Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA CẦM

mã tài liệu 300600300210
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 300 MB Bao gồm tất cả file CAD 2D, 3D (CAD) ........ , file DOC (DOCX), thuyết minh, hình ảnh, bản vẽ các chi tiết, bản vẽ lắp cụm và lắp tổng thể máy , .....Ngoài ra còn cung cấp thêm nhiều tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước tham khảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA CẦM
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA CẦM

Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA CẦM

Các số liệu, tài liệu ban đầu:

Năng suất máy 1÷2 (T/h), khoảng 50÷100 (kg/mẻ)

Thành phần (25% rau, củ, chuối…và 75% cám gạo, cám bắp…)

Nội dung chính của đồ án:

- Tổng quan về nghiên cứu đề tài chế tạo máy chế biến thức ăn gia cầm

- Phân tích chọn phương án thiết kế

- Cơ sở lý thuyết về thiết kế máy chế biến thức ăn gia cầm

- Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống cắt, hệ thống trộn

- Tính toán, thiết kế hệ thống ép viên

 

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA CẦM

Qua khoảng ba tháng thực hiện đề tài “Thiết kế và chế tạo máy chế biến thức ăn gia cầm” chúng em tập trung nghiên cứu về các vấn đề sau:

ü  Tổng quan về nghiên cứu đề tài chế tạo máy chế biến thức ăn gia cầm

ü  Phân tích chọn phương án thiết kế

ü  Cơ sở lý thuyết về thiết kế máy chế biến thức ăn gia cầm

ü  Tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống cắt, hệ thống trộn

ü  Tính toán, thiết kế hệ thống ép viên

Trên cơ sở nghiên cứu về lý thuyết thiết kế máy chúng em đã hoàn thành tốt và chế tạo thành công chiếc máy chế biến thức ăn gia cầm với hai hệ thống chính là hệ thống cắt và hệ thống trộn.

Hệ thống cắt được sử dụng mâm dao được gắn hai lưỡi dao cắt và hai lưỡi dao xén, mâm dao được gắn cố định trên trục và quay tròn để cắt vật liệu.

Hệ thống trộn được sử dụng là hệ thống trộn dùng trục vít tải thẳng đứng.

 

 

MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...........................................................................................

LỜI CAM KẾT......................................................................................................................... ii

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................... iii

TÓM TẮT ĐỒ ÁN.................................................................................................................. iv

MỤC LỤC................................................................................................................................. v

DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................... vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.......................................................................................... viii

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU....................................................................................................... 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................................... 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................... 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................. 2

1.5 Kết cấu của đố án.............................................................................................................. 2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI........................................................... 3

2.1 Tổng quan về tình hình phát triển thức ăn chăn nuôi trong nước.............................. 3

2.2 Tổng quan về trang thiết bị máy móc chế biến thức ăn trong chăn nuôi.................. 5

2.3 Tổng quan về những hình thức chế biến thức ăn tại Việt Nam.................................. 5

2.3.1 Theo quy mô phân tán.......................................................................................... 5

2.3.2 Theo quy mô tập trung.......................................................................................... 6

2.4 Tổng quan về các loại mô hình đầu tư hiện nay........................................................... 7

2.5 Những khó khăn tồn tại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay......................... 7

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ................................... 9

3.1 Phân tích phương án thiết kế........................................................................................... 9

3.1.1 Phân tích thiết kế hệ thống cắt............................................................................ 9

3.1.2 Phân tích thiết kế hệ thống trộn........................................................................ 13

3.2 Lựa chọn hệ thống thiết kế cho máy............................................................................ 18

3.2.1 Phương án lựa chọn............................................................................................. 18

3.2.2 Sơ đồ nguyên lý của máy................................................................................... 19

CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................... 21

4.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt.................................................................................. 21

4.1.1 Các yếu tố chính về dao cắt............................................................................... 22

4.1.2 Điều kiện trượt của lưỡi dao.............................................................................. 23

4.1.3 Độ bền và chất lượng của vật thái.................................................................... 24

4.1.4 Lực cắt thái........................................................................................................... 24

4.1.5 Công cắt thái........................................................................................................ 25

4.1.6 Năng suất máy của quá trình cắt....................................................................... 25

4.2 Cơ sở lý thuyết của quá trình trộn................................................................................ 26

4.2.1 Xác định năng suất của quá trình trộn kiểu vít tải......................................... 26

4.2.2 Xác định công suất của quá trình trộn kiểu vít tải......................................... 28

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ.......................................................................... 30

5.1 Tính toán và thiết kế hệ thống cắt................................................................................ 30

5.1.1 Xác định các kích thước cơ bản........................................................................ 30

5.1.2 Tính toán lực cắt.................................................................................................. 31

5.1.3 Tính toán công suất của hệ thống cắt............................................................... 32

5.2 Tính toán và thiết kế hệ thống trộn.............................................................................. 34

5.2.1 Xác định các kích thước hình học của bồn trộn............................................. 34

5.2.2 Xác định năng suất của bồn trộn...................................................................... 35

5.2.3 Xác định công suất của bồn trộn...................................................................... 35

5.3 Tính toán chọn động cơ cho máy................................................................................. 36

5.4  Tính toán và thiết kế chi tiết máy................................................................................ 36

5.4.1 Phân phối tỉ số truyền......................................................................................... 36

5.4.2 Tính toán bộ truyền đai thang........................................................................... 37

5.4.3 Tính toán bộ truyền bánh răng.......................................................................... 39

5.4.4 Tính toán thiết kế trục và then.......................................................................... 43

5.4.5 Tính toán thiết kế gối đỡ trục............................................................................ 54

CHƯƠNG 6: CHẾ TẠO THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ.............................................. 57

6.1 Một số hình ảnh của các chi tiết trong máy được chế tạo......................................... 57

6.2 Đánh giá........................................................................................................................... 59

6.3 Cách vận hành máy........................................................................................................ 60

KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ........................................................................................................ 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 62

PHỤ LỤC................................................................................................................................ 63

 

                                     

 

 

                                      DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Mức độ trangbị máy chế biến thức ăn côngnghiệp......................................... 5

Bảng 1.2: Chi phí cho sản xuất thức ăn chăn nuôi ở một số vùng.................................... 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 3-1: Kết cấu của một số máy chế biến thức ăn.......................................................... 9

Hình 3-2: Phương pháp chặt (a) thái (b)............................................................................ 10

Hình 3-3: Quan hệ giữa đại lượng trở lực cắt với hệ số cắt............................................. 10

Hình 3-4: Hình dạng các loại lưỡi dao cắt......................................................................... 10

Hình 3-5: Hình dạng các lưỡi cưa cắt................................................................................. 11

Hình 3-19: Nguyên lý cấu tạo của các bộ phận tạo viên................................................. 19

Hình 3-23: Hệ thống máy cần thiết kế................................................................................ 21

Hình 3-24: Sơ đồ nguyên lý của máy................................................................................. 22

Hình 4-1: Tác dụng cắt thái của lưỡi dao........................................................................... 23

Hình 4-2: Tác dụng của cắt trượt......................................................................................... 24

Hình 4-3: Chiều dày lưỡi dao.............................................................................................. 24

Hình 4-4: Các góc độ của dao.............................................................................................. 25

Hình 4-5: Góc trượt khi cắt thái.......................................................................................... 26

Hình 4-6: Đồ thị biểu diễn quan hệ của q và W................................................................ 26

Hình 4-8: Sơ đồ dụng cụ đo hệ số ma sát trong và ngoài................................................. 34

Hình 5-1: Các yếu tố hình học của dao cắt........................................................................ 35

Hình 5-2: Hình dạng mâm dao............................................................................................. 36

Hình 5-3: Các kích thước thùng trộn.................................................................................. 39

Hình 5-4: Biều đồ nội lực trục I........................................................................................... 50

Hình 5-5: Biểu đồ nội lực trục II......................................................................................... 52

 

 

 

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

Đất nước ta đang trên đà phát triển do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm tăng năng suất lao động đồng thời nó cũng góp phần không nhỏ trong việc thay thế sức lao động của người nông nhân và công nhân một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm an toàn cho người họ trong quá trình làm việc. Ngày nay việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất ngày càng rộng rãi, một trong những lĩnh vực được ứng dụng rộng rãi nhất đó là chăn nuôi.

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của kinh tế nông nghiệp. Nó có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Năng suất chăn nuôi trước hết phụ thuộc vào việc cung cấp đúng hàm lượng thức ăn cho gia súc, gia cầm. Việc cung cấp thức ăn đúng có nghĩa là phù hợp với nhu cầu chức năng của gia súc với mức tiêu thụ thức ăn ít nhất nhưng lại cho sản lượng có ích lớn nhất. Thức ăn cho gia súc phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tiêu hóa tốt, không chứa những chất độc hại cho quá trình tiêu hóa và sức khỏe làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gia súc, gia cầm.

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm gần đây, cùng với chính sách khuyến nông của nhà nước. Mô hình chăn nuôi trang trại phát triển nhanh cả về số lượng, chủng loại và quy mô. Đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giúp bà con nông dân có thêm việc làm và góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo. Những ứng dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật đã mang lại những thành tựu vượt bậc trong chăn nuôi. Tuy nhiên, để có thể chăn nuôi quy mô lớn, thì một trong những khó khăn mà nhiều hộ gia đình đang phải đối mặt đó chính là khâu chuẩn bị và chế biến thức ăn. Công đoạn chuẩn bị thức ăn mất rất nhiều thời gian và công sức. Trong khi đó, giá cả thức ăn chăn nuôi ngày một tăng. Người nông dân phải đồi mặt với bài toán khó về kinh phí, chi phí thức ăn cho vật nuôi.

Cùng với sự phát triển của xã hội, ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn chăn nuôi với quy mô nhỏ và quy mô hộ gia đình ngày càng phát triển.Mặc khác, nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương như: thân cây chuối, rau cỏ, khoai sắn... đang bị lãng phí do công đoạn chuẩn bị mất quá nhiều thời gian và công sức.Vì vậy hiện nay việc nghiên cứu để chế tạo ra loại máy có khả năng băm thái rau cỏ, vừa có chức năng trộn ép viên thực phẩm, chi phí đầu tư vừa phải phù hợp với chăn nuôi quy mô hộ gia đình vừa và nhỏ là rất cần thiết.

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Thực tế hiện nay, để tiết kiệm chi phí trong chăn nuôi, phần lớn các hộ chăn nuôi đã tận dụng những nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. Chứng kiến người chăn nuôi phải sớm hôm vất vả sắt chuối, bâm rau v.v.. chuẩn bị thức ăn cho đàn gia cầm. Hiểu được sự khổ cực vất vả của người chăn nuôi, chúng em bắt đầu tìm tòi, nghiên cứu đề tài, với mong muốn chế tạo thành công máy chế biến thức ăn gia cầm, nhằm hổ trợ người nông dân một cách có hiệu quả nhất, giúp giảm thiểu nỗi vất vả và cải thiện tốt hơn cho cuộc sống hiện tại.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu nguyên lý, kết cấu và các thông số liên quan đến máy cắt thái rau quả đang sử dụng trên thị trường hiện nay.

Tìm hiểu thông số về các loại máy trộn: thời gian trộn, khối lượng một mẻ trộn, chi phí, công suất, tốc độ của vít trộn v.v..

Nghiên cứu các nguyên lý ép đùn tạo viên.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên các tài liệu sách báo có liên quan

Tìm hiểu thông tin qua mạng internet

Tìm hiểu thực tế tại các xưởng sản xuất ở địa phương như: máy thái sắn, máy trộn bột làm bún v.v..

1.5 Kết cấu của đố án

Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế và chế tạo máy chế biến thức ăn gia cầm” này bao gồm 6 chương trong đó:

Chương 2: Trình bày tổng quan về tình hình về thức ăn chăn nuôi, trang thiết bị máy móc trong chăn nuôi, các loại mô hình sản xuất và những khó khăn còn tồn tại cũng như những yêu cầu cấp thiết hiện nay của ngành chăn nuôi nước ta.

Chương 3: Đề cập đến vấn đề nghiên cứu, phân tích để chọn lựa phương án hợp lý cho thiết kế.

Chương 4: Liên quan đến vấn đề nghiên cứu những cơ sở lý thuyết về hệ thống cắt, hệ thống trộn và hệ thống ép viên.

Chương 5: Trình bày về vấn đề tính toán và thiết kế các hệ thống của máy.

Chương 6: Trình bày về thực nghiệm chế tạo, một số hình ảnh chế tạo của máy và đánh giá những khó khăn tồn tại khi thiết kế.

 

 

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

2.1 Tổng quan về tình hình phát triển thức ăn chăn nuôi trong nước

Trong điều kiện ngành chăn nuôi đang phải đối mặt với dịch bệnh, đầu ra, thì ngành sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi cũng đang mắc phải nhiều khó khăn, thách thức.

Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) của nước ta có tốc độ phát triển khá nhanh nhưng giá luôn cao hơn 10-15% so với các nước trong khu vực nên tính cạnh tranh không cao. Bên cạnh đó, sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng trong nước, hàng năm phải nhập khẩu khoảng 20-30% về khối lượng, chiếm tới 45% tổng giá trị nguyên liệu sản xuất TACN. Tăng cường năng lực cho ngành sản xuất TACN sẽ làm tăng khả năng sản xuất trong nước đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ của thị trường và ổn định giá cả góp phần phát triển nhanh chóng ngành chăn nuôi ở Việt Nam.

Theo số liệu thống kê, hiện cả nước có 241 nhà máy chế biến TACN (13,7% của nước ngoài, 4,1% liên doanh và 82,2% trong nước). Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích các công ty đầu tư vào ngành thức ăn chăn nuôi trong nước. Số lượng các công ty tham gia vào ngày càng nhiều trong đó khoảng 20 -25 nhà máy đã xây dựng được thương hiệu, số tiền đầu tư từ 2-3 triệu USD. Khoảng 30 nhà máy đầu tư trên 10 tỷ đồng còn lại là các xưởng nhỏ, mỗi tháng sản xuất từ 100-300 tấn TACN. Tổng số vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt nam khoảng 100 triệu USD, công suất khoảng 2 triệu tấn/năm. Hiện nay, có khoảng 15 công ty nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam với tổng số nhà máy của họ lên tới 36-40 nhà máy công suất 3,6-4 triệu tấn/năm. Tính về đánh giá đầu tư, các công ty nước ngoài đầu tư chiếm 75%, các công ty trong nước chiếm khoảng 25% về giá trị đầu tư cho ngành TACN.

Tổng sản lượng thức ăn hỗn hợp quy đổi sử dụng cho chăn nuôi năm 2006 là 6,6 triệu tấn, mới đáp ứng khoảng 44,8% nhu cầu về thức ăn tinh (được dùng nhiều trong các trang trại chăn nuôi quy mô lớn), tức là đáp ứng chưa đủ 45% nhu cầu trong nước. Theo quy hoạch phát triển chăn nuôi, dự tính đến năm 2010 nhu cầu về thức ăn tính cho ngành chăn nuôi cần khoảng 18,6 triệu tấn và năm 2015 là 24,1 triệu tấn để đạt mục tiêu giảm tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi xuống còn 50% vào năm 2010.

Nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước chỉ đáp ứng được 70% so với nhu cầu sản xuất. Số còn lại phải nhập khẩu (trong đó khoảng 20% nguyên liệu giàu năng lượng, 80% các loại thức ăn bổ sung, 60-70% thức ăn giàu đạm và hơn 90% chất phụ gia là phải nhập khẩu) chiếm 45% tổng giá trị nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp. Lượng thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam được nhập khẩu khá lớn do nhu cầu trong nước đáp ứng không đủ. Tính riêng 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch nhập khẩu TACN và nguyên liệu sản xuất TACN của Việt Nam lên tới 662 triệu USD, tăng 76% so với cùng kỳ năm 2006.

Giá thức ăn chăn nuôi trong nước khá cao (chiếm tới 75% chi phí sản xuất), nguyên nhân tình trạng này là do thiếu khả năng thực hiện quy hoạch phát triển toàn diện các nguồn nguyên liệu thô cũng như công nghiệp phụ trợ cho ngành thức ăn chăn nuôi. Nước ta có trên 1 triệu hecta trồng ngô nhưng năng suất chỉ đạt 3,6 tấn/ha (trong khi các nước phát triển đạt mức 5 - 6 tấn/ha) nên dù có sản lượng trên 3,6 triệu tấn ngô nhưng ngành thức ăn chăn nuôi vẫn phải nhập khẩu hàng trăm ngàn tấn/năm (riêng năm 2006 là khoảng 500.000 tấn). Các nguyên liệu bột cá 60% đạm, vi khoáng, amino acid... các nhà sản xuất cũng phải nhập khẩu toàn bộ vì trong nước chưa sản xuất được. Vì vậy, giá thức ăn chăn nuôi của Việt Nam luôn cao hơn so với các nước trong khu vực từ 10 - 20%. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi thời gian qua cũng đi kèm với tồn tại trong công tác giám sát, kiểm định chất lượng. Chất lượng thức ăn không đạt yêu cầu nêu trên đã gây thiệt hại cho người chăn nuôi. Giá cả không thể cạnh tranh mà chất lượng cũng chưa chắc bảo đảm tốt hơn sản phẩm của nước ngoài, bởi vậy hiện hay, hơn 50% lượng thức ăn chăn nuôi đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong nước vẫn phải nhập từ các nước khác về.

Nhìn tổng thể về chăn nuôi, dù gia súc hay gia cầm thì đặc điểm chung cả nước vẫn là nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chưa phải là một nền chăn nuôi chuyên nghiệp, quy mô lớn để giảm giá thành, tăng mức cạnh tranh trên thị trường. Việt Nam có thế mạnh về trồng trọt, là một trong những quốc gia hàng đầu xuất khẩu gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều… nhưng cây trồng làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như bắp, đậu nành… lại rất thiếu, phải nhập khẩu. Hầu hết giá những nguyên liệu này đều cao, giá bắp trồng trong nước lên đến 160 USD/tấn, nếu nhập khẩu bắp từ Mỹ chỉ 135-145 USD/tấn, nên chi phí đầu vào của chăn nuôi cao hơn so với khu vực từ 10% -20%, nếu so với thế giới con số này lên đến 20% -25%. Với những bất lợi này và sắp tới, khi mức thuế nhập khẩu thịt gia súc và gia cầm phải giảm theo cam kết gia nhập WTO thì ngay cả thị trường trong nước cũng sẽ bị cạnh tranh gay gắt trước những sản phẩm ngoại nhập, dẫn đến hệ quả mất dần thị phần.

Theo quy hoạch ngành thức ăn chăn nuôi, đến năm 2010, nhu cầu về thức ăn tinh cần khoảng 18,6 triệu tấn và năm 2015 là 24,1 triệu tấn. Vì vậy đến 2010, cần có 30% các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng qui trình thực hành sản xuất tốt (GMP), 70% các cơ sở có phòng phân tích chất lượng sản phẩm, 100% nguyên liệu và sản phẩm phải được phân tích, kiểm tra chất lượng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.

Đối mặt với thực trạng trên, Cục Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp) đề ra chỉ tiêu ngành chăn nuôi Việt Nam phải đạt mức tăng trưởng bền vững 9-10%/năm, nâng tổng số đàn gia cầm từ 240 triệu con trước khi bị dịch lên 260 triệu con vào 2005 và 390 triệu con vào 2010. Mức tiêu thụ thịt hơi cũng được đặt kế hoạch sẽ tăng từ 29,1 kg/người 2003 lên 35 kg/người vào năm 2010. Trong khi đó, tới 60% thành phần thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam phải nhập khẩu nên việc những nhà máy thức ăn chăn nuôi ra đời sẽ giúp chủ động được nguyên liệu và giá cả, thuận lợi hơn cho ngành chăn nuôi trong nước.

2.2 Tổng quan về trang thiết bị máy móc chế biến thức ăn trong chăn nuôi

Theokết quảtổng điềutra nông thôn,nôngnghiệp và thủysản năm 2006, công bố năm 2007của Tổngcụcthốngkê,chothấy yêu cầuthứcăn chăn nuôi ngày càngtrởnêncấpbáchdođócầnđầu tư trangbị,sửdụngnhiềumáychếbiếnthức ănchănnuôi(nghiền,trộn…).Tínhđếnnay, toànquốcđãtrangbị38.264máychế biếnthứcănchănnuôi(trongđócókhoảng30%làmáytrộnvớicôngsuấttừ

 

 

 1,5-2t/h).Tínhbìnhquântrên100hộlà0,3chiếc,tậptrungnhiềuởcáctỉnhĐông BắcnhưLạngSơn,BắcGiang,CaoBằng…Đâylànhữngloạimáycócôngsuất nhỏ.Riêngcác máyloạidâychuyềnchếbiếnthứcăngiasúcởĐôngNamBộ,Đồng bằngsông Cửu longtuysốlượngbìnhquânnhỏnhưngcông suất các loại máylà rất cao từ 8-30 t/h. Bảng 1-1 nêu kết quảđầu tưtrang thiết bị máy móc của từng vùng trong nước.

Đơn vị: Chiếc/100hộ
TT
Tên địa phương
Các loại máy
Máy sấy
Máy chế biến thức ăn chăn nuôi
Máy chế biến lươngthực
1
Toàn quốc
0,64
0,30
1,96
2
Đồng bằng sông Hồng
0,10
0.18
1,13
3
Các tỉnh Đông Bắc
3,51
0,83
6,64
4
Các tỉnh Tây Bắc
0,14
0,26
5,24
5
CáctỉnhBắcTrungBộ
0,05
0,39
1,96
6
DuyênhảiN.TrungBộ
0,06
0,08
0,54
7
Tâynguyên
0,27
0,21
1,12
8
ĐôngNamBộ
0,06
0,13
0,32
9
ĐồngbằngS.Cửu LongLong
0,22
0,15
0,17
Bảng 1-1 Mức độ trangbị máy chế biến thức ăn côngnghiệp
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2007)

2.3 Tổng quan về những hình thức chế biến thức ăn tại Việt Nam

2.3.1 Theo quy mô phân tán

Quymôchếbiếnthứcănchănnuôi mô hình này thườngcónăngsuất300–1000kg/hsản xuấtcácloạithứcăntổnghợpdạngbộtphụcvụchínhchocơsởchănnuôihoặc làmdịch vụ tại các thôn xã.

Môhìnhnàyđã,đangvàsẽtiếptụcpháttriểntrongtươnglai,vìnótậndụng đượcnguồnnguyênliệusẵncó(cám,ngô,khoai,sắn…)ởđịa phươngvàthíchhợp chochănnuôi phântán,quymônhỏở nôngthôn,miềnnúi,vùngsâu, vùngxa. Nguồncungcấpvilượng,đạm,chấtbổsunglàthứcănđậmđặcdocáccơsởquy mô sản xuất tập trung.

Thiếtbịtrongcácmôhìnhnàychủyếulà máytrộnvàmáynghiền.Máytrộn thườngdùngmáytrộn đứngcông suất100- 300kg/mẻ dotrongnướcchếtạo. Rấtít cơsởdùngmáytrộnngang,mặcdùmáytrộnngangchochấtlượngđồngđềucao hơn, nhưngtiêu tốn nhiều điệnnănghơn vàgiá thành cũng cao hơn.

Máynghiềnthườngcócôngsuất 300-1000kg/hdoViệtNamhoặcTrungQuốc chếtạo.Tuynhiên,cácloạimáynghiềnthườnglấysảnphẩmrabằngquạt hút,nên tăngđángkểchi phí điệnnăng, máyhaybịtắcvàbụi. Đểkhắc phụcnhữngtồntại trên,trong nhữngnăm 1990ViệnCơđiệnNôngnghiệp vàCông nghệsauthuhoạch đãnghiêncứu,chếtạo ra mẫumáynghiềnkhôngsàng(sàngngoài) vàphầnnào đã đápứng đượcyêu cầucủa sản xuất.

Cóthểnói, các máymóc, thiết bịquymôphântántrongnướchoàntoànchếtạo được.Tuynhiêndomộtthờigiandàiít đượcquantâmnênchưacócáccảitiếnphù hợp với sảnxuấthiện nay.

2.3.2 Theo quy mô tập trung

Sảnxuấtthứcănchănnuôiởquymôtậptrungthườngnăngsuấttừ2;3;5;10;15;20;30tấn/h và lớnhơn.

vQuy mô tập trung từ 2-5 tấn/h

Cáccơsởvốnít,nhấtlàcáccơsởmớithànhlậpthườngchọnquymô2;3hoặc 5tấn/hđểđầutư.Sảnphẩmchủyếulàthứcăntổnghợpvàđậmđặcvàdạngbột. Cómột sốcơ sở đầu tưsản xuất thức ănviênnhưngchưanhiều.

Ởdâychuyềnsảnxuấtthứcănchănnuôidạngbột, ngoàimộtsốthiếtbịphụtrợ (gầutải,víttải,quạthút…)thiếtbịchủyếulàmáynghiềnvàmáytrộnđứng, nhưng đượcbốtrí hợplýnênphát huyhiệuquả tươngđối cao. Đi tiênphongtrong quymô nàylàViệnCơđiệnnôngnghiệpvàCôngnghệsauthuhoạch.Từnăm2000đến nay trên50dây chuyền đãđượcchuyển giaovàosảnxuất.

vQuy mô tập trung từ 10-30 tấn/h trở lên

Vớiquymô10–30tấn/giờ, hiệntạiởViệtNamcũngsongsongtồntạihai quytrìnhcôngnghệvàtheođó làhệthống máymócthiếtbị. Tuynhiên,ởquymô nàyhầu hếtcác máy và thiếtbị đượcnhậpkhẩuđồng bộ từ nướcngoài,công nghiệp trongnướcchưachếtạođượchoànchỉnh.Thờigiangầnđây,giáthànhnhậpđồng bộdâychuyềncao,nhiềucơsởchỉnhậpnhữngthiếtbịchính,còncácthiếtbịphụ trợ nhưgầutải,vít tải,thùng chứa…chế tạo trongnướcđể giảmchi phíđầu tư.

2.4 Tổng quan về các loại mô hình đầu tư hiện nay

Đối với chănnuôi truyềnthốnghộ gia đình, đâylà hìnhthức chănnuôi tậndụng các phụphế phẩm trongnông nghiệpnhưxayxát kiêmnghiềnngô,khoai sắnởnông thôn,vùng sâu,vùng xa phục vụ nội tiêutại chỗlà chủyếu.Ở đâysửdụng máy nghiềnloạinhỏcôngsuất 200–300kg/hvà hầunhưchưacómáytrộn.Để nângcao chấtlượngthứcăn cần trangbịcácmáy trộnđứngcôngsuấttừ100–300kg/mẻ.

Ởcáccơsởchế biếnphântán,báncông nghiệpquy mô1–2tấn/hsảnxuất chủ yếuthức ăntổnghợpdạngbột phục vụchonhucầuchănnuôi củacơsởmìnhhoặc dịchvụnghiềntrộntạiđịaphương.Thiếtbịchủyếulàmáynghiền,máytrộnđứng, víttải,gầutải,điềukhiểnthủcôngvà dotrongnướcchế tạo.Dựbáotrongthời gian tớimôhìnhnàysẽpháttriểnmạnhvìquymôchănnuôi tậptrungpháttriểnvàvốn đầu tư chodâychuyềnthấp.

Quymôtừ2–5tấn/hvớisảnphẩmlàthứcăntổnghợpvàđậmđặcdạngbột, thiết bịchủ yếulà máy nghiền,máytrộnđứngvàcác thiết bịphụ trợ dotrong nước chế tạo.Môhìnhnày phát triển mạnhtrongthờigian qua. Tuy nhiênđểphùhợp với xuthếpháttriển,môhìnhnàysẽdầnđượcthaythếbằngcácdâychuyềnđồngbộ quymô4–5tấn/hvớisảnphẩm dạng bột và viên kếthợp với điềukhiểntự động hoàntoànhoặctự độngtừngcôngđoạn. Ngoạitrừ máyépviên,tấtcả cácdây chuyềnđều do trong nướcchế tạo, kể cả trung tâmđiều khiển.

Đốivớicác cơsởchếbiếncôngnghiệpcôngsuất từ10 tấntrởlên,đâylà quy mô đangpháttriểnmạnh.Cáccôngtycótêntuổicủanướcngoàiđầu tưquymôcông suất20–40tấn/giờ.Đâylàcácdâychuyềnđồngbộ,thiếtbịhiệnđại,côngnghệ tiêntiếnvớimứcđộtựđộnghóacao.Hiệncácdâychuyềnnàyđượcnhậpđồngbộ hoặccác máy chính củanướcngoài.

2.5 Những khó khăn tồn tại trong sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay

Thiếunguyênliệuthứcănchănnuôi(thiếunguyênliệugiàunănglượng như ngô,thiếunguyênliệugiàuproteinnhưbột cáchấtlượngcao,khôdầucác loại hàngnămphảinhậpkhẩu800–900nghìntấnkhôdầu,đậutương;phảinhập khẩu các nguyên liệu nhưvitamin, vi lượng,men tiêu hóa,kháng sinh…).

Sự phốihợpnghiêncứuliên ngành(nôngnghiệp,côngnghiệp, hóa dược…)để tìmvà tạo ra nguyên liệu mớichưađượcquan tâm nhiều.

Doảnh hưởngcủa tưduycơcấu nôngnghiệptruyềnthống,chănnuôitận dụng, mộtsốvùng,mộtsốngườichậm đổimớinhậnthức,coinhẹchăn nuôitrongcơ cấunông nghiệphànghóa, khôngcoithứcănchănnuôilàthenchốt.Đâylàkhe hở trong đầu tư nghiêncứu, ứng dụng tiến bộkỹ thuật vàtổ chức sản xuất.

Giáthứcănchănnuôicòncaokhoảng15–20%sovới khuvực và thế giới nên giá thànhsảnphẩm chănnuôi chưacao.Vìthiếunguyênliệu,máymóc thiếtbị nhậpkhẩugiáthànhcao,khấuhaolớn,cướcphí vậnchuyểncaosovới giátrị hànghóa.

Chất lượngthứcănchănnuôi, nhất là ởcáccơsởvừavà nhỏcònthấpvàkhông ổnđịnh.Nguyênnhândocôngnghệvàthiết bịlạchậu,thiếu vốnnênkhôngchủ động đượcnguyên liệu.

Chiphíchonguyênliệuchếbiếnthứcănchănnuôikhácao(chiếmkhoảng75-80%)mặtkháccơsởchếbiếnthứcănnhỏ(doanhnghiệp,tưnhân)còndùng nhiều lao độngphổ thông chonên chiphí chiếmgần 20%.

Nguyên liệu
Lao động
Năng lượng nhiên liệu
Chi phí quản lý
Loại hình vốn đầu tư 100% của nước ngoài
80,3
7,4
2,5
9,8
Loại hình doanh nghiệp nhà nước
80,6
7,1
2,6
9,7
Doanh nghiệp tư nhân
75,3
19,9
2,7
2,1
Bảng 1.2 Chi phí cho sản xuất thức ăn chăn nuôi (cho 1 kg) ở một số vùng

(Nguồn: TS. Nguyễn Năng Nhượng (2004)-“Một số thành tựu khoa học công nghệ về cơ giới hoá chế biến thức ăn chăn nuôi sau 20 năm đổi mới”)

Thứcănchănnuôichiếm65-75%giáthànhsảnphẩmchănnuôi,lànguyênnhân chínhlàmchogiásảnphẩmchănnuôiởViệtNamcaohơncácnướctrongkhuvực 15-20%. Đểnângcaovàổnđịnhchấtlượng, giảmgiáthànhcầnluônquantâm đầutư tạo đủ nguồn nguyênliệu,cải tiếncông nghệ, thiết bị vàáp dụngcácthành tựu khoa học côngnghệ mớinhất vàolĩnh vựcchế biếnthức ăn chănnuôi.

vNhận xét:

Quaphântíchvềtìnhhìnhphát triểnthứcănchăn nuôi ởViệt Nam,những khó khăntồntại trongsảnxuất thứcănchăn nuôihiệnnay,vàtìnhhìnhnghiêncứu vàchuyểngiaomáy,thiết bị phục vụchế biếnthức ăn chănnuôiởViệt Nam thời gianqua,đặcbiệtlàquaphântíchmôhìnhđầu tư,chúng em nhậnthấycần phải nghiêncứu sảnxuất máychế biến thức ăngia chăn nuôi tại Việt Nam, nhất là trongmôhìnhcơ sởchế biếnphântán,báncôngnghiệp, quymô hộ gia đình1–2tấn/h. Nội dungluậnvănsẽtập trungnghiêncứuvề máy chế biến thức ăn gia cầm” trongmô hìnhsản xuất này.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

3.1 Phân tích phương án thiết kế

Quá trình sản xuất thức ăn cho gia cầm thường trải qua nhiều công đoạn và nhiều phương án chế biến với nhiều hệ thống khác nhau.

Máy chế biến thức ăn cho gia cầm thường  gồm ba hệ thống chính:

ü  Hệ thống cắt thái rau cỏ

ü  Hệ thống trộn lương phẩm

ü  Hệ thống ép viên

Hình 3-1 Kết cấu của một số máy chế biến thức ăn

3.1.1 Phân tích thiết kế hệ thống cắt

Hệ thống cắt thái thức ăn của máy chế biến thức ăn chăn nuôi có nhiệm vụ làm nhỏ rau tươi, khô thành những đoạn dài, ngắn, hoặc củ quả thành những lát dày, mỏng với những kích thước đoạn thái hay lát thái điều chỉnh được theo quy định đối với các loại vật nuôi.

Phương pháp cắt bao gồm chặt hoặc thái (hình 3-2) khi chặt thì hệ số cắt Kc = 0, khi thái thì hệ số cắt Kc > 0.

Hình 3-2 Phương pháp chặt (a) thái (b)

Kinh nghiệm về cắt các vật liệu khác nhau cho biết rằng nếu tăng Kc thì trở lực cắt giảm. Trên (hình 3-3) đường cong chỉ sự thany đổi thành phần pháp tuyến của trở lực cắt Wn theo sự tăng Kc của các vật liệu khác nhau.

Hình 3-3 Quan hệ giữa đại lượng trở lực cắt với hệ số cắt

Các bộ phận làm việc của hệ thống cắt thường dùng đĩa quay có gắn dao cắt với các hình dạng khác nhau. Cắt là một phương pháp thực hiện bằng lưỡi dao, bằng bàn dao, dao thanh răng hay bằng lưỡi cưa mà trong đó dụng cụ cắt bị nêm chặt vào sản phẩm gây nên ứng suất tiếp xúc để khắc phục tất cả sức cản sinh ra trong đó ở thời điểm phá hủy, cắt tốt hay không sẽ phụ thuộc nhiều nhất về lưỡi cắt. Một số dạng lưỡi cắt thường dùng (hình 3-4)

Hình 3-4 Hình dạng các loại lưỡi dao cắt

Hình 3-5 Hình dạng các lưỡi cưa cắt

Một số hình dạng dao cắt:

vDao đĩa

Có thể gồm một dao hay nhiều dao được lắp trên một hay vài trục song song, sản phẩm được đưa vào phía dao bằng cách cho ăn dao cưỡng bức hay tự ăn dao.

Hình 3-6a hình dạng dao khi đưa sản phẩm cưỡng bức nhờ một băng tải đặt nằm ngang hoặc đặt nghiêng một góc.

Hình 3-6b hình dạng dao dùng để cắt sản phẩm dẻo, dao được gắn trên trục 1 và 3.

Hình 3-6

Hình 3-7 hình dạng dao đĩa được gắn trên mâm dao dùng để cắt thành lát.

Hình 3-7

Hình 3-8 hình dạng dao đĩa được gắn trên mâm dao dùng để cắt thành các hạt lựu

Hình 3-8

vDao lưỡi liềm

Hình 3-9 hình dạng dao lưỡi liềm dùng để cắt sản phẩm ra thành từng miếng lập phương hay từng miếng hộp.

Hình 3-9 Dao lưỡi liềm

vDao hình cầu

Hình 3-10 hình dạng dao hình cầu, ở đây tốc độ quay của đĩa tương ứng với vt và tốc độ cấp liệu tương ứng với vn. Để cắt cho có chất lượng thì tỉ lệ của chúng nằm trong khoảng 30÷50.

Hình 3-10 Dao hình cầu

Nhận xét: Qua quá trình phân tích và tìm hiểu về hệ thống cắt, một số hình ảnh của dao cắt…Ta chọn hệ thống cắt là mâm dao được gắn dao đĩa phù hợp với yêu cầu cần thiết kế là cắt sản phẩm thành từng lát nhỏ, mâm dao chuyển động quay tròn phù hợp với nguyên lý thiết kế.

3.1.2 Phân tích thiết kế hệ thống trộn

Hiệnnaycórấtnhiềuloạimáytrộn với nhiều hệ thống, cơ cấu trộn khác nhau tùy thuộc vào dạng vật liệu, hổn hợp nguyên liệu cần trộn.

vHệ thống trộn kiểu thùng quay

Trên (hình 3-11) là cấu tạo của máy trộn kiều thùng quay có thùng hình trụ hai đầu côn. Thông thường những loại máy trộn kiểu này thường làm việc gián đoạn, nạp và xả sản phẩm được kết hợp tại một ống nối – cửa nắp, do đó thời gian đổ đầy và tháo sản phẩm bị kéo dài.

Những kiểu trộn thùng quay mà trong đó thùng quay nằm trên trục (không phải nằm trên những con lăn) được nạp và tháo vật liệu qua hai lỗ độc lập do đó sẽ tiết kiệm được thời gian phụ.

Hình 3-11 Máy trộn kiểu thùng quay

Một số kiểu thùng quay thông dụng:

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

Hình 3-12 Các kiểu thùng quay

vHệ thống trộn kiểu hình nón

Trên (hình 3-13) là cấu tạo kiểu trộn hình nón. Gồm hai hình nón cụt nối với ống hình trụ. Trục thường đi qua theo đường kính ống hoặc có thể trùng với đường tâm của hình trụ. Đối với kiểu trộn này hiệu quả trộn được tăng lên nhờ trộn được vật liệu dọc theo bề mặt thay đổi của hình chứa. Khi cần thiết thì vỏ của hệ thống trộn có thể được đốt nóng hoặc làm lạnh bằng nước.

Hình 3-13 Máy trộn kiểu hình nón

vHệ thống trộn kiểu nồi quay

Trên (hình 3-14) là cấu tạo kiểu trộn nồi quay. Gồm có bình chứa dạng lập phương quay trên trục nằm ngang, đường tâm quay của bình chứa trùng với đường chéo của nó. Với kiểu trộn này đảm bảo được việc trộn đều và tháo sản phẩm ra được nhanh chống. Trộn trong nồi quay rất có hiệu quả và có thể tăng hiệu quả của nó nhờ có lắp thêm những cánh đảo quay theo hướng ngược với chiều quay của nồi.

Hình 3-14 Máy trộn kiểu nồi quay

vHệ thống trộn kiểu băng xoắn

Trên (hình 3-15) là cấu tạo kiểu trộn băng xoắn. Với kiểu trộn này vật liệu được trộn và dịch chuyển, có thể tiến hành trong những máng hay những bình kín, thích ứng khi làm việc dưới chân không, có thể trộn theo hai chiều quay.

Hình 3-15 Cơ cấu trộn băng xoắn

vHệ thống trôn kiểu cánh đảo

Trên (hình 3-16) là cấu tạo kiểu trộn cánh đảo. Thông thường cánh đảo được lắp trên trục nằm ngang, có thể làm việc liên tục hoặc gián đoạn.

Hình 3-16 Cơ cấu trộn cánh đảo

 

vHệ thống trộn kiểu vít tải nằm ngang

Trên (hình 3-16) là cấu tạo kiểu trộn vít tải nằm ngang, nghiêng một góc. Số vòng quay của vít tải định lượng và do đó thành phần của hổn hợp trộn đều được thay đổi bằng cách thay đổi tỉ số truyền của cặp đinh chốt.

                       

Hình 3-17 Hệ thống trộn kiểu vít ngang

vHệ thống trộn kiểu vít tải nằm đứng

Phổbiếnchocácloạithứcănbột khô,mứctiêuthụđiệnnăng riêngnhỏ, diệntích bốtrímáygọn, giáthànhchếtạovàgiáthànhsảnphẩmtương đối thấp nhưngchất lượngtrộn không cao lắm.

Nguyên liệu được đưa vào thùng chứa, bộ dẫn động 7 hoạt động làm trục vít và cánh gạt quay. Nguyên liệu đảo trộn liên tục từ ống dưới lên ống trên nhờ vít tải. Sau khi trộn xong van tháo mở ra để lấy hỗn hợp ra noài.

Hình 3-18 Hệ thống trộn kiểu vít đứng

 

Nhận xét: Qua quá trình phân tích và tìm hiểu về hệ thống trộn, một số hình ảnh của các cơ cấu trộn. Ta chọn hệ thống trộn thiết kế cho máy là hệ thống kiểu trộn vít đứng với ưu  điểmlàchấtlượng trộn cao, dễ nạp và xả nguyên liệu, dễsửdụng,làm việc giánđoạnhoặcliêntụcvàcóthểtrộnẩm, phù hợp với nguyên lý thiết kế của máy.

3.2 Lựa chọn hệ thống thiết kế cho máy

3.2.1 Phương án lựa chọn

Qua quá trình phân tích và tìm hiểu về các cơ cấu, các hệ thống  máy móc ta có phương án lựa chọn để thiết kế cho máy chế biến thức ăn cho gia cầm gồm:

ü  Hệ thống cắt bằng mâm gắn dao đĩa (hình 3-20)

Hình 3-20 Mâm dao cắt

ü  Hệ thống trộn kiểu vít tải đứng (hình 3-21)

Hình 3-21 Kiểu trộn vít tải đứng

ü  Hệ thống ép viên sử dụng trục vít me (hình 3-22)

Hình 3-22 Hệ thống ép bằng vít me

Phương án lựa chọn thiết kế máy (hình 3-23)

Hình 3-23 Hệ thống máy cần thiết kế

3.2.2 Sơ đồ nguyên lý của máy

Hình 3-24 Sơ đồ nguyên lý của máy

Lưỡi dao (2) được gắn trên mâm dao (1), mâm dao quay nhờ vào xích truyền động  dẫn từ động cơ 1. Nguyên liệu đưa vào máng (3) được cắt nhỏ ra nhờ dao cắt, sau đó rớt xuống bồn trộn (8). Tại đây, nguyên liệu phụ phẩm được đổ thêm vào tùy theo khẩu phần ăn của từng loại vật nuôi. Sau khi nguyên liệu đã được trộn đều nhờ vít khuấy (7) quay nhờ bộ truyền bánh răng côn, tạo ra sản phẩm.

Toàn bộ hệ thống được bắt trên khung máy (4).

 

 ........................................................

6.2 Đánh giá

Qua khoảng ba tháng thực hiện đề tài “Thiết kế và chế tạo máy chế biến thức ăn gia cầm” chúng em đã hoàn thành tốt và chế tạo thành công chiếc máy chế biến thức ăn gia cầm với hai hệ thống chính là hệ thống cắt và hệ thống trộn. Máy hoạt động tương đối hiệu quả. Hệ thống cắt có thể cắt cây chuối thành những hạt, sợi nhỏ tùy theo yêu cầu. Có thể cắt thành lát các củ quả như củ mì…Cắt các loại rau như rau muống, rau lang…ra thành từng đoạn nhỏ. Thực nghiệm khi chế tạo chúng em mới thấy được một số yêu cầu cần thiết:

Đối với cây chuối:

ü  Phải gắn thêm hai dao xén để tạo thành hạt.

ü  Khoảng cách giữa đầu lưỡi dao cắt đến bề mặt mâm dao phải ≥ 3mm vì nếu nhỏ hơn sẽ không cắt được và tạo ra nhiều xơ.

Đối với rau, củ quả:

ü  Khoảng cách giữa đầu lưỡi dao cắt đến bề mặt mâm dao là tùy thuộc vào bề dày vật cần cắt.

ü  Khoảng cách từ lưỡi dao cắt đến mặt đầu của ống chứa vật liệu vào càng nhỏ cáng tốt.

6.3 Cách vận hành máy

Với máy này cách vận hành rất đơn giản, chúng ta mở máy và đưa nguyên liệu vào ống chứa nguyên liệu, cầm nhẹ cho nguyên liệu tự động đi vào lưỡi cắt. Tuy nhiên người đứng máy cần chú ý một số yêu cầu sau:

ü  Không được đưa tay vào trong ống chứa vật liệu.

ü  Không được mở nắp đậy khi máy đang hoạt động.

ü  Tắt máy dừng hẳn mới lấy sản phẩm còn xót lại trong bồn trộn.

 

KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ

Qua khoảng ba tháng thực hiện đề tài “Thiết kế và chế tạo máy chế biến thức ăn gia cầm” chúng em đã hoàn thành tốt và chế tạo thành công chiếc máy chế biến thức ăn gia cầm với hai hệ thống chính là hệ thống cắt và hệ thống trộn. Tuy nhiên do thời gian thiết kế và chế tạo với kinh phí còn hạn hẹp, những chi tiết chế tạo chủ yếu tận dụng những vật liệu có sẵn tại nhà, lý thuyết tính toán thiết kế chủ yếu tham khảo dựa trên những tài liệu có sẵn…nên không tránh những thiếu xót, kính mong quý thành cô giúp đỡ và chỉ dẫn thêm.

Qua đề tài này chúng em đã học hỏi được một số kinh nghiệm giữa thực tế sản xuất  so với lý thuyết khi ngồi trên ghế nhà trường. Chúng em mong muốn có được sự hổ trợ của  nhà trường, đoàn khoa về máy móc, kinh phí để những đề tài nghiên cứu và chế tạo nói chung được thực hiên dễ dàng và hoàn thiện hơn, góp một phần nhỏ cho việc phát triển đất nước.

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Nguyễn Nhân đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện Đồ Án Tốt Nghiệp. Thầy đã đóng góp ý kiến và bổ sung về kiến thức thực tế mà em còn thiếu sót, và góp phần không nhỏ cho sự hoàn thiện đồ án này.

Close