rotor lồng sóc :

1.5.1 Mở máy trực tiếp:

Hình 1.5.1 Mở máy trực tiếp động cơ

Đây là phương pháp đơn giản nhất, chỉ cần đóng trực tiếp động cơ vào lưới điện. Khuyết điểm của phương pháp này là dòng mở máy lớn, làm tụt điện áp rất nhiều, nếu quán tính của máy lớn, thời gian mở máy lâu, có thể làm chảy cầu chì bảo vệ. Vì vậy chỉ dùng được khi công suất lưới điện lớn hơn công suất động cơ rất nhiều, việc mở máy sẽ đơn giản.

1.5.2 Giảm điện áp stator khi mở máy:

Khi mở máy giảm điện áp đặt vào stator động cơ để giảm dòng mở máy. Khuyết điểm của phương pháp này là momen mở máy giảm rất nhiều, vì momen tỉ lệ với bình phương điện áp. Vì thế nó chỉ sử dụng được đối với trường hợp không yêu cầu mở máy lớn. Có các phương pháp sau:

   1.5.2.1 Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch stator

Điện áp mạng đặt vào động cơ qua điện kháng lúc mở máy, khi động cơ đã chạy ổn định ngắt cuộn kháng ra khỏi mạch. Nhờ có điện áp rơi trên điện kháng mà điện áp đặt vào động cơ giảm đi k lần, song momen giảm đi k  lần (vì momen tỉ lệ bình phương với điện áp)

 

Hình 1.5.2 Mở máy bằng cuộn kháng

1.5.2.2 Dùng máy biến áp tự ngẫu:

Điện áp mạng điện đặt vào sơ cấp máy biến áp. Điện áp thứ cấp của máy biến áp đặt vào động cơ. Thay đổi vị trí con chạy để cho lúc mở máy điện áp đặt vào động cơ nhỏ, sau đó dần dần tăng lên định mức. Gọi k là hệ số biến áp của máy tự biến áp, U1  là điện áp lưới điện, Zn là tổng trở của động cơ lúc mở máy. Điện áp pha đặt vào động cơ lúc mở máy là:

                                                Uđc = 1                                                                 (1.47)

Dòng điện chạy trong động cơ lúc mở máy là:

                                                Iđc = đc = 1

 Dòng điện I1  lưới điện cung cấp cho động cơ lúc có máy tự biến áp là:

                                                I1 =  đc  =  1                                                            (1.48)

 Khi mở máy trực tiếp, dòng điện I1 bằng:

                                                I1 =  1                                                                         (1.49)

So sánh ta thấy, lúc có máy tự biến áp, dòng điện khởi động giảm đi k  lần.

Đây là phương pháp ưu điểm so với phương pháp dùng điện kháng, vì thế được dùng với động cơ có công suất lớn. Điện áp đặt vào động cơ giảm đi k lần nên momen cũng giảm đi k   lần.

 

Hình 1.5.3 Mở máy bằng biến áp tự ngẫu

1.5.3 Phương pháp đổi nối sao - tam giác:

Phương pháp này chỉ dùng được với những động cơ khi làm việc bình thường dây quấn stator nối tam giác .

Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha giảm đi   lần. Sau khi mở máy ta nối lại thành hình tam giác như đúng qui định của máy.

Dòng điện dây khi nối hình tam giác:

                   Ieq \l(\l(d( = 3                                   (1.50)

Dòng điện dây khi nối hình sao là :

                        Idsao = 1                                   (1.51)

So sánh ta thấy lúc mở máy kiểu đổi nối sao tam giác dòng điện giảm đi 3 lần cũng như trên. Phương pháp này momen giảm đi 3 lần

 

Hình 1.5.4 Đổi nối sao tam giác

1.6 . Ưu nhược điểm của động cơ không đồng bộ ba pha

1.6.1 Ưu điểm:

  • Trong công nghiệp hiện nay phần lớn đều sử dụng động cơ không đồng bộ ba pha. Vì nó tiện lợi hơn, với cấu tạo, mẫu mã đơn giản, giá thành hạ so với động cơ một chiều.
  • Ngoài ra động cơ không đồng bộ ba pha dùng trực tiếp với lưới điện xoay chiều ba pha, không phải tốn kém thêm các thiết bị biến đổi. Vận hành tin cậy, giảm chi phí vận hành, bảo trì sữa chữa. Theo cấu tạo người ta chia động cơ không đồng bộ ba pha làm hai loại.
  • Động cơ roto dây quấn và động cơ roto lồng sóc

1.6.2 Nhược điểm:

Bên cạnh những ưu điểm động cơ không đồng bộ ba pha cũng có các nhược điểm sau:

  • Dễ phát nóng đối với stato, nhất là khi điện áp lưới tăng và đối với roto khi điện áp lưới giảm.
  • Làm giảm bớt độ tin cậy vì khe hở không khí nhỏ.
  • Khi điện áp sụt xuống thì mômen khởi động và mômen cực đại giảm rất nhiều vì mômen tỉ lệ với bình phương điện áp.

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ

 KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

2.1   Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện áp

2.1.1 Nguyên lý điều chỉnh:

     Khi thay đổi điện áp lưới, ví dụ giảm xuống còn x lần (x<1) điện áp định mức

(U1 = x.Uđm ) thì momen giảm xuống còn x  lần: M = x   Mđm. Nếu tải không đổi thì tốc độ giảm xuống hệ số trượt tăng. Có thể thay đổi điện áp bằng phương pháp đổi nối sao tam giác, dùng điện kháng nối tiếp với dây quấn stator hoặc rotor để hạ điện áp, cũng có thể  dùng transistor.

 2.1.2 Các phương pháp điều chỉnh :

 

 

 

Phương pháp điều chỉnh tốc độ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện áp thực hiện như sau. Để thay đổi điện áp, người ta dùng bộ biến đổi có điện áp ra tùy theo tín hiệu điều khiển đặt vào.

2.1.2.1 Phương pháp đổi nối sao tam giác:

Phương pháp này chỉ dùng được với những động cơ khi làm việc bình thường dây quấn stator nối tam giác. Khi động cơ chạy ở chế độ sao điện áp đặt vào cuộn stator là áp pha, khi động cơ chạy ở chế độ tam giác điện áp là điện áp dây. Như vậy khi đổi nối sao tam giác ta đã thay đổi điện áp   lần: UY  =  Ueq \l(\l((    

 

 

2.1.2.2  Phương pháp dùng bộ điều chỉnh điện áp bằng thyristor:

Đây là bộ điều chỉnh được ứng dụng ngày càng nhiều trong điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ vì có nhiều ưu điểm so với các bộ biến đổi xoay chiều khác như dùng biến áp tự ngẫu, dùng khuếch đại từ, ….

Sơ đồ nguyên lý của hệ dùng bộ điều chỉnh thyristor như hình 2-13

 

Hình 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống dùng bộ điều chỉnh thyristor.

Bộ điều chỉnh thyristor này tương đối đơn giản gồm sáu thyristor. Khi ở trạng thái xác lập, các thyristor mở ở những góc kích như nhau và không đổi. Khi đó t1, t3, t5 dẫn ở nữa chu kỳ dương còn t2, t4, t6 dẫn ở nữa chu kỳ âm của lưới điện. Điện áp đặt vào stato của động cơ u2 (điện áp ra của bộ biến đổi) là những phần của đường hình sin trên hình 2.1.2

 

Hình 2.1.2 Đồ thị điện áp pha ở đầu ra của bộ điều chỉnh thyristor

Giả thiết đường cong trên hình 2.1.2 là đồ thị điện áp của pha  A đưa vào stato của động cơ qua hai thyristor t1 và t4. Nếu t1 mở ở góc a = 0 thì t1 sẽ dẫn cho đến thời điểm p do điện áp lưới dương đặt vào anot và sau đó vẫn dẫn từ  p đến   p + d  là nhờ năng lượng điện từ  tích lũy trong dây quấn stato.

Tương tự thyristor t dẫn ở nữa chu kỳ âm và góc d phụ thuộc vào độ trượt s. Để dựng đặc tính cơ điều chỉnh, ta bỏ qua điện trở của thyristor. Khi thyristor đang dẫn và các đặc tính điều chỉnh ứng với những góc a khác nhau được vẽ trên hình 2.1.3. Vì điện áp phụ thuộc vào góc pha j nên độ trượt tới hạn của các đặc tính điều chỉnh có thể khác với độ trượt st .

 

 

Hình 2.1.3 Các đặc tính  điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ dùng bộ điều chỉnh thyristor.

2.4.3 Nhận xét và ứng dụng:

Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện áp nguồn được sử dụng rộng rãi, nhất là bộ điều chỉnh dùng thyristor vì thực hiện dễ dàng và tự động hóa. Xét về chỉ tiêu năng lượng, tuy tổn thất trong bộ biến đổi không đáng kể nhưng điện áp stato bị biến dạng so với hình sin nên tổn thất phụ trong động cơ lớn do đó hiệu suất không cao.

Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp thường dùng trong hệ truyền động  mà mômen tải là hàm tăng theo tốc độ như quạt thông gió, bơm ly tâm, …

2.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch roto

2.2.1  Nguyên lý điều chỉnh khi thay đổi điện trở phụ trên mạch  roto:

Đây là phương pháp điều chỉnh tốc độ đơn giản và được sử dụng rộng rải trong thực tế nhất là đối với các động cơ không đồng bộ roto dây quấn.

Sơ đồ nguyên lý, đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện trở phụ mạch roto như hình 2.2.1

 

  1.                            b)

Hình 2.2.1 Điều chỉnh khi thay đổi điện trở phụ trên mạch  roto

Hình 2.2.1.a  Sơ đồ nguyên lý

hình 2.2.1.b Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện trở phụ

Khi động cơ đang làm việc ở trạng thái xác lập với tốc độ n. Muốn điều chỉnh tốc độ của động cơ, ta đóng điện trở phụ vào cả ba pha của roto. Tại thời điểm bắt đầu đóng điện trở phụ vào thì tốc độ động cơ chưa kịp thay đổi, lúc này dòng và mômen giảm nên tốc độ động cơ giảm. Nhưng khi tốc độ giảm thì độ trượt sẽ tăng nên sức điện động cảm ứng trên mạch roto e2 tăng, do đó dòng ở mạch roto và mômen tăng làm cho tốc độ của động cơ  tăng. Khi đưa điện trở phụ vào mạch roto thì hệ số trượt ứng với mômen cực đại lúc này là

 

 

                     (2.1)

Do đó, khi thay đổi điện trở phụ rf trong mạch roto thì hệ số trượt stf  sẽ thay đổi và làm cho tốc độ động cơ thay đổi.

Từ các đường đặc tính trên hình vẽ (2.2.1), ta thấy với trị số phụ tải không đổi, rf càng lớn thì động cơ làm việc với tốc độ càng thấp.

rf1 < rf2 < rf3

ncb > n1 > n2 > n3

Khi mc bằng hằng số thì động cơ làm việc xác lập tương ứng với các điểm a, b, c, d tốc độ của động cơ càng thấp thì tổn hao càng lớn, độ cứng của đường đặc tính cơ bị giảm. Khi cho điện trở phụ vào càng lớn thì phạm vi điều chỉnh tốc độ phụ thuộc vào trị số phụ tải và phụ tải càng lớn thì phạm vi điều chỉnh càng hẹp.

2.3 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi tần số nguồn

2.3.1 Nguyên lý và quy luật điều chỉnh khi thay đổi tần số:

Từ biểu thức:

                        n1 = 1                                                  (2.2)

Ta thấy, tốc độ đồng bộ của động cơ không đồng bộ có thể thay đổi nếu ta thay đổi tần số lưới điện f1. Do đó tốc độ của động cơ:        n = n1(1 – s)                       (2.3)                    cũng thay đổi theo.

Khi thay đổi tần số lưới điện f1, nhận thấy như sau

Nếu bỏ qua điện trở dây quấn stato, tức là xem r1 = 0 thì mômen tới hạn cực đại là:

 

                    Mt = 1                                          (2.4)

Trong đó:

                                  

w1: tốc độ góc đồng bộ

                                                   w1 =  1                                          (2.5)

                                                  Xn = w1.ln                                                  (2.6)

                                                  Ln = l1 + l’2                                                (2.7)

Thay (2.5), (2.6), (2.7) vào (2.4), ta được:

                                                  Mt = 1                                         (2.8)

Nếu a = const =

Ta có:                                                  Mt = a 1                                      (2.9)

Biểu thức (2.9) cho ta thấy khi tăng tần số nguồn mà vẫn giữ nguyên u1 thì mômen tới hạn cực đại mt giảm rất nhiều. Do đó khi thay đổi tần số f1 thì đồng thời phải thay đổi u1 theo các quy luật nhất định nhằm đảm bảo sự làm việc tương ứng giữa mômen động cơ và mômen phụ tải. Nghĩa là tỉ số giữa mômen cực đại của động cơ và mômen phụ tải tĩnh đối với các đặc tính cơ là hằng số.

                                                           l M = t =const                              (2.10)

Đặc tính cơ của bộ phận làm việc là quan hệ giữa tốc độ quay của mômen phụ tải lên trục quay.

                                                           mc = f(n)

Theo biểu thức thực nghiệm mang tính chất tổng quát để mô tả dạng đặc tính cơ của bộ phận làm việc như sau:

                                                Mc = Mco+(Mcđm- Mco)( neq \l(\o\ac( ,đm)                         (2.11)

Trong đó:

 Mc   mômen cản của bộ phận làm việc lên trục quay ở tốc độ n (Nm).

Mco  mômen cản của bộ phận làm việc lên trục quay khi n= 0.

Mcđm  mômen cản của bộ phận làm việc lên trục quay khi n = nđm.

 x là số mũ đặc trưng mô tả dạng đặc tính cơ của bộ phận làm việc (cơ cấu sản xuất) khác nhau. Gồm bốn dạng như sau

  • x = 0, ta có:

                                            mc = mcđm = const                                          (2.12)

Đây là đặc tính cơ đặc trưng cho hệ thống nâng và luôn có giá trị nhất định (đường 1 trên hình 2.3.1).

  • x = 1

Đặc tính cơ có dạng:

                                           Mc = a + bn                                                      (2.13)

Mc tỉ lệ bậc nhất với tốc độ. đây là đặc tính đặc trưng cho máy phát điện một chiều kích từ độc lập với phụ tải máy phát là một điện trở thuần ( đường 2 hình 2.3.1).

  • x = -1

Đặc tính có dạng:

                                          Mc = (a+ )                                                        (2.14)

Mômen tỉ lệ nghịch với tốc độ, đặc tính này đặc trưng cho các máy cắt kim loại (đường 3 hình 2.3.1)

  • x = 2

Đặc tính có dạng:

                                                             mc = a + bn2                                     (2.15)

Mômen tỉ lệ với bình phương tốc độ, là đặc tính đặc trưng cho máy nén, tàu thủy,..(đường 4 hình 2.3.1)

 

                                             Hình 2.3.1 Các dạng đặc tính

Như vậy, muốn điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi tần số ta phải có một bộ nguồn xoay chiều có thể điều chỉnh tần số điện áp một cách đồng thời theo các quy luật như sau

                                                 1 = const

                                                 1 =const

                                                 1 = const

Như vậy dạng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ khi thay đổi tần số theo quy luật điều chỉnh hình 2.3.2

Hình 2.3.2  Các dạng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ khi thay đổi tần số theo  quy luật điều chỉnh u và f

2.3.2 Các bộ biến tần dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ:

Để tạo ra các bộ biến tần có u và f  thay  đổi được, người ta có thể dùng các bộ biến tần với máy điện quay như máy phát đồng bộ, máy phát không đồng bộ hoặc dùng bộ biến tần bán dẫn. So với các bộ biến tần bán dẫn, bộ biến tần máy điện quay có nhiều nhược điểm và ngày càng ít dùng. Bởi vậy trong luận án này chỉ trình bày các bộ biến tần bán dẫn.

Các bộ biến tần bán dẫn gồm có:

Bộ biến tần bán dẫn trực tiếp và bộ biến tần có khâu trung gian một chiều.

2.3.2.1  Bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor:

Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng bộ biến tần dùng trực tiếp thyristor có sơ đồ nguyên lý như hình 2.3.3.

Hình 2.3.3 Sơ đồ nguyên lý của bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor

Bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor biến đổi trực tiếp nguồn xoay chiều ba pha u1, f1 bằng hằng số thành nguồn xoay chiều ba pha có u2, f2 biến đổi. Bộ biến tần này gồm 18 thyristor chia cho ba pha. Mỗi pha chia làm hai nhóm.

 Nhóm có catot nối chung lại gọi là nhóm thuận, cung cấp phần điện áp dương trên mỗi pha của động cơ.

Nhóm có anot nối chung gọi là nhóm nghịch cung cấp điện áp đầu ra cho nữa chu kỳ âm.

Ở mỗi pha có dùng hai cuộn kháng để làm giảm dòng điện cân bằng của các thyristor khi chuyển mạch giữa nhóm thuận và nhóm nghịch.

Nếu gọi tần số nguồn vào là f1, số pha điện áp đầu ra là m (m=3), số đỉnh hình sin của sóng điện áp đầu vào trong nữa chu kỳ của điện áp đầu ra là n thì tần số điện áp đầu ra của bộ biến tần là:

                                                           f2 = f1                                                 (2.16)

Như vậy:

Muốn thay đổi tần số f2 ta thay đổi số đỉnh hình sin của điện áp đầu vào trong nữa chu kỳ của điện áp đầu ra (tức là thay đổi thời gian làm việc của thyristor trong cùng một nhóm thuận hay nghịch so với chu kỳ sóng điện áp đầu vào).

Muốn thay đổi trị số điện áp đầu ra của bộ biến tần là u2 ta thực hiện khống chế thời gian kích xung lên các thyristor so với thời điểm chuyển mạch tự nhiên. Tức là tạo ra một sóng điện áp đầu ra có trị số trung bình nhỏ hơn trị số trung bình của điện áp đầu ra khi chuyển mạch tự nhiên. Dạng sóng điện áp đầu ra của bộ biến tần ở hình ( 2.3.4).

 

Hình2.3.4 Đồ thị điện áp một pha của bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor

2.3.2.2  Bộ biến tần dùng thyritor có khâu trung gian một chiều:

Bộ biến tần có khâu trung gian một chiều là bộ biến đổi hai tầng. Nhóm chỉnh lưu có chức năng biến đổi điện xoay chiều thành một chiều. Sau khi qua bộ lọc, điện áp một chiều được nghịch lưu thành điện áp xoay chiều có tần số biến đổi. Nhóm nghịch lưu ở đây làm việc độc lập với lưới, nghĩa là các van của chúng chuyển mạch cho nhau theo chế độ cưỡng bức, ta gọi nghịch lưu này là nghịch lưu áp. Tần số đầu ra được điều chỉnh nhờ thay đổi chu kỳ đóng cắt các van trong nhóm nghịch lưu còn điện áp ra có thể điều chỉnh  nhờ thay đổi góc thông của các van trong nhóm chỉnh lưu.

Sơ đồ nguyên lý của bộ biến tần có khâu trung gian một chiều hình 2.3.5     

Hình 2.3.5 Sơ đồ nguyên lý bộ biến tần có khâu trung gian một chiều

Đây là sơ đồ nguyên lý của bộ biến tần có khâu trung gian một chiều dùng nghịch lưu áp.

Nhóm chỉnh lưu gồm 6 thyristor t7 ¸ t12  làm nhiệm vụ biến điện áp xoay chiều thành một chiều. Bộ lọc phẳng gồm kháng lo và tụ co. Phần chính của bộ nghịch lưu là các thyristor

t1 ¸ t6, chúng được mở theo thứ tự t1, t2, t3, t4, t5, t6, cách nhau 1/6 chu kỳ của áp ra.

Bằng cách thay đổi khoảng thời gian dẫn của các thyristor ta thay đổi được chu kỳ của điện áp ra tức là điều chỉnh được điện áp ra. Để chuyển mạch giữa các van, ta dùng các tụ c1 ¸ c6.

Giả sử trong khoảng thời gian nào đó t1 và t2 dẫn, tụ c1 được nạp từ nguồn hình 2.3.5. Khi kích xung mở t3 tụ c1 phóng qua t1 và t3 tạo ra dòng khóa t1 làm t3 dẫn.

 Các diode d1 ¸ d6 có tác dụng ngăn cách các tụ chuyển mạch với phụ tải, không cho các tụ phóng điện qua phụ tải. Nhờ vậy điện dung yêu cầu  của tụ được giảm nhỏ và áp trên tải không bị ảnh hưởng bởi sự phóng nạp của tụ.

Các diode d7 ¸ d12 , tạo thành một cầu ngược có tác dụng mở cho dòng phản kháng từ phía động cơ về tụ co. Dòng điện này xuất hiện do sự lệch pha giữa dòng và áp trên động cơ.

Các thyristor của nghịch lưu chuyển mạch theo tín hiệu điều khiển nên cực tính điện áp trên mỗi pha stato thay đổi theo tần số điều khiển. Điện áp pha đưa vào động cơ có dạng như hình 2.3.6                                                                                                                                                               

 

   Hình 2.3.6 Đồ thị điện áp pha trên đầu ra của biến tần có khâu trung gian một chiều.

2.3.2.3 Bộ biến tần nghịch lưu dòng:

Hình 2.3.7 Sơ đồ nguyên lý bộ biến tần nghịch lưu dòng

Bộ biến tần nghịch lưu dòng cho phép điều chỉnh tần số từ 0 đến f dùng cho công suất từ vài KW đến hàng ngàn KW.

2.3.3  Ứng dụng trong công nghiệp

Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi tần số nguồn được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp với ưu điểm gọn nhẹ và dễ điều chỉnh.

Bộ biến tần dùng trực tiếp thyristor được dùng trong công nghiệp như điều chỉnh tốc độ trong truyền động chính của các máy mài cao tốc, điều chỉnh tốc độ trong các hệ thống băng tải.

Bộ biến tần dùng máy phát đồng bộ được ứng dụng khi cần điều chỉnh tốc độ đồng thời cho nhiều động cơ.

 

 

  1.  Phương pháp điều chỉnh độ rộng xung

         Trong phương pháp này góc chuyển mạch được xác định bằng cách so sánh

Giữa tín hiệu hình sin mẫu e(t) với tín hiệu thường dạng răng cưa u(t). Tần số tín hiệu u(t) càng lớn thì điện áp ra tải càng gần hình sin hơn. Ưu điểm nổi bật là vừa điều chỉnh được điện áp, vừa làm sin hóa điện áp đặt vào động cơ.Với số lượng các xung có độ rộng thích hợp phương pháp điều chỉnh độ rộng xung có thể làm triệt tiêu các sóng bậc cao.

Do vậy phương pháp này rất hay sử dụng.

Với  phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng biến tần thì không nhận điện áp từ lưới mà nhận điện áp từ nghịch lưu của biến tần.

Ta nhận thấy rằng sức điện động của dây quấn của stato trong động cơ không đồng bộ tỉ

lệ với tần số đặt vào f1 và từ thông  :

                                                               (2.17)

Mặt khác, ta có phương trình cân bằng điện áp :

                                                                                       (2.18)

Nếu coi sụt áp trên dây quấn phản ứng phần ứng là không đánh kể thì ta có :

                                                             U1 = - e1

                                                           

 suy ra :                                                                                                (2.19)

 Ta thấy, để đảm bảo cho đặt tính cơ có độ cứng cao và khả năng qua tải lớn, đồng thời điều chỉnh điện áp u1 sao cho từ thông  không đổi, nghĩa là thay đổi  để cho động cơ hoạt động tối ưu.

  • Nếu tần số f1 giảm thì từ thông  tăng, dẫn đến dòng điện từ hoá  tăng.
  • Nếu tần số f1 tăng thì từ thông  giảm, dẫn đến dây quấn roto bị quá dòng .

Mặt khác ta có :

Do đó việc yêu cầu thay đổi tốc độ động cơ là phải thay đổi điện áp và tần số một cách hợp lý nhất để động cơ hoạt động tối ưu.

Đối với bộ biến tần nguồn áp điều khiển  tốc độ động cơ ta thay đổi điện áp và tần số:

Thay đổi điện áp : u1 =  bằng các thay đổi góc điều khiển

Thay đổi tần số bằng cách thay đổi chu kỳ phát xung điều khiển nghịch lưu.

...............................................

Sơ đồ đấu dây từ nguồn vào biến tần và động cơ:

Công tắc điều chỉnh chức năng cho biến tần:

Công tắc điều khiển chế độ NPN sử dụng nguồn bên trong:

Công tắc điều khiển chế độ PNP sử dụng nguồn bên ngoài:

Công tắc điều khiển nguồn vào analog:

Nguồn dòng:                                                            Nguồn áp:

          

Điều khiển bằng biến trở ngoài:

4.4 Màn hình điều khiển chính:

Phím

Hiển thị

Chức năng

Mô tả

RUN

Phím chạy

Lệnh chạy

STOP

Phím dừng

Lệnh dừng trong khi hoạt động

FUNC ( function )

Phím chức năng

Chỉnh sửa thông số và lưu các thông số cài đặt

SHFT ( shift )

Phím chuyển

Di chuyển giữa các nhóm với nhau

 

Phím lên

Được sử dụng để cuộn các mã hoặc tăng giá trị thông số

 

Phím xuống

Được sử dụng để cuộn các mã hoặc giảm giá trị thông số

Hiển thị đèn

SET

 

Sáng khi cài đặt thông số

RUN

 

Sáng khi động cơ chạy

FWD

 

Sáng khi chạy thuận

REV

 

Sáng khi chạy ngược

 

VOLUME RESISTANCE

Núm điều chỉnh

Thay đổi giá trị tần số bằng  núm vặn

Led

Led 7 đoạn

 

Hiển thị các thông số

Bảng 1: Phím chức năng

Bảng 2: Bảng số và kí tự hiển thị trên led

4.5 Di chuyển giữa các nhóm: gồm có 2 nhóm chính

  • Drive group: nhóm lệnh điều khiển, những thông số chủ yếu để vận hành động cơ, thể hiện tần số, tăng giảm thời gian
  • PG group ( parameter group ): nhóm thông số, bổ sung các chức năng điều chỉnh

Ví dụ về điều chỉnh giữa các nhóm:

 

4.5.1Nhóm drive group: O (có), X ( không)

Hiển thị

Tên thông số

Min/

Max

Mô tả

Mặc dịnh

Thay đổi khi chạy

0.0

Frequency

command

Tần số hoạt động

0 ~ 200 [Hz]

Cài đặt tần số của biến tần

0.00

O

ACC

Acceleration

Thời gian tăng tốc

0 ~ 6000

[sec]

Thời gian này không được về 0 vì có thể làm hỏng biến tần

5.0

O

drv

Drive mode

Chế độ điều khiển

0 ~ 3

0

Hoạt động với phím Run/Stop

1

X

1

Thiết bị ngoại vi

FX: chạy thuận

RX: chạy ngược

2

FX:Run/Stop command

RX: chạy ngược

3

Kết nối truyền thông

 

 

 

Frq

Frequency

setting

method

Phương pháp cài đặt tần số

0 ~ 4

0

Tín

hiệu

số

Cài đặt bằng các phím trên mặt điều khiển

0

X

1

2

Tín

hiệu

analog

Đầu vào AI

3

Điều chỉnh bằng biến trở

4

 

Kết nối truyền thông

St1

Multi-step

frequency 1

 Tần số đặt trước 1

0 ~ 200

[Hz]

Cài đặt tần số cấp 1, khi sử dụng nhiều tốc độ khi vận hành

10.00

O

St2

Multi-step

frequency 2

Tần số đặt trước 2

 

Cài đặt tần số cấp 2, khi sử dụng nhiều tốc độ khi vận hành

20.00

O

St3

Multi-step

frequency 3

Tần số đặt trước 3

 

Cài đặt tần số cấp 3, khi sử dụng nhiều tốc độ khi vận hành

30.00

O

CUr

Output current

Dòng điện đấu ra

 

Hiển thị dòng tải ra

 

 

rPM

No. of motor

rotation

Tốc độ động cơ

 

Hiển thị tốc độ quay động cơ

 

 

dCL

Inverter DC

voltage

Điện áp link DC

 

Hiển thị điện áp DC bên trong biến tần

 

 

vOL

Output voltage

Điện áp đầu ra

 

Hiển thị điện áp đầu ra

VOL

 

non

Fault display

Hiển thị lỗi

 

Trình bày lỗi

 

 

drC

Selection of

motor rotation

direction

Lựa chọn chiều quay động cơ

F, r

Chọn chiều quay của motor

F: quay thuận

r : quay ngược

P

O

                   

 

Bảng 3: Các thông  số cài đặt cho nhóm dirve group

4.5.2 Nhóm PG group:

Hiển thị

Tên

Min/

Max

Mô tả

Mặc định

Điều chỉnh khi chạy

P0

Jump code

 

0 ~ 88

 

1

O

P1

Fault log 1

Lịch sử lỗi 1

 

 

nOn

 

P2

Fault log 2

Lịch sử lỗi 2

 

 

nOn

 

P3

Fault log 3

Lịch sử lỗi 3

 

 

nOn

 

P4

Fault log removal

Reset lỗi

0 ~ 1

Reset lỗi từ P1 – P3

0

O

P5

Prohibition of

forward/reverse

rotation

Bỏ chạy thuận ngược

0 ~ 2

0

Cho phép chạy thuận nghịch

0

X

1

Bỏ chạy thuận

2

Bỏ chạy ngịch

P6

Acc pattern

Đặc tuyến tăng tốc

0 ~ 1

0

Đường thẳng

0

X

P7

Dec pattern

Đặc tuyến giảm tốc

1

Đường cong

X

P8

Stop mode

selection

Lựa chọn chế độ dừng

0 ~ 2

0

Giảm tốc

0

X

1

Hãm DC

2

Tự do

P9

DC brake start

frequency

Tần số khởi động hãm

0.1 ~ 60

[Hz]

Set khi P8 đặt ở 1

5.0

X

P10

DC brake wait

time

Thời gian chờ hãm

0 ~ 60

[sec]

 

0.1

X

P11

DC brake voltage

amount

Điện áp hãm

0 ~ 200

[%]

 

50

X

P12

DC brake time

Thời gian hãm

0 ~ 60

[sec]

 

1.0

X

P13

DC brake start

voltage

Điện áp khởi động hãm DC

0 ~ 200

[%]

 

50

X

P14

DC brake start

time

Thời gian khởi động hãm

0 ~ 60

[sec]

 

0.0

X

P15

Jog frequency

Tần số jog

0 ~ 200

[Hz]

 

 

 

10

O

P17

Base

frequency

Tần số cơ bản

30 ~ 200

[Hz]

 

 

 

60

X

P18

Start

frequency

Tần số khởi động

0.1 ~ 10

[Hz]

 

 

0.5

X

P19

Torque boost

selection

Lựa chọn bù momen

0 ~ 1

0

Bù tay

0

X

1

Bù tự động

P20

Forward

torque boost

Bù momen chạy thuận

0 ~ 15

[%]

 

0.5

X

P21

Reverse

torque boost

Bù momen chạy ngược

 

0.5

X

P22

V/F pattern

Đặc tuyến V/F

0 ~ 1

0

Thẳng

0

X

1

Cong

P23

Output

voltage

adjustment

Điều chỉnh điện áp ra

40 ~ 110

[%]

 

100

X

P24

Overload trip

selection

Lựa chọn ngắt khi quá tải

0 ~ 1

 

1

O

P25

Overload trip

level

Mức bảo vệ quá tải

50 ~ 200

[%]

 

180

O

P26

Overload trip

time

Thời gian bảo vệ

0 ~ 60

[sec]

 

60

O

P27

Stall

prevention

select

Lựa chọn chế độ bảo vệ

0 ~ 7

 

Giảm tốc

ổn định

Tăng tốc

0

X

 

0

 

 

 

 

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

4

 

 

 

 

5

 

 

 

 

6

 

 

 

 

7

 

 

 

 

P28

Stall

prevention

level

Mức bảo vệ

30 ~ 150

[%]

 

150

X

P29

Save

up/down

frequency

Cài đặt tần số lên xuống

0 ~ 1

0: Rời khỏi chế độ up/down

1: Chọn chế độ up/down

0

X

P30

Save

Up/Down

Lưu cho P29

 

 

 

0

 

P31

Dwell

frequency

 

0.1 ~ 200

[Hz]

 

Tần số dừng

5.0

X

P32

Dwell time

 

0~10

[sec]

 

Thời gian dừng

 

0

X

P33

Operator’s

fault

detection

Tìm lỗi khi hoạt động

0 ~ 7

[bit]

 

Nối đất

Áp vào

Áp ra

0

O

0

-

-

-

1

-

-

 

2

-

 

-

3

-

 

 

4

 

-

-

5

 

-

 

6

 

 

-

7

 

 

 

P34

Power On

Start

Selection

Lựa chọn nguồn khởi động

0 ~ 1

 

0

X

P35

Restart after

fault reset

selection

Khởi động lại sau khi reset lỗi

0 ~1

 

0

O

P36

Speed

search

selection

Lựa chọn bắt tốc độ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0 ~ 15

[bit]

 

Nguồn khởi động

 

Khởi động sau khi nguồn

không phù

hợp

 

Hoạt động sau

lỗi

 

Bình thường

0

X

0

-

-

-

-

1

-

-

-

v

2

-

-

v

-

3

-

-

v

v

4

-

v

-

-

5

-

v

-

v

6

-

v

v

 

7

-

v

v

v

8

v

-

-

-

9

v

-

-

v

10

v

-

v

-

11

v

-

v

v

12

v

v

-

-

13

v

v

-

v

14

v

v

v

-

15

v

v

v

v

P37

Speed

Search

Current

Level

Mức dòng điện khi bắt tốc độ

 

 

100

O

P38

Number of

Auto Restart

try

Số lần khởi động lại

0 ~ 10

 

0

O

P39

Auto Restart

time

Thời gian khởi động lại

0 ~ 60 [sec]

 

1.0

O

P40

Motor cap.

select

Lựa chọn động cơ

0.1~ 0.4

[kW]

 

 

X

P41

Number of

motor poles

Số cực của động cơ

2 ~ 12

 

4

X

P42

Rated slip

frequency

Tần số trượt định mức

0 ~ 10

[Hz]

 

 

X

P43

Motor rated

current

Dòng định mức động cơ

0.0~ 25.5

[A]

 

 

X

P44

No Load

Motor Current

Dòng không tải

0.0 ~ 25.5

[A]

 

 

 

P45

Carrier

frequency

select

Lựa chọn tần số mang

1 ~ 10

[kHz]

 

 

 

 

3

O

P46

Control mode

selection

Lựa chọn chế độ điều khiển

0 ~ 2

0

Điều khiển V/F

0

X

1

Điều khiển bù trượt

       2

Điều khiển hồi tiếp PID

P47

P gain for PI

controller

Độ lợi P cho điều khiểnPI

0~ 999.9

[%]

 

300

O

P48

I time for PI

controller

Thời gian cho điều khiển PI

0.1~32.0

[sec]

 

1.0

O

P50

F gain for PI

controller

Độ lợi F cho điều khiển PI

0 ~ 99.99

[%]

 

0

O

P51

Upper limit of

PI frequency

Giới hạn tần số đầu ra cho PID

0.1 ~ 200

[Hz]

 

60

O

P52

Lower limit of

PI frequency

 

0.1 ~ 200

[Hz]

 

0.5

O

P53

Power on

display

Hiển thị khi bật nguồn

0 ~ 15

0

Tần số tham chiếu

0

O

 

1

Thời gian tăng tốc

 

2

Thời gian giảm tốc

 

3

Chế độ điều khiển

 

4

Chế độ tần số

 

5

Tần số đa chức năng 1

 

6

Tần số đa chức năng 2

 

7

Tần số đa chức năng 3

 

8

Dòng đầu ra

 

9

Tốc độ động cơ

 

10

Điện áp 1 chiều

 

12

Hiển thị lỗi

 

13

Lựa chọn chiều quay

 

15

Tốc độ động cơ

 

 

P54

Gain for Motor

rpm display

Hiển thị vùng lập cho tốc độ động cơ

1 ~ 1000

[%]

 

100

O

P55

Filter time

constant for AI

input

Thời gian lọc ổn định đầu vào

0 ~ 9999

 

 

 

10

O

P56

Min input for

AI(vol/cur)

Điện áp min đầu vào

0 ~ 100

[%]

 

 

 

 

0

O

P57

Frequency

corresponding min

input for AI

Tần số min đầu vào

0 ~ 200

[Hz]

 

0

O

P58

AI max input

Điện áp max

0 ~ 100

[%]

 

100

O

P59

Frequency

corresponding to

AI max input

Tần số tương ứng

0 ~ 200

[Hz]

 

60

O

P60

Filter time

constant for

Volume input

Thời gian lọc cho volume đầu vào

0 ~ 9999

 

10

O

P61

Min value for

volume input

Giá trị min cho resistance

0 ~ 100

[%]

 

0

O

P62

Frequency

corresponding to

volume input

Tần số tương ứng

0 ~ 200

[Hz]

 

0

O

P63

Max. value of

volume input

Giá trị max

0 ~ 100

[%]

 

100

O

P64

Frequency

corresponding to

volume input

Tần số tương ứng

0 ~ 200

[Hz]

 

60

O

P65

Criteria for Analog

Input Signal loss

Tiêu chuẩn cho mất đầu vào analog

0 ~ 2

0

Không sử dụng

0

O

1

Kích hoạt dưới nữa giá trị cài đặt

2

Kích hoạt dưới giá trị cài đặt

P66

Multi-function input terminal P1 define

Gán chức năng cho đầu vào P1

0 ~ 24

0

Chạy thuận

0

O

 

1

Chạy ngược

 

P67

Multi.functioninput terminal P2 define

Gán chức năng cho đầu vào P2

2

Dừng khẩn cấp

1

O

 

P68

Multi-functioninput

terminal P3 define

Gán chứa năng cho đầu vào P3

3

 

Reset khi lỗi xuất hiện

2

O

 

4

 

Lệnh chạy Jog

 

P69

Multi-function input

terminal P4 define

Gán chức năng cho đầu vào P4

5

 

Tần số bước - Thấp

3

O

 

6

 

Tần số bước - cao

 

P70

Multi-function input

terminal P5 define

Gán chức năng cho đầu vào P5

7

 

4

O

 

8

 

 

9

 

 

10

 

 

11

Hãm DC khi dừng

 

12

 

 

13

 

 

14

 

 

15

Lên  

Lựa chọn tần số lên

 

16

Xuống

Lựa chọn tần số xuống

 

17

Hoạt động 3 dây

 

18

Lỗi tiếp xúc bên ngoài A(EtA)

 

19

Lỗi tiếp xúc bên ngoài B(EtA)

 

20

Chuyển đổi giữa vận hành PID và V/F

 

21

 

 

22

Giữ analog

 

23

Bỏ chức năng Tăng/Giảm tốc

 

24

Lưu lựa chọn tần số lên xuống

 

P71

Input terminal status display

 

 

Tình trạng đầu vào

 

 

P72

 

 

 

 

 

Hiển thị tình trạng khối đầu ra

 

 

P73

Analog output item

Select

Lựa chọn đầu ra analog

0 ~ 3

 

 

 

 

 

0

O

P74

Analog output level

Adjustment

Điều chỉnh điện áp đầu ra analog

10 ~ 200

[%]

 

100

O

P75

Frequency detection

Level

 

0 ~ 200

[Hz]

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30

O

P76

Frequency detection

Bandwidth

 

10

O

P77

Multi-function relay

Select

Lựa chọn relay đa chức năng

0 ~ 17

0

FDT-1

17

O

1

FDT-2

2

FDT-3

3

FDT-4

4

FDT-5

5

 

6

Quá tải biến tần

7

Động cơ cháy

8

Quá áp

9

Thấp áp

10

Quá nhiệt

11

Mất lệnh điều khiển

12

Trong khi chạy

13

Trong khi dừng

14

Trong khi chạy ổn định

15

Khi bắt tốc độ

16

Thời gian chờ tín hiệu đầu vào

17

Lựa chọn báo lỗi đầu ra

P78

Fault output

Select

Lựa chọn lỗi đầu ra

0 ~ 7

[bit]

 

2

O

P79

Inverter number

Số invertet

1 ~ 250

 

1

O

P80

Baud rate

Tỉ lệ baud

 

0

2400 bps

 

 

1

4800 bps

2

9600 bps

P81

Drive mode

select after loss

of frequency

command

Lựa chọn chế độ điều khiển khi mất lệnh tần số

0 ~ 2

0

Hoạt động tiếp diễn trước khi mất lệnh tần số

0

O

1

Chạy dừng tự do

2

Giảm tốc để dừng

P82

Wait time after

loss of

frequency

command

Thời gian chờ sau khi mất lệnh tần số

0.1 ~

120

[sec]

 

1

O

P83

Communication

time setting

Cài đặt  truyền thông

2 ~ 100

[ms]

 

 

 

 

5

O

P84

Parity/stop bit

setting

 

0 ~ 3

 

0

O

P85

Parameter

initialization

Thông số khởi động

0 ~ 3

 

0

X

P86

Password

registration

Thông số mở khóa cài đặt

0 ~ FFFF

 

0

O

P87

parameter

change

prohibition

 

0 ~ FFFF

 

0

O

P88

Software

version

 

 

 

 

X

P89

Selecting

communication

protocol

 

0 ~ 1

 

0

X

                                                       

Bảng 4 Các thông số của nhóm PG group

4.6 Sơ đồ khối:

  • Cài đặt tần số và cài đặt chế độ điều khiển:
  • Chức năng bảo vệ
  • Bảo vệ dòng điện ra và điện áp vào của biến tần

Hiển thị

Chức năng bảo vệ

Mô tả

 

 

 

Quá dòng

Biến tần ngắt đầu ra khi dòng điện đầu ra của biến tần vượt quá 200% dòng đã định của biến tần

 

 

 

 

Lỗi dòng tiếp đất

Biến tần ngắt đầu ra khi xảy ra lỗi dòng tiếp đất, dòng tiếp đất vượt quá giá trị dòng cài đặt của biến tần

 

 

 

 

Quá tải biến tần

Biến tần ngắt đầu ra khi  dòng điện của biến tần lớn hơn dòng định mức (150% cho 1 phút)

 

 

 

 

Lỗi quá tải

Biến tần ngắt đầu ra nếu dòng biến tần lớn hơn 150% dòng danh định của biến tần quá 1 phút.

 

 

 

 

Quá nhiệt

 

Biến tần ngắt đầu ra nếu hỏng bộ phận làm mát hoặc có vật thể lạ trong quạt làm mát

 

 

 

 

Mất pha đầu vào

 

Đầu ra biến tần bị khoá khi mất một trong các pha R, S, T hoặc tụ điện cần được thay thế

 

 

 

Mất pha đầu ra

 

Biến tần ngắt đầu ra khi mất một trong các pha (U, V, W). Biến tần dò đầu ra dòng điện để kiểm tra có

mất pha đầu ra không

 

 

 

Quá áp

 

Biến tần ngắt đầu ra nếu điện áp DC ở mạch lực tăng cao hơn 400V khi động cơ giảm tốc..

Lỗi này cũng có thể xảy ra khi điện áp cung cấp tăng vọt ở hệ thống nguồn cấp

 

 

 

Thấp áp

 

Biến tần ngắt đầu ra nếu điện áp DC ở mạch lực tăng thấp hơn 180V do momen không đủ hoặc quá nhiệt động cơ xảy ra khi điện áp vào của biến tần giảm

 

  • Bảo vệ sự cố tín hiệu dòng điện bên và bên ngoài của biến tần

 

Hiển thị

Chức năng bảo vệ

Mô tả

 

 

 

 

Lỗi không lưu thông số

 

Được hiển thị khi cài đặt thông số của người sử dụng lưu vào bộ nhớ không chính xác

 

 

 

 

Lỗi phần cứng

 

Được hiển thị khi lỗi xảy ra trong phần cứng của biến tần.

 

 

 

 

Dừng khẩn cấp

 

Sử dụng nút dừng khẩn cấp của biến tần. Biến tần ngắt ngay đầu ra khi chân đấu EST để là on.

Cảnh báo: Biến tần khởi động để hoạt động bình thường khi tắt chân EST trong khi FX hoặc RX để là ON

 

 

 

 

Lỗi ngoại vi A

kết nối đầu vào

 

Khi chân đầu vào đa chức năng (P66-P70) đặt lên18

{Tín hiệu đầu vào ngoại vi lỗi A: (Kết nối bình thường)}, biến tần ngắt đầu ra.

 

 

 

Lỗi ngoại vi B

kết nối đầu vào

 

Khi chân đầu vào đa chức năng (P66-P70) đặt lên19

{Tín hiệu đầu vào ngoại vi lỗi B: (Kết nối bình thường)}, biến tần ngắt đầu ra.

 

 

 

 

 

Phương thức hoạt

động khi mất lệnh tần

tần số

Khi hoạt động của biến tần đặt thông qua đầu vào analog (0-10V hoặc đầu vào 0-20mA) hoặc tuỳ chọn

 (RS-485) và không có tín hiệu được gán, hoạt động thông qua phương thức đặt ở 62.

 

Bảng 5: Chức năng bảo vệ

  • Khắc phục lỗi

 

Cảnh báo:   Khi xảy ra lỗi quá dòng, chỉ hoạt động lại sau khi lỗi đã được gỡ bỏ

để tránh gây thiệt hại cho IGBT bên trong biến tần

 

 

Hiển thị chức năng bảo vệ

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

 

 

Quá dòng

Thời gian tăng/giảm tốc quá ngắn so với công suất  của tải.

Tải lớn hơn danh định của biến tần Đầu ra của biến tần  đưa ra khi động cơ chạy tự do ngắn mạch đầu ra hoặc xảy ra lỗi tiếp đất phanh cơ khí của động cơ hoạt động quá nhanh.

 

→Tăng thời gian tăng/giảm tốc.

Thay biến tần có công suất phù hợp. Tiếp tục hoạt động sau khi dừng động cơ hoặc

sử dụng P36 (Bắt tốc độ)

 Kiểm tra đầu nối đầu ra

Kiểm tra phanh cơ khí.

 

 

Lỗi dòng tiếp đất

 

Lỗi tiếp đất xảy ra do đấu nối đầu ra biến tần.

Cách điện của động cơ bị hòng do nhiệt.

 

→Kiểm tra đấu nối đầu ra.

→Thay động cơ.

 

 

Quá tải biến tần

 

 

 

Tải lớn hơn danh định biến tần.

Tỉ lệ bù momen được đặt quá cao.

 

 

 

→Nâng cao công suất của động cơ và biến tần hoặc

giảm tải.

→Giảm tỉ lệ bù momen

 

 

Quá nhiệt

 

Lỗi hệ thống làm mát.

Quạt làm mát cũ không được thay thế bằng quạt mới.

Nhiệt độ môi trường quá cao

→Kiểm tra vật lạ trong bộ phận tản nhiệt.

→Thay quạt làm mát mới.

→Giữ nhiệt độ môi trường dưới 500C.

 

 

 

Mất pha đầu vào

 

3 pha đầu vào có thể bị mất một pha

Có thể mất nguồn từ bên trong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kiểm tra dây nguồn của đầu vào hoặc điện áp pha cấp vào xem có vấn đề gì bất thường hay không.

Nó hầu như được thay thế khi nó được dùng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài.

Hiển thị chức năng bảo vệ

Nguyên nhân

Biện pháp khắc phục

 

 

Mất pha đầu ra

 

 

Lỗi tiếp xúc của công tắc tơ đầu ra.

biến tần.

Lỗi đấu nối đầu ra .

 

→Kiểm tra kết nối giữa đầu ra công tắc tơ và kiểm tra đấu nối đầu ra.

 

Quá áp

 

 

Thời gian giảm tốc quá ngắn so với GD  của tải.

Tải tái sinh ở đầu ra biến tần.

Điện áp nguồn quá cao.

 

→Tăng thời gian giảm tốc.

→Sử dụng phương pháp hãm động năng.

→Kiểm tra điện áp dây nguồn vượt quá danh định không.

 

 

Thấp áp

 

Điện áp nguồn quá thấp.

Công suất nguồn thấp hơn tải:

(Ví dụ: máy hàn, động cơ với dòng khởi động lớn.

Điều chỉnh công suất theo tải.

Lỗi công tắc tơ phía đầu vào biến tần.

 

→Kiểm tra điện áp.

→Kiểm tra nguồn AC.

→Thay công tắc tơ.

 

Lỗi ngoại vi A

kết nối đầu vào

 

 

Chân đấu được đặt ở “18” (Lỗi ngoại vi- A)” hoặc “19” (Lỗi ngoại vi-B) trong P66-P70 trong nhóm PG group là ON

→Bỏ nguyên nhân gây lỗi ở mạch kết nối tới chânlỗi ngoại vi hoặc đầu vào lỗi ngoại vi.

 

 

Lỗi ngoại vi B

kết nối đầu vào

 

 

 khi mất lệnh tần số

 

Không có lệnh tần số được gán tới AI.

→Kiểm tra đấu nối tới AI và tần số tham chiếu

 

                           

 EEP: Lỗi lưu thông số     - HWT: Lỗi phần cứng

→Kiểm tra bộ phân phối LSIS.

 

         

Bảng 6: Khắc phục lỗi

4.7 Cài đặt cơ bản và một số cách điều khiển cho biến tần:

Có 3 cách điều chỉnh: đầu vào điều khiển, nút nhấn điều khiển, biến trở

Điều khiển

Nhóm Drive group

Mã (code)

Công tắc

 drv

1, 2

Frq

0, 1

Nút nhấn Run, Stop

drv

0

Frq

0,1

Biến trở

drv

0

Frq

3

4.7.1 Cài đặt tần số:

4.7.1.1 Cài đặt sử dụng tần số đặt trước 1, 2

Nhóm

Tên thông số

Cài đặt

Min/Max

Mặc định

Đơn vị

Drive group

0.0

Tần số điều khiển

-

0 ~ 200

0.0

Hz

Frq

Chế độ tần số

1, 2

0 ~ 4

0

 

4.7.1.2 Sử dụng biến trở điều chỉnh cho biến tần:

Nhóm

Tên thông số

Cài đặt

Min/Max

Mặc định

Đơn vị

Drive group

0.0

Tần số điều khiển

-

-

-

Hz

Frq

Chế độ tần số

3

0 ~ 4

0

 

PG group

P60

Thời gian lọc cho volume

10

0 ~ 9999

10

 

4.7.1.3 Cài đặt tần số sử dụng đầu vào analog AI:

Nhóm

Tên thông số

Cài đặt

Min/Max

Mặc định

Đơn vị

Drive group

0.0

Tần số điều khiển

-

-

-

Hz

Frq

Chế độ tần số

2

0 ~ 4

0

-

PG group

P55

Thời gian lọc ổn định đầu vào

10

0 ~ 9999

10

 

Ta có 2 dạng nguồn vào là V, I: thực hiện thay đổi công tắc điều chỉnh

Nhóm

Tên thông số

Cài đặt

Min/Max

Mặc định

Đơn vị

Drive group

0.0

Tần số điều khiển

-

-

-

Hz

Frq

Chế độ tần số

2, 3

0 ~ 4

0

 

PG group

P70

Đầu vào cho P5

22

0 ~ 24

4

 

4.7.1.3 Cài đặt tần số chạy nhiều cấp độ:

Nhóm

Tên thông số

Cài đặt

Min/Max

Mặc định

Đơn vị

Drive group

0.0

Tần số điều khiển

5.0

0 ~ 200

0.0

Hz

Frq

Chế độ tần số

0

0 ~ 4

0

 

St1

Tần số cài đặt trước 1

-

0 ~ 200

10

Hz

St2

Tần số cài đặt trước 2

-

20

St3

Tần số cài đặt trước 3

-

30

PG group

P68

 Gán chức năng đầu vào P3

5

0 ~ 24

2

 

P69

Gán chức năng đầu vào P4

6

3

 

Giản đồ điều khiển:

4.8 Làm việc UP – DOWN:

Khi P29 được set lên 1:

Nhóm

Tên thông số

Cài đặt

Min/Max

Mặc định

PG group

P68

Công tắc P3

24

0 ~ 24

2

P69

Công tắc P4

15

3

P70

Công tắc P5

16

4

Giản đồ:

4.9 Sơ đồ bố trí chung

4.10 Một số hình ảnh về KIT:

Bộ cung cấp nguồn dòng: TC Transmittter

Bộ nguồn áp là mạch nguồn DC 9V:

KẾT LUẬN

 

              Qua thời gian thực hiện đề tài, nhóm thực hiện đã học được những bài học thực tiễn bổ ích. Từ đó rút ra một số kết luận

Với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, những thành tựu đó đã và đang góp phần thúc đẩy xã hội phát triển vượt bậc. Đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ điện và điện tự động.

                 Điện và tự động hóa là một lĩnh vực quan trọng không thể thiếu của đời sống xã hội, công nghệ tự động ngày nay chứng tỏ được vị thế của mình, tự động hóa máy móc trong sản xuất giúp giảm sức lao động cho người vận hành.

Việc thiết kế thi công mô hình, giúp ích rất nhiều cho việc học tập của nhóm thực hiện đề tài. Thời gian đầu còn bỡ ngỡ dưới sự chỉ dẫn tận tình của thầy   đã chỉ dạy nhóm thực hiện đề tài tạo điều kiện làm quen tiếp xúc với đề tài, nhóm thực hiện đề tài đã biết cách vận dụng những kiến thức đã học trong trường của tất cả các bộ môn để thực hiện đồ án.

               Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của thầy   cùng những ý kiến góp ý của bạn học. Vì thời gian thực hiện đề tài không nhiều và khả năng của nhóm thực hiện đề tài có hạn, nên đề tài không tránh những thiếu sót, nhóm thực hiện rất mong sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.

                                                                    

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C, thuyết minh MÔ HÌNH MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỆN , MÔ HÌNH MÔ HÌNH BIẾN TẦN SV004IE5 – 1C

Close