Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT VỎ HỘP SỐ MÁY BÓC VỎ MÍA

mã tài liệu 100400200057
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D (3D), thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, quy trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá.... .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm quy trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 200,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT VỎ HỘP SỐ MÁY BÓC VỎ MÍA

Phần I :PHÂN TÍCH SẢN PHẨM

 

I.Phân tích công dụng & Điều kiện làm việc của chi tiết gia công

- Chi tiết đế giử chức năng chịu lực và cố định cho chi tiết khác.

- Điều kiện làm việc có thể trong môi trường tỉnh hoặc rung động, chịu lực kéo, nén, chịu cắt tại các lổ bu long, lỗ ren.

II.Phân tích vật liệu

     Chi tiết là gang xám,ký hiệu  GX 18-36, theo {8,trang 237, bang 11} ta có các thông số sau :

  • Giới hạn bền kéo 150 N/mm2 = 15kg/ mm2
  • Độ giãn dài d » 0,5%
  • Giới hạn bền uốn 360 N/mm2
  • Giới hạn bền nén 670N/mm2
  • Độ cứng 170-229 HB, chọn HB = 190
  • Dạng grafit: tấm nhỏ mịn

           -Tính chất hóa-lý đủ đáp ứng chức năng phục vụ và công nghệ chế tạo

           -Thành phần hóa học:

                    +cacbon (2.8÷3.5)

                    +silic(1.5÷3)

                    + mangan(0.5÷1)

                    +photpho(không quá 0.3)

                    +Lưu huỳnh (không quá0.15)

            -Tổ chức peclit-ferit

            -Gang chịu nén và chịu uốn tốt hơn chịu kéo cơ tính khá, làm việc tốt trong điều kiện mài mòn và rung động. Tùy theo cơ tính và các điều kiện làm việc có thể chọn mác gang khác nhau. Không cần thay đổi vật liệu.  

Kết luận : Từ việc định hướng và phân tích chi tiết gia công ta đi đến bước tiếp theo là xác định dạng sản xuất.

Phần II : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

 

I. Xác định dạng sản xuất

  • Mục đích của phần này là xác định hình thức tổ chức sản xuất  ( đơn chiếc, hàng loạt ( vừa ,lớn, nhỏ) , và hang khối ) .Để từ đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết .
  • Để thực hiện việc này trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm của nhà máy theo công thức sau :

N = N1 x m ( 1+ ) chiếc / năm

Ở đây :

             N : là số chi tiết được sản xuất trong 1 năm

             N1 : là số sản phẩm ( số máy) được sản xuất trong 1 năm

             m: là số chi tiết trong 1 sản phẩm

             β : số chi tiết được chế tạo thêm để dụ trữ ( 5 % đến 7 % ). Nếu

             tính số a % phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc thì ta

             có công thức sau:

                   N = N1 – m (1 + )

             Trong đó a = 3% đến 6 %

            N : với dạng sản xuất hang loạt vừa ( tra bảng 2. trang 13 sách

            thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)

             Ta có N1 = 200 đến 500 (chiếc / năm)

              m = 1

              a + b = 10%

            Vaäy n = 500 x 1  = 500 

PHẦN III :CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

 

1.Chọn phôi:

     - Căn  cứ  vào điều kiện  làm  việc và số lượng chi tiết , căn cú vào tính chất vật liệu : độ bền, độ cứng vững của kết cấu, độ chống rung và độ chống mài mòn, ta chọn phương pháp đúc.

-dựa vao tính chất chất của vật liệu , gang xam là vật liệu cơ bản để chế tạo các chi tiết dang hộp.

2. Phương pháp chế tạo phôi:

   - Trong công nghệ đúc ta có các phương pháp đúc:

      + Đúc trong khuôn cát :

         • Ưu điểm :

               Có thể tạo được vật đúc lớn

               Độ phức tạp cao

         • Nhược điểm :

               Độ chính xác thấp

             Chất lượng bề mặt kém

             Năng xuất không cao

             Đòi hỏi bậc thợ cao

       +Đúc trong khuôn kim loại:

          •Ưu điểm:

             Tốc độ kết tinh của hợp kim đúc lớn

Tốc độ bề mặt , độ chính xác của lồng khuôn cao nên tạo ra chất lượng vật đúc tốt tuổi bền của khuôn kim loại cao

Do tiết kiệm thời gian làm khuôn nên năng suất cao, giá thành sản phẩm giảm

          • Nhược điểm:

Không đúc được vật đúc có dạng phức tạp , thành mỏng và có   khối lượng lớn

Khuôn kim loại không có tính lún , không có khả năng thoát khí nên dể nứt , công , vênh vật đúc

Giá thành chế tạo khuôn cao

        + Đúc áp lực :

          • Ưu điểm :

Đúc được vật đúc phức tạp thành mỏng( 1- 5 mm) đúc được các loại lỗ có kích thước nhỏ

Độ bóng và độ chính xác cao

Cơ tính vật đúc cao vì mật độ vật đúc lớn

Năng suất cao nhờ điền đầy nhanh và khả năng cơ khí hóa thuận lợi

           • Nhược điểm :

             Không dùng được lõi cát vì dòng chảy có áp lực

Khuôn chống mài mòn do dòng chảy áp lực  của hợp kim ở nhiệt độ cao

Vậy ta thấy trong các phương pháp đúc trên thì BÀN TRƯỢT NGANG II phù hợp với  phương pháp đúc trong khuôn cát  , phôi đạt cấp chính xác II .

3.Sơ đồ đúc:

Chương 4 : CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIA         CÔNG

Phương án gia công :

STT

TÊN NC

ĐỊNH VỊ

KẸP CHẶT

SƠ ĐỒ NC

1

Chuẩn bị phôi

 

 

 

2

Phay mặt A

Mặt B khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

Khối V di động

 

3

Phay mặt B

Mặt A khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

Khối V di động

 

4

Khoan khoét doa 2 lỗ Ø 8.5

Mặt A khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

Khối V di động

 

5

Khoan 4 lỗ Ø8.5 còn lại

Mặt A khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

Khối V di động

 

6

Khoan 4 lỗ Ø8.5, khoét 4 lỗ Ø15, ta ro 4 lỗ M10

Mặt A khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

Khối V di động

 

7

Khoét doa 4 lỗ Ø52

Mặt A khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

Khối V di động

 

8

Khoan khoét doa 2 lỗ Ø17

Mặt A khống chế 3 bậc, mặt C khống chế 2 bậc qua khối V ngắn cố định, mặt D khống chế 1 bậc qua khối V di động

 

 

Khối V di động

 

  Chương 5 : THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

                      Các công thức chung dùng để tính tóan :

  • Công thức tính vận tốc cắt :
  • Công thức tính số vòng quay trục chính n :

  Nguyên công 2 : Phay mặt A

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1] : Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
[2] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 3 tập)
[3] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[4] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2 (bộ 3 tập)
[5] : Sổ tay nhiệt luyện
[6] : Công nghệ chế tạo máy tập 1
[7] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 (bộ 7 tập)
[8] : Sổ tay công nghệ chế tạo máy toàn tập (trường ĐHBK

Close