Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ XÂY DỰNG MORNING STAR BUILDING

mã tài liệu 301400500017
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 300 MB Bao gồm tất cả file..., thiết kế CAD........ , file DOC (DOCX), thuyết minh, hình ảnh...Ngoài ra còn cung cấp thêm nhiều tài liệu liên quan tham khảo của đồ án này....ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD ĐH KIẾN TRÚC TP HCM: CÔNG TRÌNH MORNING STAR BUILDING 25% THIẾT KẾ KẾT CẤU.70% THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG 3 TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP VÀ SEMI TOPDOWN.ĐỒ ÁN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ 8.5Đ
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

MORNING STAR BUILDING

   

MỤC LỤC

PHẦN 1

KIẾN TRÚC (5%)

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

  1. ..... MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.. 2
  2. ..... VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.. 2
  3. ..... QUI MÔ CÔNG TRÌNH.. 3
  4. ..... HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU.. 3

CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

  1. ..... CÔNG NĂNG CÔNG TRÌNH.. 6
  2. ..... GIẢI PHÁP MẶT BẰNG.. 6
  3. ..... HỆ THỐNG GIAO THÔNG.. 6
  4. ..... GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.. 7
  5. ..... ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU.. 9

PHẦN 2

KẾT CẤU (25%)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU

1.1.... CƠ SỞ THIẾT KẾ.. 17

1.2.... GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH.. 17

1.3.... LỰA CHỌN VẬT LIỆU.. 17

1.4.... LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN.. 18

1.5.1.Vách, lõi18

1.5.2.Sàn. 19

1.5.3.Cột19

1.5.4.Dầm.. 22

1.5.5.Sơ bộ tường vây. 22

2.1.... NỘI DUNG TÍNH TOÁN.. 22

CHƯƠNG 2: TẢI TRỌNG – TÁC ĐỘNG

2.1.... TỔNG QUAN.. 23

2.2.... TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THẲNG ĐỨNG.. 23

2.2.1.Tĩnh tải tác dụng lên sàn. 23

Bảng 2.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn từ tầng 1 đến tầng 11. 24

Bảng 2.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái24

Bảng 2.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng  hầm 1,2. 25

Bảng 2.4: Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm 3. 25

2.2.2.Hoạt tải tác dụng lên sàn. 26

2.2.3.Tải trọng cầu thang tầng điển hình. 26

Bảng 2.5: Tải trọng tác dụng lên bản thang. 28

2.2.4.Áp lực đất tác dụng lên tường vây từ MĐTN đến đáy tầng hầm 3:29

Bảng 3.7: Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất từ MĐTN đến đáy tầng hầm 3. 29

2.3.... TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGANG (TẢI TRỌNG GIÓ)31

Bảng 2.8: Tải trọng gió tĩnh theo phương OX.. 33

Bảng 2.9: Tải trọng gió tĩnh theo phương OY.. 33

Bảng 2.10: Kết quả tính toán các dao động riêng:15 modes dao động riêng đầu tiên. 34

Bảng 2.11: Bảng tính tải trọng gió động tác dụng lên công trình theo phương Ox:37

Bảng 2.12:  Tính Tải trọng gió động tác dụng lên công trình theo phương OY.. 38

.......

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC D

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC D.. 39

3.1.... CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG.. 39

3.2.... TỔ HỢP NỘI LỰC.. 39

3.2.1  Tổ hợp cơ bản 1:39

3.2.2 Tổ hợp cơ bản 2:40

3.3.... KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ.. 48

3.3.1.Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình. 48

3.3.2.Kiểm tra chống lật49

3.4.... TÍNH TOÁN THÉP DẦM... 49

3.4.1.  Cơ sở tính toán cốt thép dọc:49

3.4.2.Cơ sở tính toán cốt đai:49

Bảng 3.5: Tính toán và bố trí thép dầm tầng hầm 1 đến mái52

3.5.... TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT. 62

3.5.1.Tính toán cốt thép dọc chịu lực:62

3.5.2.Tính toán thép đai cột64

Bảng 3.7: Tính toán và bố trí thép cột C3 khung trục D từ  tầng hầm 1 đến mái66

Bảng 3.7: Tính toán và bố trí thép cột C4 khung trục D từ  tầng hầm 1 đến mái67

Bảng 3.8: Tính toán và bố trí thép cột C8 khung trục D từ  tầng hầm 1 đến mái68

Bảng 3.9: Tính toán và bố trí thép cột C13 khung trục D từ  tầng hầm 1 đến mái69

Bảng 3.10: Tính toán và bố trí thép cột C3 khung trục D từ  tầng hầm 1 đến mái70

3.5.3.Tính toán cấu tạo, bố trí cốt đai:71

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NỀN MÓNG

4.1.... ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.. 72

4.1.1.Địa tầng  72

4.2.... ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT. 75

4.2.1  Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn. 75

4.2.2  Lựa chọn giải pháp móng. 75

4.3.... THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI. 76

4.3.1.Vật liệu cọc khoan nhồi76

4.3.2.Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi D1000. 76

  1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.76
  2. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền – phụ lục B.. 77

b.1. Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát QS. 77

b2. Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp79

  1. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)79
  2. Sức chịu tải thiết kế. 80

4.3.3.Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi D800. 80

  1. Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền – phụ lục B.. 81

b.1. Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát QS. 81

b2. Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp83

  1. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)83
  2. Sức chịu tải thiết kế. 84

4.3.4.BỐ TRÍ ĐÀI MÓNG CHO CỌC KHOAN NHỒI. 84

THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG KHUNG TRỤC D (cọc D1000)87

a. Tải trọng tính toán. 87

b. Tải trọng tiêu chuẩn. 88

c).Các giả thuyết tính toán. 89

4.4 .THIẾT KẾ MÓNG M1 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC D)90

4.4.1.Xác định số lượng cọc. 90

a. Bố trí cọc trong đài90

4.4.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm.. 91

4.4.3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc. 92

4.4.4  Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước. 94

a)       Kích thước khối móng quy ước. 94

4.4.5  Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy ước. 95

4.4.6.Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước. 97

4.4.7  Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. 98

4.4.8  Tính toán cốt thép đài cọc. 99

a).Tính cốt thép đặt theo phương X:100

b).Tính cốt thép đặt theo phương Y:101

4.5.... THIẾT KẾ MÓNG M2 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC D)103

4.5.1.Cấu tạo đài cọc và cọc. 103

4.5.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm.. 103

4.5.3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc. 104

4.5.4. Kiểm tra lại với tổ hợp nội lực còn lại:105

4.5.5. Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước. 107

Kích thước khối móng quy ước. 107

4.5.6  Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước. 110

4.5.7  Kiểm tra điều kiện xuyên thủng. 111

4.5.8. Tính toán cốt thép đài cọc. 112

a.Tính cốt thép đặt theo phương X:113

b.Tính cốt thép đặt theo phương Y:113

 

PHẦN 3

THI CÔNG (70%)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT – ĐIỀU KIỆN THI CÔNG

1.1.. QUY MÔ CÔNG TRÌNH.. 116

1.2.... VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.. 116

1.3.... ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT – THỦY VĂN.. 117

1.4.... ĐIỀU KIỆN THI CÔNG.. 120

1.4.1.Tình hình cung ứng vật tư. 120

1.4.2.Nguồn nhân công xây dựng. 120

1.4.3.Nguồn nước thi công. 120

1.4.4.Nguồn điện thi công. 120

1.4.5.Giao thông tới công trình. 120

1.4.6.Thiết bị an toàn lao động. 120

1.4.7.Nhận xét120

1.5.... ĐÁNH GIÁ CHUNG.. 121

1.5.1.THUẬN LỢI. 121

1.5.2.KHÓ KHĂN.. 121

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY THEO GIAI ĐOẠN THI CÔNG TẦNG HẦM

B.MÔ PHỎNG BÀI TOÁN:137

2.3.    BÀI TOÁN 1: THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG ÁP BOTTOM UP 

2.3.1.Giai đoạn 1: Đào đất đến code -2,3 m so với mặt đất tự nhiên.141

2.3.2.Giai đoạn 2: lắp thanh chống tại cao trình -1,5m.. 143

2.3.3.Giai đoạn 3: Đào đất đến code -6m.. 144

2.3.4.Giai đoạn 4: lắp thanh chống 2 tại cao trình -5m.. 145

2.3.5.Giai đoạn 5: : Đào đất đến code -8,3 m.. 146

2.3.6.Giai đoạn 6:  lắp thanh chống 3 tại cao trình -7.5m.. 148

2.3.7.Giai đoạn 7: : Đào đất đến code -10 m.. 149

2.3.8.Giai đoạn 8:  thi công sàn tầng hầm 3 cao trình -9.6m (sàn dày 400mm)150

2.3.9.Giai đoạn 9:  Tháo thanh chống 3 cao trình -7.5m.. 151

2.3.10..... Giai đoạn 10:  thi công sàn tầng hầm 2 cao trình -6.4m (sàn dày 300mm)152

2.3.11..... Giai đoạn 11:  Tháo thanh chống 2 cao trình -5.0 m.. 153

2.3.12..... Giai đoạn 12:  thi công sàn tầng hầm 1 cao trình -3.2m (sàn 300mm)154

2.3.13..... Giai đoạn 13:  Tháo thanh chống 3 cao trình -1.5 m.. 155

2.3.14..... Giai đoạn 14:  thi công sàn tầng trệt cao trình 0.0m (sàn dày 300mm)156

2.4.    NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ CỦA TƯỜNG VÂY THEO BOTTOM UP

2.5.    TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO TƯỜNG VÂY THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM UP

2.5.1.Lựa chọn vật liệu. 159

2.5.2.Tính toán cốt thép dọc chịu momen. 160

2.5.3.Tính toán thép đai chịu lực cắt164

2.6.    BÀI TOÁN 2: THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SEMI TOPDOWN

2.7.    MÔ HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TÍNH

2.7.1.Giai đoạn 1: Đào đất đến code -2,3 m so với mặt đất tự nhiên.167

2.7.2.Giai đoạn 2: thi công sàn tầng trệt cao trình ±0.0m.. 169

2.7.3.Giai đoạn 3: Đào đất đến code  –3.5 m so với mặt đất tự nhiên.170

2.7.4.Giai đoạn 4: thi công sàn tầng hầm 1 cao trình -3.2m.. 171

2.7.5.Giai đoạn 5: Đào đất đến code  –6.7 m so với mặt đất tự nhiên.172

2.7.6.Giai đoạn 6: thi công sàn tầng hầm 2 cao trình -6.4m.. 174

2.7.7.Giai đoạn 7: Đào đất đến code  –10.0 m so với mặt đất tự nhiên.175

2.7.8.Giai đoạn 8: thi công sàn tầng hầm 3 cao trình -9.6m.. 176

2.8.    NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ CỦA TƯỜNG VÂY THEO PHƯƠNG PHÁP SEMI TOP DOWN

2.9.    TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO TƯỜNG VÂY THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-DOWN

2.9.1.Lựa chọn vật liệu.179

2.9.2. Tính cốt thép chịu momen.179

2.9.3.Kết quả tính toán cốt thép dọc cho tường vây cho trong bảng sau:183

2.9.4.Tính toán thép đai chịu lực cắt.183

2.10.  KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỐ MÓNG   184

2.10.1.Kiểm tra khả năng chống trồi của khối đất dưới đáy hố móng. 185

2.10.2..... Kiểm tra ổn định chống chảy thấm.. 187

CHƯƠNG 3: THI CÔNG TƯỜNG VÂY DIAPHRAGM WALLS

3.1.    TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP THI CÔNG TƯỜNG VÂY.. 190

Quá trình thi công tường vây có thể được khái quát qua các giai đoạn như sau:190

3.2.    THI CÔNG TƯỜNG DẪN.. 190

3.2.1.Nhiệm vụ tường dẫn. 190

3.2.2.Thiết kế tường dẫn. 191

3.2.3.Qui trình thi công tường dẫn như sau. 192

3.2.4.Chuẩn bị dung dịch bentonite. 193

3.2.5.Dung dịch bentonite ban đầu. 193

3.2.6.Dung dịch bentonite cấp cho hố đào. 194

3.2.7.Dung dịch bentonite trước khi đổ bê tông. 194

3.2.8.Trộn bentonite. 194

3.2.9.Thiết kế hệ silô chứa bentonite. 195

3.3.    THI CÔNG ĐÀO ĐẤT TƯỜNG VÂY.. 196

3.3.1.Phân chia tường vây thành nhìu đơn nguyên. 196

3.3.2.Chuẩn bị máy móc thiết bị thi công. 198

3.3.3.Sơ đồ di chuyển máy:199

3.3.4.Máy đào đất :199

3.3.5.Ô tô vận chuyển đất :200

3.3.6.Các thiết bị khác :200

3.3.7.Tổng quan về quá trình đào đất tường vây. 200

3.3.8.Làm sạch hố khoan trước khi đổ bê tông. 202

3.3.9.Khắc phục chướng ngại vật203

3.3.10.                 Phương pháp kiểm tra, giám sát độ thẳng đứng và độ ổn định của hố đào. 205

3.3.11.                 Bộ gá lắp gioang chống thấm.. 205

3.4.    GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG LỒNG CỐT THÉP. 207

3.4.1.Gia công lồng thép.207

3.5.    TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH LẮP DỰNG VÀ HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ KHOAN ĐÀO   208

3.5.1.Tính toán lắp đặt lồng thép.211

  1. Tính Chọn Dây Cáp Treo Vào Đòn Treo. 211
  2. Tính Chọn Dây Cáp Treo Vào Móc Cẩu Tự Cân Bằng. 212
  3. Tính Toán Kiểm Tra Đòn Treo. 212
  4. Tính Toán Kiểm Tra Thép Treo Lồng. 213

3.6.    CHỌN CẦN TRỤC BÁNH XÍCH CẨU LẮP. 214

3.7.    TRÌNH TỰ LẮP DỰNG VÀ HẠ LỒNG THÉP. 215

3.8.    ĐỔ BÊ TÔNG CHO KHOAN ĐÀO.. 217

a)       Các thông tin chung về việc cung cấp và đổ bê tông;219

b)..... Hoàn thành khoan đào tường vây. 219

3.9.    KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VÀ NGHIỆM THU BÀN GIAO.. 220

CHƯƠNG 4: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

4.1.... PHÂN LOẠI VÀ PHÂN ĐỢT THI CÔNG CỌC NHỒI. 222

4.1.1.phân loại và lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi.222

4.2.... LỰA CHỌN MÁY THI CÔNG.. 224

4.2.1.Máy khoan cọc nhồi :224

a) Lựa chon gầu khoan :224

b)..... Lựa chọn máy cơ sở:225

4.2.2.Cần cẩu :226

4.2.3.Máy đào đất :228

4.2.4.Ô tô vận chuyển đất :229

4.2.5.Các thiết bị khác :229

4.2.6.Dung dịch bentonite:229

4.2.7.Lựa chọn máy trộn betonite :231

4.3.... QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.231

QUY TRÌNH THI CÔNG.. 231

4.3.1.ĐỊNH VỊ TIM CỌC:231

4.3.2.HẠ ỐNG CHỐNG VÁCH:232

4.3.3.KHOAN TẠO LỖ.. 232

4.3.4.XÁC NHẬN ĐỘ SÂU HỐ KHOAN  NẠO VÉT ĐÁY HỐ.. 234

4.3.5.HẠ LỒNG CỐT THÉP. 234

4.3.6.LẮP ỐNG ĐỔ BÊ TÔNG (ỐNG TREMIE)234

4.3.7.XỬ LÝ CẶN LẮNG ĐÁY HỐ KHOAN:235

4.3.8.ĐỔ BÊ TÔNG:236

4.3.9.BIỆN PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM... 237

a)...... Độ sai lệch cho phép. 237

b)..... Lựa chọn phương pháp lắp dựng. 237

c)...... Quy trình hạ cọc chống tạm.. 237

4.3.10.                     RÚT ỐNG VÁCH:238

4.3.11.                     MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC.. 238

a)...... Kiểm tra trong giai đoạn thi công :238

b)      Kiểm tra cốt thép. 239

c)...... Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong :240

d)      Phương pháp tĩnh :241

e)       Phương pháp khoan lấy mẫu :241

f)       Phương pháp siêu âm :241

g)      Phương pháp động:241

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU PHỤC VỤ CHO THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP SEMI TOP-DOWN

5.1.... THIẾT KẾ CỘT CHỐNG TẠM KINGPOST. 242

5.1.1.KHAI BÁO MÔ HÌNH.. 242

Mô hình tính toán cột chống tạm theo phương pháp semi top-down. 242

5.1.2.KHAI BÁO VẬT LIỆU.. 242

5.1.3.KHAI BÁO CÁC TIẾT DIỆN.. 243

Mặt bằng bố trí cột chống tạm.. 243

5.1.4.TẢI TRỌNG.. 244

5.1.5.Nội lực trong các sàn tầng hầm do áp lực đất gây ra. 246

  1. Áp lực đất tác dụng lên tường vây từ MĐTN đến đáy tầng hầm 3:246

5.2.... TÍNH TOÁN KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT CHỐNG TẠM... 250

5.2.1.Tính toán kiểm tra cột chống tạm có tiết diện chữ I tổ hợp 300x400 ( kingpost loại 1)252

a. Xác định chiều dài tính toán. 252

b. Xác định độ lệch tâm và tiết diện cột252

c) Các dặt trưng tiết diện. 253

d. Độ lệch tâm tương đối m và độ lệch tâm tính đổi me253

e). Kiểm tra bền. 254

f).  Kiểm tra ổn định tổng thể. 254

h).Kiểm tra ổn định cục bộ cho bản bụng:255

i). Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ cho bản cánh :255

5.2.2.Kiểm tra cột chống tạm có tiết diện chữ I tổ hợp 250x300 ( kingpost loại 2)255

a. Xác định chiều dài tính toán. 255

b. Xác định độ lệch tâm và tiết diện cột255

c. Các dặt trưng tiết diện. 257

d. Độ lệch tâm tương đối m và độ lệch tâm tính đổi me257

e. Kiểm tra bền. 257

f. Kiểm tra ổn định tổng thể. 258

g. Kiểm tra ổn định cục bộ. 258

5.3.... THIẾT KẾ CÁC SHEAR STUD (đinh chống cắt)259

5.3.1.Quan điểm thiết kế. 259

5.3.2.Thiết kế shear stud cho đoạn kingpost cấm vào cọc barrette. 259

5.3.2.1.1.1.Hình shear stud chống cắt260

c). Thiết kế shear stud cho đoạn kingpost giao với dầm sàn tầng hầm.. 261

5.3.3. tính toán thanh chống lỗ bể nước. 262

d. Kiểm tra bền. 265

e. Kiểm tra ổn định tổng thể

CHƯƠNG 6 :THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP. 266

SEMI TOP-DOWN. 266

  1. ..... PHÂN ĐỢT PHÂN  ĐOẠN THI CÔNG BÊ TÔNG TẦNG HẦM.266

B.QUY TRÌNH THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP SEMI TOP-DOWN   269

6.1.... PHÂN ĐỢT 1: THI CÔNG SÀN TRỆT. 269

6.1.1.Thi công dầm mũ. 270

6.1.2.Công tác lắp đặt cốp pha dầm sàn trệt. Cốp pha cốt cho đầu cột tầng hầm 1. 271

6.1.3.Công tác cốt thép (TCVN 4453-1995)281

6.1.4.Tính toán khối lượng công tác cốp thép dầm sàn trệt282

6.1.5.Thi công bê tông toàn khối cho dầm sàn tầng trệt và dầm mũ ( phân đợt 1 )284

6.1.6..Tổ chức đổ bê tông. 289

6.2.    PHÂN ĐỢT 2 : ĐÀO ĐẤT TỪ CAO TRÌNH ĐÁY SÀN TRỆT -0.300m ĐẾN CAO TRÌNH -3.700m.  THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM 1 TẠI CODE  -3.500m.. 293

6.2.1.Đào đất bằng cơ giới từ cao trình -0.300m đến cao trình -3.600 m.. 293

6.2.2.Đào đất thủ công. 302

6.2.3.Công tác cốp pha. 303

6.2.4.Công tác cốt thép. 309

a).Lắp đặt cốt thép cho dầm sàn tầng hầm.. 309

b).Lắp đặt cốt thép tại nút giao dầm – cột hoặc dầm – vách. 309

c).Liên kết thép dầm tại nút giao dầm – cột310

d). Đặt thép chờ thi công đầu cột tầng hầm 2. 310

e).Lắp đặt cốt thép tại vị trí giao giữa dầm sàn tầng hầm 1 và tường vây. 311

f).Liên kết sàn với tường vây. 312

g).Liên kết thép dầm vào tường vây. 312

6.2.5.Công tác bê tông sàn tầng hầm 1 ( phân đợt 2 )315

a).Khối lượng bê tông cần cung cấp cho sàn tầng hầm 1 gồm 3 phân đoạn :316

b).Chọn máy bơm bê tông. 318

c).Chọn xe chở bê tông. 318

e).Máy đầm bê tông. 318

6.2.6.Tổ chức đổ bê tông. 319

6.3.... PHÂN ĐỢT 3 : THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 1. 321

6.3.1.Công tác cốt thép. 321

6.3.2.Công tác cốp pha. 326

a).Cấu tạo cốp pha cột326

6.3.3.Thi công đổ bê tông cột tầng hầm 1. 329

a).Khối lượng bê tông. 329

b).Chọn máy bơm bê tông. 329

c).Chọn xe chở bê tông. 330

d).Máy đầm bê tông. 330

6.4.    PHÂN ĐỢT 4. ĐÀO ĐẤT TẦNG HẦM 2 TỪ CAO TRÌNH -3.500m ĐẾN CAO TRÌNH -6.900m. THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM  2 CAO TRÌNH ĐÁY SÀN – 6.450m.. 331

6.3.5.Tính toán khối lượng đất đào. 331

6.3.6.Chọn thiết bị phục vị thi công đào đất331

6.3.7.Quy trình đào đất tầng hầm 2. 332

5.3.2.Đào đất thủ công. 333

  1. ..... THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM  2 CAO TRÌNH -6.450M... 335

6.4.1.Công tác cốp pha. 336

6.4.2.Công tác cốt thép. 336

a).Lắp đặt cốt thép cho dầm sàn tầng hầm.. 336

b).Lắp đặt cốt thép tại nút giao dầm – cột hoặc dầm – vách. 336

c)Liên kết thép dầm tại nút giao dầm – cột336

d).Đặt thép chờ thi công đầu cột tầng hầm 2. 336

e).Lắp đặt cốt thép tại vị trí giao giữa dầm sàn tầng hầm 2 và tường vây. 336

f).Liên kết sàn với tường vây. 336

g).Liên kết thép dầm vào tường vây. 336

  1. 4.3.Công tác bê tông sàn tầng hầm 2. 336

6.5.... PHÂN ĐỢT 5: THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 2. 337

6.6.    PHÂN ĐỢT 6: ĐÀO ĐẤT TỪ ĐÁY SÀN TẦNG HẦM 2 ĐẾN -10.100M,  ĐÀO ĐẤT ĐÀI MÓNG VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG.. 338

6.6.1.Chọn phương án đào đất339

6.6.2. Tính toán khối lượng đào máy. 339

6.6.3.Chọn thiết bị phục vị thi công đào đất342

Quy trình thi công đào đất đài móng. 343

6.6.4.Đào thủ công. 343

6.6.5.Đập đầu cọc. 344

6.6.8  Đổ bê tông lót345

6.6.9.Lắp đặt cốt thép. 346

6.6.10.     Cốp pha đài móng. 348

6.6.11.     Đổ bê tông. 350

a).Tính toán khối lượng bê tông đợt 6:350

b).Chọn máy bơm bê tông. 351

c).Chọn xe chở bê tông. 351

d)      Quy trình thi công. 351

6.7.... PHÂN ĐỢT 7: THI CÔNG  BÊ TÔNG SÀN TẦNG HẦM 3 CAO TRÌNH -9.650M    352

6.7.1.Đổ bê tông lót352

6.7.2.Lắp đặt cốt thép. 353

6.7.3.Đổ bê tông. 353

a).Tính toán khối lượng bê tông đợt 7:353

b).Chọn máy bơm bê tông. 354

c).Chọn xe chở bê tông. 354

6.8.    PHÂN ĐỢT 8: THI CÔNG  BÊ TÔNG CỘT VÁCH TẦNG HẦM 3……….356

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU PHỤC VỤ CHO THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTOM UP. 357

7.1.... THIẾT KẾ CỘT CHỐNG KINGPOST  VÀ THANH CHỐNG SHORING   357

7.1.1.KHAI BÁO MÔ HÌNH.. 357

7.1.2.KHAI BÁO VẬT LIỆU.. 358

7.1.3.KHAI BÁO CÁC TIẾT DIỆN.. 358

7.1.4.TẢI TRỌNG.. 360

7.1.5.KIỂM TRA TIẾT DIỆN CỘT CHỐNG TẠM... 363

7.2.... TÍNH TOÁN CỘT C61. 366

7.2.1.Xác định chiều dài tính toán. 366

7.2.2.Xác định độ lệch tâm và tiết diện cột366

7.2.3.Các dặt trưng tiết diện. 367

7.2.4.Độ lệch tâm tương đối m và độ lệch tâm tính đổi me368

7.2.5.Kiểm tra bền. 368

7.2.6.Kiểm tra ổn định tổng thể. 368

7.2.7.Kiểm tra ổn định cục bộ. 369

7.3.... TÍNH TOÁN KIỂM TRA THANH CHỐNG.. 370

7.3.1  TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN.. 371

7.3.2.ĐỘ MẢNH VÀ ĐỘ MẢNH QUY ƯỚC CỦA THANH CHỐNG.. 372

7.3.3.ĐỘ LỆCH TÂM TƯƠNG ĐỐI VÀ ĐỘ LỆCH TÂM TÍNH ĐỔI. 372

7.3.4  Kiểm tra bền. 373

7.3.5.Kiểm tra ổn định tổng thể. 373

7.3.6.KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ.. 373

CHƯƠNG 8 :THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP BOTTOM-UP  375

  1. ..... PHÂN ĐỢT PHÂN  ĐOẠN THI CÔNG TẦNG HẦM.375

B.PHÂN TÍCH CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG.. 376

8.1.GIAI ĐOẠN 1: ĐÀO ĐẤT TỪ CAO TRÌNH MĐTN -0.300m ĐẾN CAO TRÌNH -2.300m   376

8.1.1.Tính toán chọn máy đào đất376

Tính toán khối lượng đất cần đào. 376

8.1.2.Chọn máy đào đất376

8.1.3.Tính toán bề rộng theo phương ngang của hố đào. 378

8.1.4.Chọn xe ôtô chở đất379

8.2.... LẮP THANH CHỐNG TẠI CODE -1.5M (TCXDVN 107-2007)380

8.2.1Thiết kế thanh chống (xem chương 7)380

8.2.2.Quy trình thi công thanh chống theo tiêu chuẩn TCXDVN 170-2007. 380

8.2.3.Tính khối lượng thép hình lắp đặt giai đoạn 1. 385

8.3.... ĐÀO ĐẤT TỪ CAO TRÌNH MĐTN -2.300m ĐẾN CAO TRÌNH -6.300m   386

8.3.1.Tính toán khối lượng đất đào. 386

8.3.2.Chọn thiết bị phục vị thi công đào đất386

8.3.3.Chọn máy đào. 387

8.3.4..Tính toán bề rộng theo phương ngang của hố đào. 389

8.3.5.Chọn máy ũi đất391

8.3.6.Chọn máy đào gầu ngoạm.. 392

8.3.7.Chọn xe ôtô chở đất393

8.4.... LẮP ĐẶT HỆ THANH CHỐNG 2 TẠI CAO TRÌNH -5.000M... 394

8.4.1.Tính khối lượng thép hình lắp đặt hệ thanh chống 2. 394

8.5.... ĐÀO ĐẤT TỪ CAO TRÌNH -6.300m ĐẾN CAO TRÌNH -8.300m.. 395

8.5.1.Tính toán bề rộng theo phương ngang của máy đào 1. 395

8.5.2.Tính toán khối lượng đất đào. 396

8.5.3.Chọn thiết bị phục vị thi công đào đất396

8.5.4.Quy trình đào đất phân đợt 3. 396

8.6.... LẮP ĐẶT HỆ THANH CHỐNG 3 TẠI CAO TRÌNH -7.500M... 396

8.6.1.Tính khối lượng thép hình lắp đặt hệ thanh chống 2. 396

8.7.... ĐÀO ĐẤT PHÂN ĐỢT 4 TỪ CAO TRÌNH -8.300m ĐẾN CAO TRÌNH -10.000m   398

8.7.1Tính toán khối lượng đất đào. 398

8.7.2.Chọn thiết bị phục vị thi công đào đất399

8.7.3.Quy trình đào đất399

8.8.... ĐÀO ĐẤT ĐÀI MÓNG VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG.. 399

8.8.1.Chọn phương án đào đất399

8.8.2.Tính toán khối lượng đào máy. 400

8.8.3.Chọn thiết bị phục vị thi công đào đất401

8.8.4.Đào thủ công. 401

8.8.5.Đập đầu cọc. 401

8.9.... THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG LÓT MÓNG VÀ ĐÀI MÓNG   402

8.9.1. Bê tông lót móng. 402

8.9.2.Biện pháp thi công bê tông đài móng. 402

8.9.3.Công tác cốt thép. 402

8.9.4.Công tác cốp pha. 403

8.10.. THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM 3. 408

8.10.2.     Lắp đặt cốt thép. 408

a).Đổ bê tông. 408

b).Chọn máy bơm bê tông. 408

c).Chọn xe chở bê tông. 409

8.11.. THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 3. 410

8.11.1 Cấu tạo cốp pha cột:410

a).Tải trọng tác dụng lên cốp pha cột:411

b). Kiểm tra sườn đứng bằng thép hộp 50x50x2mm:412

c). Kiểm tra gông bằng 2 thép hộp 50x100x2mm:412

8.11.2.     Quy trình thi công cột413

8.12.. THI CÔNG  SÀN TẦNG HẦM 2 CAO TRÌNH -9.650M... 414

8.12.1. Tính toán và cấu tạo cốp pha sàn. 414

a).Kiểm tra sườn phụ (sườn ngang):415

b).Kiểm tra sườn chính (sườn dọc):415

c).Chọn cột chống:416

8.12.2. Tính toán cốp pha dầm 300x600. 417

a).Tải trọng tác dụng lên cốp pha đáy dầm:417

b).Kiểm tra sườn ngang bằng thép hộp 50x50x2mm:418

c).Kiểm tra sườn đứng bằng thép hộp 50x50x2mm:419

d). Kiểm tra thanh chống xiên và chống ngang bằng thép hộp 50x50x2mm:420

e).Kiểm tra sườn đáy dầm bằng thép hộp 50x50x2mm:420

g).Tính chọn cây chống:422

8.12.2.     Thi công cốt thép.422

8.12.3 Công tác bê tông sàn tầng hầm 2. 424

b).Chọn máy bơm bê tông. 426

c).Chọn xe chở bê tông. 426

e).Máy đầm bê tông. 426

8.12.3.     Tổ chức đổ bê tông. 426

8.13.. SỬA CHỮA NHỮNG KHUYẾT TẬT DO THI CÔNG BÊ TÔNG.. 428

8.14.. THI CÔNG SÀN TẦNG TRỆT. 429

CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG.. 429

9.1.... TỔNG QUAN.. 429

9.2.... AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG HỐ MÓNG, TẦNG HẦM... 429

9.3.... ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH.. 429

9.4.... ĐÀO ĐẤT THỦ CÔNG.. 429

9.5.... AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC BÊ TÔNG.. 430

 

 

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

1.  MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Trong những năm gần đây,Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, sự ra đời nhiều công ty trong và ngoài nước trên địa bàn TPHCM. Tình hình trên khiến cho nhu cầu về thuê địa điểm làm văn phòng công ty tăng mạnh. Sự khan hiếm về văn phòng cho thuê đã đẩy cho giá thuê văn phòng lên rất cao. Với thị trường đầu ra về dịch vụ cho thuê văn phòng dồi dào như vậy, các nhà đàu tư đã mạnh dạn đầu tư xây dựng các công trình cao ốc văn phòng nhằm giải quyết sự khan hiếm về nơi làm việc tại TPHCM.

Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới cho Thành phố.Song song đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế, các phương pháp thi công hiện đại của nước ngoài…

Nhằm mục đích giải quyết các yêu cầu và mục đích trên Công trình Morning Star Buildingđược thiết kế và xây dựng  là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp làm văn phòng làm việc và khu mua sắm, một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ sự phát triển chung của thành phố nói riêng và cả đất nước nói chung.

2.  VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Tọa lạc tại lô C5-B01, Đô Thị Mới Nam Thành Phố, phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM. Công trình nằm trên trục giao thông nên thuận tiện cho việc cung cấp vật tư từ đường Hoàng Văn Thái – D Bắc.

Khu đất xây dựng công trình nằm ở khu đô thị mới, nên đất đai bằng phẳng, không có công trình ngầm bên dưới. Tuy nhiên mặt bằng xây dựng tương đối chật hẹp do nằm trong một khu thương mại gồm nhiều trung tâm thương mại khác đã xây dựng trước, điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức thi công công trình sau này.

Vị trí tương quan của công trình so với các công trình lân cận

  • Phía Bắc tòa nhà      : Giáp với đường D Bắc.
  • Phía Tây tòa nhà      : Giáp với đường Hoàng Văn Thái.
  • Phía Đông tòa nhà   : Giáp với một tòa nhà thương mại cao 15 tầng nổi và 1 tầng hầm.
  • Phía Nam tòa nhà     : Giáp đường trong khu thương mại, đường chỉ dành cho người đi bộ và các phương tiện di chuyển nhỏ, nhẹ, gọn.

 

 

3.  QUI MÔ CÔNG TRÌNH

Công trình Morning Star Buiding có qui mô như sau:

-     11 tầng văn phòng

-     01 tầng trệt

-     03 tầng hầm

-       Diện tích khu đất xây dựng là    : 2052 m2

-     Diện tích xây dựng          :  1544.2 m2. Trong đó

-     Chiều rộng công trình     :  36.5m

-     Chiều dài công trình        :  43m

-     Chiều cao công trình      :  43.1m

Cốt +0.00m chọn làm mặt sàn hoàn thiện cho tầng trệt. Mặt đất tư nhiên tại cốt

-0.3m, mặt sàn hoàn thiện tầng hầm 1 tại cốt -3.2m, mặt sàn hoàn thiện tầng hầm 2 tại cốt -6.4m. Mặt sàn hoàn thiện tầng 3 nằm ở cao độ -9.6m.

4.  HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU

ĐỊA HÌNH: Địa hình tổng thể hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, không có chướng ngại vật, mặt đất đã được giải phóng, thuận lợi cho việc thi công công trình.

KHÍ HẬU

a.       Đặc điểm chung

Công trình nằm trong khu vực TPHCM, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trưng Nam Bộ Việt Nam, nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Trong năm có 2 mùa rõ rệt:                                                         

-     Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11

-     Mùa khô : từ thàng 12 đến tháng 4 năm sau.

Khí hậu có tính ổn định cao, những diễn biến của khí hậu từ năm này sang năm khác ít biến động, không có thiên tai do khí hậu. Không gặp thời tiết quá lạnh (thấp nhất không dưới 140C) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 400C), không có gió Tây khô nóng, ít có trường hợp mưa quá lớn (lượng mưa cực đại/ngày < 200mm), hầu như không có bão.

b.       Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm:

Năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

270C

25,8

26,7

27,9

29

25,8

28,1

27,3

26,8

27

26,6

26,4

25,6

 


Các đặc trưng nhiệt độ

Các yếu tố đặc trưng của nhiệt độ không khí

Trị số (0C).

Nhiệt độ trung bình trong năm

270C

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất

290C

Nhiệt độ cao tuyệt đối

400C (tháng 4/1912)

Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất

210C tháng 1

Nhiệt độ thấp tuyệt đối

13.80C (tháng 1/1937)

Biên độ trung bình năm

3.40C

Biên độ trung bình ngày

8.80C

c.       Chế độ mưa

Mưa theo mùa rõ rệt:

-Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 81.4% lượng mưa.

-Mùa khô : từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau chiếm 18.6% lượng mưa

-Trong mùa mưa phần lớn lượng mưa xảy ra sau 12 giờ trưa, tập trung nhiều nhất từ 14 giờ đến 17 giờ và thường mưa ngắn từ 1 đến 3 giờ.

-Lượng mưa ngày <20mm chiếm 81.4% tổng số ngày mưa trong năm.

-Lượng mưa ngày từ 20mm đến 50mm chiếm 15% số ngày trong năm.

-Lượng mưa ngày từ 50mm đến 100mm chiếm 3% số ngày trong năm.

-Lương mưa ngày >100mm chiếm 0.6% số ngày trong năm.

d.       Độ ẩm không khí

Độ ẩm tương đối, trung bình tháng cao nhất, thấp nhất :

Độ ẩm  (%) tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Trung bình

77

74

74

76

83

86

87

86

87

87

84

81

Cao nhất

99

99

99

99

99

100

100

99

100

100

100

100

Thấp nhất

23

22

20

21

33

30

40

44

43

40

33

29

 


e.       Chế độ gió

Phân bố tầng suất gió theo hướng thịnh hành(%):

Hướng gió thịnh hành

Tần suất

Thời kỳ (tháng)

1 - 3

4 - 6

7 - 9

10 -12

Hướng chính

Hướng nam 22

Hướng nam 39

Tây nam 66

Tây nam 25

Hướng phụ

Đông – 20

Nam – 37

Tây – 9

Bắc - 15

Phân bố tầng suất gió theo hướng thịnh hành(%):

Tháng

Hướng gió

chủ đạo

Tốc độ trung bình   ( m/s)

Tần suất lặng gió

(%)

Hướng gió mạnh nhất

Tốc độ gió mạnh nhất

1

Đông

2,4

9,0

Đông

12

2

Đông nam

3,8

7,9

Đông nam

13

3

Đông nam

3,8

5,3

Đông nam

13

4

Đông nam

3,8

5,6

Đông nam

16

5

Nam

3,3

9,3

Đông nam

21

6

Tây nam

3,9

10,9

Tây,Tây nam

36

7

Tây nam

3,7

10,3

Tây

21

8

Tây nam

4,5

9,2

Tây

24

9

Tây nam

3,0

4,1

Tây

20

10

Tây

2,3

14,6

Tây Bắc

6

11

Bắc

2,3

13,0

Tây Bắc

18

12

Bắc

2,4

8,6

Tây Bắc

17

Tốc độ gió lớn nhất được ghi nhận là:36 m/s (năm 1971).

f.        Chế độ nắng

Số giờ nắng trong ngày phụ thuộc vào lượng mây. Vì vậy, trong các tháng mùa mưa số giờ giảm đi và tăng dần vào mùa khô.

Số giờ nắng trong tháng của năm

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Giờ nắng

7,6

8,4

8,6

8,0

6,2

6,1

5,6

5,6

5,4

5,9

6,4

7,0

 


CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

5.  CÔNG NĂNG CÔNG TRÌNH

-     Tầng hầm 1: Bố trí một số các hệ thống kỹ thuật: máy phát điện, tổng đài, máy điều hòa, máy bơm, máy biến áp, tủ điện…Không gian còn lại ở tầng hầm 1 dùng làm bãi đậu xe gắn máy, có thể chứa khoảng 300 xe gắn máy, đáp ứng được nhu cầu đậu xe của nhân viên và khách hàng.

-     Tầng hầm 2 và 3: Dùng làm bãi đậu xe hơi và các bể chứa nước sinh hoạt, nước thãi.

-     Tầng 1 ( trệt ): dùng làm phòng quản lý của công ty Morning Star, phòng kỹ thuật, khu cà phê, phòng dịch vụ…

-     Tầng 2 – 11: văn phòng cho thuê.

-     Tầng 12 :ngoài diện tích sàn sân thượng không mái che còn có phòng bố trí phương tiện kỹ thuật nhỏ, điều hòa không khí, thông tin liên lạc…

6.  GIẢI PHÁP MẶT BẰNG

a.       Khu phục vụ khách hàng, tầng trệt

Có 4 lối vào của tòa nhà được tổ chức đều ở mặt chính của công trình nằm mặt tiền đường Hoàng Văn Thái. Có lối cho xe xuống tầng hầm từ măt tiền đường D Bắc .

Ngoài thang máy và thang bộ lên tất cả các tầng được bố trí gần ngay góc trong bên phải của công trình,  còn có 2 cầu thang bộ được bố trí 2 bên sảnh ra vào để khách hàng thuận tiện và nhanh chóng khi muốn lên tầng lửng.

b.       Khu vực văn phòng cho thuê tầng 2 – 11

Diện tích của mỗi tầng được chia làm thành nhiều văn phòng. Các văn phòng này được ngăn ngăn cách bằng vách gạch, vách nhẹ và được thiết kế trong dây chuyền liên hệ phục vụ việc hoạt động quản lý, kinh doanh của từng doanh nghiệp

Các phòng sử dụng chung một hệ thống vệ sinh được đặt tách biệt với các phòng  thuận tiện cho nhân viên, khách hàng  khi có nhu cầu mà không ảnh hưởng đến người khác.

c.       Mặt đứng công trình

Mặt đứng công trình sử dụng gạch Granite, khung nhôm và kính cường lực màu sắc trang nhã phù hợp với phong cách hiện đại, và văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp lớn. Bên trong tòa nhà sử dụng sơn nước, khung nhôm, kính cường lực tạo ra sự thỏa mái, sáng sửa  cho con người.

Phần nhô ra tạo máy che cho sảnh đón được thiết kế bằng khung bê tông cốt thép, ốp gạch chỉ, tạo nhiều nét viền và hoa văn…mang vẽ hiện đại nhưng cũng cổ kính và đầy trang trọng.

7.  HỆ THỐNG GIAO THÔNG

a.      Giao thông đứng

Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và các cầu thang bộ hành nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng và thoát hiểm khi có sự cố.

Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang máy này được đặt ở vị trí có khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người và khoảng cách an toàn để có thể thoát người nhanh nhất khi xảy ra sự cố.

b.      Giao thông ngang

Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang giữa bao quanh khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. Ngoài ra còn có sảnh, hiên dùng làm mối liên hệ giao thông giữa các phòng trong một căn hộ.

8.   GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

a.       Điện

Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện Thành Phố và máy phát điện riêng có công suất 150kVA (kèm thêm 1 máy biến áp,). Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp  đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80 A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).

b.       Nước

Nguồn nước cấp được chọn dùng là nguồn nước chung cho cả thành phố qua tính toán đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng nước và việc đảm bảo vệ sinh nguồn nước.

Ngoài ra, nước sinh hoạt và chữa cháy còn được dự trữ trong các bể ngầm và bồn chứa đề phòng trường hợp hệ thống nước máy của thành phố không đủ cung cấp hoặc những tình huống khẩn cấp.

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy vào các ống thoát nước mưa đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.

Nước sinh hoạt và nước mưa được tập trung ở các rãnh, rồi dẫn xuống đất theo các đường ống kỹ thuật đi vào các cống rãnh, hố ga nội bộ và sau đó đi ra hệ thống thoát nước khu vực. Tất cả hệ thống đều có các điểm để sữa chữa và bảo trì.

  1. Thông gió

Giải pháp thông gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) được ưu tiên sử dụng vì vấn đề ô nhiễm không khí của toàn khu vực.

  1. Chiếu sáng

Giải pháp chiếu sáng cho công trình được tính toán riêng cho từng khu chức năng dựa vào độ rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc.

Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn downlight dùng bóng compact (tiết kiệm điện). Hạn chế tối đa việc sử dùng đèn loại nung nóng dây tóc. Riêng khu vực bên ngoài dùng đèn cao áp halogen hoặc sodium loại chống thấm.

Đèn chiếu sáng ngoài và đèn chiếu sáng hành lang được tắt mở tự động bằng công tắc thời gian loại lập trình 24 giờ hoặc sử dụng cảm biến chuyển động nhận biết bóng người.

e.       Phòng cháy - thoát hiểm

Các khu vực cầu thang thoát hiểm được trang bị các đèn thoát hiểm bộ nguồn pin nuôi để khi mất điện đèn vẫn sáng. Quạt tăng áp cũng được bố trí trong các buồng thang nhằm tăng áp suất trong buồng thang, đề phòng khói tràn vào buồng thang gây ngạt trong tình huống có cháy.

f.  Chống sét

Kim chống sét phóng tia tiên đạo (chống sét chủ động) với bán kính phục vị 220m được chọn dùng. Cùng với kim chống sét, hệ thống cáp dẫn sét và các cọc tiếp đất cũng được bố trí hợp lý dựa trên tính toán cụ thể.

g.       Thoát rác

Họng thoát rác được bố trí ở gần cầu thang bộ ở mỗi tầng. Rác thải được thu gom và đưa về bãi tập kết rác chung của khu vực

9.  ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU

-     Phần móng : Móng bê tông cốt thép (BTCT) trên hệ đài cọc.

-     Cột : BTCT tiết diện hình vuông hoặc chữ nhật

-     Dầm : BTCT tiết diện chữ nhật

-     Mái : bằng BTCT kết hợp lưới thép, nhôm

-     Tường ngoài : khung nhôm, kính cường lực, một phần xây bằng Block bê tông;

-     Tường trong nhà : kính – khung nhôm, tường block bê tông, tường gạch,  sơn nước.

-     Tường nhà vệ sinh : ốp gạch Granite

-     Sàn nhà vệ sinh : lát gạch Granite.

-     Sàn tầng hầm: BTCT + xoa nền bằng vật liệu làm tăng độ cứng, chống thấm bằng Sika

-      Cửa đi và của sổ: dùng cửa kính – khung nhôm và gỗ nhân tạo loại tốt. Cửa chính dùng nhôm kính an toàn – chế độ đóng mở cửa bằng bộ cảm biến . Cửa thoát hiểm dùng loại chống cháy theo qui định PCCC

..............................................

 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU

1.1.        CƠ SỞ THIẾT KẾ

Các tài liệu thiết kế được sử dụng các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành có hiệu lực:

-     Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép                       TCVN 5574 : 2012

-   Tải trọng và tác động                                               TCVN  2737 : 1995.

-   Nhà cao tầng - Thiết kế cấu tạo BTCT toàn khối    TCXD  198 : 1997.

-   Thiết kế móng cọc                                                       TCVN  205  : 1998.

-   Nhà cao tầng - Thi công cọc khoan nhồi                  TCXD 197 : 1997.

-   Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu                TCXD 9395 : 2012

1.2.        GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

-     Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng:Trong điều kiện cụ thể của công trình MORNING STAR, hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng được chọn là hệ hỗn hợp KHUNG – VÁCH (khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và vách chịu tải trọng ngang cũng như các tác động khác đồng thời làm tăng độ cứng của công trình).

-     Hệ kết cấu chịu lực theo phương ngang: Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lưới cột, công năng của công trình, ta có thể chọn phương án hệ dầm sàn.

-     Giải pháp móng công trình: Chọn phương án móng cọc khoan nhồi vì phương án phù hợp điều kiện thi công xây chen,phù hợp biện pháp thi công và mang tính tối ưu về kinh tế, kỹ thuật .
-     Chọn giải pháp chắn giữ tầng hầm: tường bê tông cốt thép trong đất làm vách chắn đất đồng thời là tường tầng hầm.

1.3.        LỰA CHỌN VẬT LIỆU

Hiện tại, để đơn giản phần kết cấu phù hợp với 25% đồ án, sinh viên chọn vật liệu bê tông cốt thép cho công trình của mình, cả phần kết cấu bên trên và bên dưới mặt đất.

Dung hòa xu hướng sử dụng vật liệu cường độ cao để giảm lượng dùng tài nguyên và điều kiện thi công thực tế, sinh viên chọn dùng các loại vật liệu có cường độ như sau cho công trình của mình

-     Cốt thép gân đường kính lớn hơn 10mm:
  • Cốt thép AIII;
  • Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn                         :
  • Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc     :
  • Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc     :

 

  • Cường độ tính toán cốt ngang                          :
  • Mô đun đàn hồi                                                  :
  • Cốt thép AI;
  • Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn                         :
  • Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc     :
  • Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc     :
  • Cường độ tính toán cốt ngang                          :
  • Mô đun đàn hồi                                                  :
  • Cấp độ bền B30 (tương đương mác M400);
  • Trọng lượng riêng (kể cả cốt thép)                :
  • Cường độ tiêu chuẩn khi nén dọc trục         :
  • Cường độ tiêu chuẩn khi kéo dọc trục         :
  • Cường độ tính toán khi chịu nén dọc trục   :
  • Cường độ tính toán khi chịu kéo dọc trục   :
  • Mô đun đàn hồi ban đầu khi kéo và nén      :
-          Cốt thép trơn đường kính bé hơn 10mm:
-          Bê tông cho toàn bộ công trình:

1.4.        LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN

1.5.1.   Vách, lõi

Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,… đồng thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 - TCXD 198:1997.

Tổng diện tích mặt cắt ngang của vách (lõi) cứng có thể xác định theo công thức gần đúng sau:

     

Trong đó, Asi – diện tích sàn từng tầng.

Chiều dày vách đổ toàn khối chọn không nhỏ hơn 200mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng.

Trong phạm vi nội dung của đồ án này ,để phù hợp với khối lượng thiết kế, chỉ thực hiện việc lựa chọn tiết diện của vách và lõi thang máy sao cho các chu kỳ dao động riêng của công trình thỏa yêu cầu thiết kế.

  • Chọn kích thước của vách lõi thang máy có chiều dày bằng 300mm.

1.5.2.   Sàn

Chọn chiều dày sàn: Chiều dày sàn được chọn sơ bộ dựa trên kích thước ô bản lớn nhất. Trong trường hợp nhà cao tầng, chiều dày sàn có khuynh hướng được chọn lớn lên để đảm bảo vai trò cứng tuyệt đối trong mặt phẳng của nó:

Xác định sơ bộ bề dày sàn theo công thức kinh nghiệm sau:

           

Trong đó,

            l2 chiều dài cạnh dài, lấy l = 8.5 m (cạnh dài ô lớn nhất);

Ø  Tầng 1 -> tầng mái :      180 mm.
Ø  Tầng trệt tầng hầm 1,2 :300 mm.
Ø  Tầng hầm 3 :                  400 mm.

1.5.3.   Cột

Tương tự như chọn tiết diện vách, sinh viên chỉ chọn sơ bộ tiết diện cột theo cách chia diện truyền tải và không tính toán kiểm tra lại tiết diện đã chọn:

Trong đó:

-          k = 1¸ 1,5 – hệ số kể đến tải trọng ngang;

-          N lực dọc tính toán:
 

+ qi: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ I;

+ Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ I;

-           Với nhà có bề dày sàn trung bình (15cm -> 20cm), tường, dầm và cột là trung bình hoặc lớn,  q =  (15 ÷ 18) kN/m2 . chọn trung bình q = 15 kN/m2 , riêng đối với tầng hầm lấy q = 18 kN/m2

-          Rb= 170 (daN/cm2): cường độ chịu nén của bê tông B30;

Để tiết kiệm vật liệu và tạo ra nhiều không gian sử dụng thì tiết diện cột được thay đổi theo chiều cao công trình, thông thường là cứ 3÷5 tầng sẽ thay đổi tiết diện một lần nhưng phải đảm bảo sự thay đổi độ cứng của các cột là không quá 30%. Kết quả tính toán và chọn tiết diện cột cho công trình như sau:

 

 


Bảng 1.1:  Sơ Bộ Chọn Tiết Diện Cột  Giữa

TẦNG

Str.tải

q

N

kt

F tt

b

x

h

Fc chọn

( m2 )

( KN/m2 )

( KN )

(cm2 )

(cm)

 

(cm)

(cm2 )

Mái

29.0

16

464

1

273

80

x

80

6400

11

68.0

16

1552

1

913

80

x

80

6400

10

68.0

16

2640

1

1553

80

x

80

6400

9

68.0

16

3728

1

2193

80

x

80

6400

8

68.0

16

4816

1

2833

85

x

85

7225

7

68.0

16

5904

1

3473

85

x

85

7225

6

68.0

16

6992

1

4113

85

x

85

7225

5

68.0

16

8080

1

4753

85

x

85

7225

4

68.0

16

9168

1

5393

90

x

90

8100

3

68.0

16

10256

1

6033

90

x

90

8100

2

68.0

16

11344

1

6673

90

x

90

8100

1

68.0

16

12432

1

7313

90

x

90

8100

Hầm 1

68.0

18

13656

1

8033

100

x

95

9500

Hầm 2

68.0

18

14880

1

8753

100

x

95

9500

Hầm 3

68.0

18

16404

1

9473

100

x

95

9500

 

Bảng1.2:  Sơ Bộ Chọn Tiết Diện Cột  Biên

TẦNG

Str.tải

q

N

kt

F tt

b

x

h

Fc chọn

( m2 )

( KN/m2 )

( KN )

(cm2 )

(cm)

 

(cm)

(cm2 )

Mái

29.0

16

464

1.3

355

70

x

70

4900

11

34.0

16

1008

1.3

771

70

x

70

4900

10

34.0

16

1552

1.3

1187

70

x

70

4900

9

34.0

16

2096

1.3

1603

70

x

70

4900

8

34.0

16

2640

1.3

2019

70

x

70

4900

7

34.0

16

3184

1.3

2435

70

x

70

4900

6

34.0

16

3728

1.3

2851

70

x

70

4900

5

34.0

16

4272

1.3

3267

75

x

75

5625

4

34.0

16

4816

1.3

3683

75

x

75

5625

3

34.0

16

5360

1.3

4099

75

x

75

5625

2

34.0

16

5904

1.3

4515

75

x

75

5625

1

34.0

16

6448

1.3

4931

75

x

75

5625

Hầm 1

59.5

18

7519

1

4423

75

x

75

5625

Hầm 2

59.5

18

8590

1

5053

75

x

75

5625

Hầm 3

59.5

18

9461

1

5565

75

x

75

5625

 

Bảng1.3  Sơ Bộ Chọn Tiết Diện Cột  Góc

TẦNG

Str.tải

q

N

kt

F tt

b

x

h

Fc chọn

( m2 )

( KN/m2 )

( KN )

(cm2 )

(cm)

 

(cm)

(cm2 )

11

17.0

16

272

1.4

224

50

x

55

2750

10

17.0

16

544

1.4

448

50

x

55

2750

9

17.0

16

816

1.4

672

50

x

55

2750

8

17.0

16

1088

1.4

896

50

x

55

2750

7

17.0

16

1360

1.4

1120

50

x

55

2750

6

17.0

16

1632

1.4

1344

50

x

55

2750

5

17.0

16

1904

1.4

1568

55

x

60

3300

4

17.0

16

2176

1.4

1792

55

x

60

3300

3

17.0

16

2448

1.4

2016

55

x

60

3300

2

17.0

16

2720

1.4

2240

55

x

60

3300

1

17.0

16

2992

1.4

2464

55

x

60

3300

Hầm 1

47.3

18

3843.4

1

2261

55

x

60

3300

Hầm 2

47.3

18

4694.8

1

2762

55

x

60

3300

Hầm 3

47.3

18

5546.2

1

3262

55

x

60

3300

 

Bảng1.4:  Sơ Bộ Chọn Tiết Diện Cột Hành Lang Trước

TẦNG

Str.tải

q

N

kt

F tt

b

x

h

Fc chọn

( m2 )

( KN/m2 )

( KN )

(cm2 )

(cm)

 

(cm)

(cm2 )

10

13.0

15

194.25

1.4

160

40

x

40

1600

9

13.0

15

388.5

1.4

320

40

x

40

1600

8

13.0

15

582.75

1.4

480

40

x

40

1600

7

13.0

15

777

1.4

640

40

x

40

1600

6

13.0

15

971.25

1.4

800

40

x

40

1600

5

13.0

15

1165.5

1.4

960

40

x

40

1600

4

13.0

15

1359.8

1.4

1120

40

x

40

1600

T1->T3

13.0

15

1554

1.5

1371

40

x

40

1600

 

 

 

1.5.4.   Dầm

Chọn tiết diện dầm tầng điển hình:

-          Dầm chính phương dài:( Lmax = 8.5m)
  • = (53.170.8) (cm) , Chọn hd= 60cm
  • bdầm= (0,250,5) h =>Chọn bd = 30 cm
  • = (5066) (cm), Chọn hd= 60cm
  • bdầm= (0.250.5) h =>Chọn bd = 30 cm
  • Chọn hd= 45cm
  • bdầm= (0.250.5) h =>Chọn bd = 25 cm
  • Tường liên tục trong đất dày 800mm bằng bê tông cốt thép.
  • Vật liệu làm tường: bê tông M300 và cốt thép A.III.
-     Dầm chính phương ngắn:( Lmax = 8.0m)
-     Dầm phụ:

1.5.5.   Sơ bộ tường vây

2.1NỘI DUNG TÍNH TOÁN

Trong đồ án này, sinh viên được phân công thực hiện các công việc phù hợp với khối lượng 25% kết cấu:

ØThiết kế khung trục D
ØThiết kế 1 phương án móng.

 ..........................

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NỀN MÓNG

Morning star building  gồm có 3 tầng hầm và 12 tầng nổi, cốt  +0,000m được chọn đặt tại mặt sàn tầng trệt, mặt đất tự nhiên tại cốt -0.300m, mặt sàn tầng hầm 3 tại cốt -9,600m. Chiều cao công trình kể từ cốt +0,000m là +43,100m. Kết cấu công trình sử dụng hệ khung vách chịu lực. Công trình dự kiến sử dụng phương án móng sâu, phương án dự kiến sẽ áp dụng là phương án móng cọc khoan nhồi. Trước khi đi vào thiết kế cụ thể cho móng sinh viên thu thập tài liệu, hồ sơ địa chất, thuỷ văn để phân tích, đánh giá lựa chọn giải pháp móng phù hợp, để đảm bảo tính khả thi, an toàn và tránh gây lãng phí cho công trình.

4.1.        ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

4.1.1.   Địa tầng

Theo kết quả khảo sát thì đất nền gồm các lớp khác nhau. Do độ dốc các lớp nhỏ, chiều dày khá đồng đều nên một cách gần đúng có thể xem nền đất tại mỗi điểm của công trình có chiều dày và cấu tạo như mặt cắt địa chất điển hình.

Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường và kết quả thí nghiệm trong phòng, địa tầng tại công trường có thể chia thành các lớp đất chính sau:

Lớp cát san lấp

Bề dày h = 1m, nằm từ mặt đất tự nhiên sâu từ -0.3 m đến -1,3 m.

Lớp 1: Sét xám trắng, đốm nâu, trạng thái dẻo nhão

Bề dày h =  21,5m, độ sâu từ -1,3m đến -22,8m.

Lớp 2: Cát pha trạng thái chặt vừa

Bề dày h = 8,5m, độ sâu từ -22,8 đến -31,3m.

Lớp 3: Sét trạng thái dẻo

Bề dày h = 14,8m, độ sâu từ -31,3m đến -46,1m.

Lớp 4: Sét trạng thái cứng

Bề dày h = 10m, độ sâu từ -46,1 đến -56,1m.

Lớp 5: Cát trạng thái chặt

Bề dày h = 14,2m, độ sâu từ -56,1m đến -70,3m.

Bảng 4.1 : Các chỉ tiêu vật lý của đất

Lớp

Tên đất –trạng thái

Chỉ số SPT

Độ ẩm

Dung trọng trên mực nước ngầm

Dung trọng dưới mực nước ngầm

Hệ số rỗng

Giới hạn lỏng

Giới hạn dẻo

Chỉ số lỏng

Chỉ số dẻo

N

W

dry

wet

e

WL

WP

IP

IL

-

%

kN/m3

kN/m3

-

%

%

%

-

1A

Cát san lấp chặt vừa

0

25.5

15.4

18.2

0.58

-

-

-

-

1

Sét trạng thái dẻo nhão

1

58.6

11.1

16.7

1.38

62.1

31.1

31

0.89

2

Cát pha trạng thái chặt vừa

12

20.3

16

19.6

0.61

-

-

-

-

3

Sét trạng thái dẻo

14

31.9

16.7

19.4

0.56

50.9

24.8

26.1

0.27

4

Sét trạng thái cứng

43

19.6

17.2

20.6

0.58

54.4

27.5

26.9

-0.29

5

Cát trạng thái chặt

>50

18.9

16.7

20

0.62

-

-

-

-

 

Bảng 4.2 : Các chỉ tiêu cơ học của đất

Lớp

Tên đất –trạng thái

Hệ số thấm ngang

Hệ số thấm đứng

Module biến dạng

Hệ số Poisson

Lực dính

Góc ma sát trong

kx

ky

Eo

c’

m/ ngày đêm

m/ ngày đêm

kN/m2

-

kN/m2

Độ

1A

Cát san lấp chặt vừa

2

1

17483

0.3

0

30

1

Sét trạng thái dẻo nhão

0.6*10-4

0.3*10-4

9816

0.25

5

22.4

2

Cát pha trạng thái chặt vừa

2

1

20811

0.3

1

31

3

Sét trạng thái dẻo cứng

2.8*10-4

1.6*10-4

17146

0.25

25

15.1

4

Sét trạng thái cứng

4.4*10-4

2.2*10-4

38403

0.25

74.3

17.36

5

Cát trạng thái chặt

2

1

43534

0.3

1

31

 

Hình 4.1 : Trụ địa chất công trình

4.2.        ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

Với kết quả thí nghiệm hiện trường và trong phòng cho các mẫu đất trong phạm vi công trình, ta có thể thấy bùn sét phân bố từ mặt đất tự nhiên đến chiều sâu hơn 20m. Các lớp đất phía trên hoàn toàn không có khả năng mang tải trọng rất lớn của công trình.

Cấu tạo địa chất bên dưới công trình gồm các lớp đất yếu, sức chịu tải nhỏ, mực nước ngầm nông, sâu 1m. Điều kiện địa chất như vậy tạo sự khó khăn đáng kể cho việc thi công cũng như thiết kế phần ngầm công trình.

4.2.1     Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn

Nước ngầm ở khu vực qua khảo sát nhận dao động tuỳ theo mùa. Mực nước tĩnh mà ta quan sát thấy nằm ở độ sâu -1m so với mặt đất tự nhiên. Khi thi công tầng hầm ở độ sâu  -9.6 m so với mặt đất tự nhiên thì nước ngầm ảnh hưởng đến công trình khá lớn, nên cần phương án thoát nước ngầm hố móng.

4.2.2     Lựa chọn giải pháp móng

Trong điều kiện các lớp đất nông quá yếu, không có khả năng tiếp nhận tải trọng công trình, phương án móng sâu là phù hợp.

Lớp đất 5 có các thông số sức chịu tải lớn, chỉ số SPT trên 50 với chiều dày lớn, chưa kết thúc trong các hố khoan sâu đến 70m, phù hợp để được chọn làm lớp đất đặt mũi cọc. Tuy nhiên, do các yếu tố kinh tế cũng như điều kiện thi công, việc đặt mũi cọc trong lớp 5 gặp nhiều khó khăn. Do đó, mũi cọc được xem xét đặt trong lớp đất 4 hoặc 3. Tuy nhiên, với sự có mặt của lớp đất bùn sét từ mặt đất tự nhiên đến độ sâu hơn 20m, cho nên việc lựa chọn độ sâu hạ cọc vào lớp đất 4 là hợp lý hơn lớp 3. Dựa vào sự lựa chọn độ sâu đặt mũi cọc đó, sinh viên đề xuất  phương án móng là:

Ø  Cọc khoan nhồi đường kính d = 1000mm.
Ø  Cọc khoan nhồi đường kính d = 800mm.

Để tạo nên độ ổn định cho hệ cọc, các đài móng và giằng móng kết hợp với  sàn tầng hầm được đổ bê tông liền khối. Điều đó cũng góp phần tăng cường khả năng chống thấm cho tầng hầm.

Các đài cọc có chiều cao 2,0m kết hợp với giằng móng được sử dụng để hạn chế sự lún lệch và nội lực phát sinh do tải trọng bên trên gây ra với sự lệch tâm của cột hoặc sự nghiêng lệch do quá trình thi công.

Phục vụ cho quá trình thi công phần ngầm và kết hợp làm tường tầng hầm trong quá trình sử dụng, hệ thống tường trong đất bằng bê tông cốt thép được thiết kế làm tường chắn đất và tường tầng hầm cho công trình.


4.3.        THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

4.3.1.   Vật liệu cọc khoan nhồi

Bảng 4.3: Vật liệu sử dụng

STT

Vật liệu

Thông số tính toán

1

Bê tông cấp độ bền B25:

Rb = 14.5 MPa ;

Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30.103 MPa

2

Thép AIII ():

Rs = Rsc = 365 MPa ;

Rsw = 290 MPa ; Es = 20.104 MPa.

3

 Thép AI ():

Rs = Rsc = 225 MPa ;

Rsw = 175 MPa ; Es = 21.104 MPa.

-       Để tạo nên sự hợp lý trong giải pháp móng cọc nhồi nên sinh viên chọn vật liệu như trên nhằm đạt được sự tương xứng giữa sức chịu tải vật liệu và sức chịu tải đất nền trong điều kiện nền đất yếu.

-       Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và tải trọng công trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và lựa chọn. Trong đồ án sinh viên chọn đường kính cọc D = 1000 mm, D = 800 mm  phù hợp với điều kiện đất nền và khả năng thi công cọc khoan nhồi và biện pháp thi công tầng hầm.

Mũi cọc cắm sâu vào lớp đất Sét trạng thái cứng (lớp 4) một đoạn 2 m. Do đó chiều dài cọc là  48,1- 9,6 - 2 = 36,5m. ( trong đó, 9,6 m là khoảng cách từ sàn trệt đến sàn tầng hầm 3; 2.0m là chiều dày dự kiến của đài cọc ).

-       Cốt thép dọc chịu lực D = 1000 mm giả thiết là 14f22 có As = 53,19  cm2, = 0,677 %.

-       Cốt thép dọc chịu lực D = 800 mm  giả thiết là 10f20 có As = 31,4 cm2, = 0,62 %.

4.3.2.   Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi D1000

a.      Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.

Do các yếu tố thi công phức tạp và khả năng hạn chế trong kiểm soát chất lượng cọc (cọc nhồi được thi công đổ bê tông tại chỗ vào các hố khoan, hố đào sẵn sau khi đặt lượng thép cần thiết vào hố khoan, chiều sâu cọc quá lớn…).

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc D = 1000 mm

 Xác định theo công thức:

                        Qa(VL) = RuAb + Ran.Aa

Trong đó:

+ Aa: là diện tích thép : Aa = 53,19 cm2

+ Ab: là diện tích bê tông : Ab = - 53,19 = 7800,8 cm2

+ Ru: là cường độ tính toán của bê tông. Trong điều kiện đổ bê tông trong bùn khoan,

Ru = min (,60 KG/cm2) , với R là mác của bê tông,

R = 350 KG/cm2  Ru = min(350/4,5 , 60) = 60 kG/cm2.

+ Ran là cường độ tính toán của cốt thép

          Ran = min (fc/1,5 , 2200 KG/cm2) = min (3650/1,5 , 2200) = 2200 KG/cm2

Sức chịu tải cho phép:

 Qa(VL) = 60. 7800,8 + 2200. 53,19 = 585065 KG = 5850,65 KN

b.        Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền – phụ lục B

Sức chịu tải cực hạn của cọc:

                       

Sức chịu tải cho phép của cọc:

                       

Trong đó:

+- sức chịu tải cực hạn do ma sát(kN);

+- sức chịu tải cực hạn do chống mũi(kN);

+- hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5-2,0;

+- hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi lấy bằng 2,0-3,0.

Việc lựa chọn hệ số an toàn cho thành phần ma sát nhỏ hơn hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi vì: hai đại lượng trên không đạt cực hạn cùng một lúc, thường ma sát bên đạt cực hạn trước sức kháng mũi.

b.1. Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát QS

                       

Trong đó:

+ u – chu vi tiết diện cọc u= (m);

+ - lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m2);

+ - chiều dài lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m);

Xác định lực ma sát đơn vị

                       

Trong đó:

+ - lực dính giữa thân cọc và đất (kN/m2);

+  - góc ma sát giữa cọc và đất nền,  = , trong đó  là góc ma sát trong của lớp đất thứ i.

+ - ứng suất hữu hiệu của lớp đất thứ i theo phương vuông góc của mặt bên của cọc (kN/m2);

                       

Trong đó:

+  - ứng suất hữa hiệu giữa lớp đất thứ I theo phương thẳng đứng;

+  - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i,

Bảng 4.4:  Tính toán thành phần ma sát xung quanh cọc

Lớp

Cọc xuyên

Chiều dày

g'

Ksi

Ca

fsi

fsili

 

m

( m )

(kN/m3)

(kN/m2)

Độ

(kN/m2 )

(kN/m2)

(kN/m2)

(kN/m)

1

11.2

2

16.7

60.12

22.4

0.619

37.21

5

20.33

40.66

2

16.7

93.52

22.4

0.619

57.89

5

28.85

57.7

2

16.7

126.92

22.4

0.619

78.56

5

37.37

74.74

2

16.7

160.32

22.4

0.619

99.24

5

45.89

91.78

2

16.7

193.72

22.4

0.619

119.91

5

54.4

108.8

1.2

16.7

213.76

22.4

0.619

132.32

5

59.52

71.42

2

8.5

2

19.6

252.96

22.4

0.485

122.69

1

74.61

149.22

2

19.6

292.16

31

0.485

141.7

1

86.02

172.04

2

19.6

331.36

31

0.485

160.71

1

97.43

194.86

2

19.6

370.56

31

0.485

179.72

1

108.83

217.66

0.5

19.6

380.36

31

0.485

184.47

1

111.68

55.84

3

14.8

2

19.4

419.16

31

0.74

310.18

25

108.75

217.5

2

19.4

457.96

15.1

0.74

338.89

25

116.5

233

2

19.4

496.76

15.1

0.74

367.6

25

124.25

248.5

2

19.4

535.56

15.1

0.74

396.31

25

132

264

2

19.4

574.36

15.1

0.74

425.03

25

139.76

279.52

2

19.4

613.16

15.1

0.74

453.74

25

147.51

295.02

2

19.4

651.96

15.1

0.74

482.45

25

155.26

310.52

0.8

19.4

667.48

15.1

0.74

493.94

25

158.36

126.69

4

1.5

2

20.6

708.68

15.1

0.702

497.49

74.3

229.22

458.44

0

20.6

708.68

17.36

0.702

497.49

74.3

229.22

0

 

36.5

18.68

 

 

3667,91

 

b2. Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp

                       

+- diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m2);

+- cường độ đất nền dưới mũi cọc (kN/m2).

            Theo Terzaghi:

                       

Trong đó:

+,, - là các hệ số chịu tải trọng phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất dưới mũi cọc, với =17021 ( tra bảng 2.23 trang 69 hướng dẫn đồ án của thầy Châu Ngọc Ẩn ) = 14,9;= 5,66; = 3,81

+  - lực dính của đất dưới mũi cọc, c = 74,3 (kN/m2);

+  là dung trọng của đất tại độ sâu mũi cọc, .

+ - ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc;

+  - hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, = 0,3 (cọc tròn).

  • Vậy sức chịu tải cho phép của cọc:

                        (kN)

c.        Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

Theo điều C.2.3 phụ lục C - TCXD 205:2008 Sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật Bản

                       

Trong đó:

+  - chỉ số SPT tại mũi cọc ,  = 43;

+ Ap     diện tích tiết diện đầu cọc

+  - chỉ số SPT của các lớp đất cát xung quanh cọc,= 12;

+  - chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát;

+ – chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét;

+ - chỉ số SPT của đất sét,

+  - hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công, đối với cọc khoan nhồi =15

 

d.       Sức chịu tải thiết kế

Sức chịu tải thiết kế của cọc:

                       

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc:

Chọn  kN

4.3.3.   Xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi D800

Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc D = 800 mm 

Được xác định theo công thức:

                        Qa(VL) = RuAb + Ran.Aa

Trong đó:

+ Aa: là diện tích thép : Aa = 31,4 cm2

+ Ab: là diện tích bê tông : Ab =  = 5026,5 cm2

+ Ru: là cường độ tính toán của bê tông. Trong điều kiện đổ bê tông trong bùn khoan,

Ru = min (,60 KG/cm2) , với R là mác của bê tông,

R = 350 KG/cm2  Ru = min(350/4,5 , 60) = 60 kG/cm2.

+ Ran là cường độ tính toán của cốt thép

          Ran = min (fc/1,5 , 2200 KG/cm2) = min (3650/1,5 , 2200) = 2200 KG/cm2

Sức chịu tải cho phép:

 Qa(VL) = 60. 5026,5 + 2200. 31,4 =370670 KG = 3706,7 KN

e.        Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền – phụ lục B

Sức chịu tải cực hạn của cọc:

                       

Sức chịu tải cho phép của cọc:

                       

Trong đó:

+- sức chịu tải cực hạn do ma sát(kN);

+- sức chịu tải cực hạn do chống mũi(kN);

+- hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5-2,0;

+- hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi lấy bằng 2,0-3,0.

Việc lựa chọn hệ số an toàn cho thành phần ma sát nhỏ hơn hệ số an toàn cho thành phần kháng mũi vì: hai đại lượng trên không đạt cực hạn cùng một lúc, thường ma sát bên đạt cực hạn trước sức kháng mũi.

b.1. Xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát QS

                       

Trong đó:

+ u – chu vi tiết diện cọc u= (m);

+ - lực ma sát đơn vị ở giữa lớp đất thứ i tác dụng lên cọc (kN/m2);

+ - chiều dài lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m);

Xác định lực ma sát đơn vị

                       

Trong đó:

+ - lực dính giữa thân cọc và đất (kN/m2);

+  - góc ma sát giữa cọc và đất nền,  = , trong đó  là góc ma sát trong của lớp đất thứ i.

+ - ứng suất hữu hiệu của lớp đất thứ i theo phương vuông góc của mặt bên của cọc (kN/m2);

                       

Trong đó:

+  - ứng suất hữa hiệu giữa lớp đất thứ I theo phương thẳng đứng;

+  - hệ số áp lực ngang của lớp đất thứ i,

Bảng 4.5:  Tính toán thành phần ma sát xung quanh cọc

Lớp

Cọc xuyên

Chiều dày

g'

Ksi

Ca

fsi

fsili

 

m

( m )

(kN/m3)

(kN/m2)

Độ

(kN/m2 )

(kN/m2)

(kN/m2)

(kN/m)

1

11.2

2

16.7

60.12

22.4

0.619

37.21

5

20.33

40.66

2

16.7

93.52

22.4

0.619

57.89

5

28.85

57.7

2

16.7

126.92

22.4

0.619

78.56

5

37.37

74.74

2

16.7

160.32

22.4

0.619

99.24

5

45.89

91.78

2

16.7

193.72

22.4

0.619

119.91

5

54.4

108.8

1.2

16.7

213.76

22.4

0.619

132.32

5

59.52

71.42

2

8.5

2

19.6

252.96

22.4

0.485

122.69

1

74.61

149.22

2

19.6

292.16

31

0.485

141.7

1

86.02

172.04

2

19.6

331.36

31

0.485

160.71

1

97.43

194.86

2

19.6

370.56

31

0.485

179.72

1

108.83

217.66

0.5

19.6

380.36

31

0.485

184.47

1

111.68

55.84

3

14.8

2

19.4

419.16

31

0.74

310.18

25

108.75

217.5

2

19.4

457.96

15.1

0.74

338.89

25

116.5

233

2

19.4

496.76

15.1

0.74

367.6

25

124.25

248.5

2

19.4

535.56

15.1

0.74

396.31

25

132

264

2

19.4

574.36

15.1

0.74

425.03

25

139.76

279.52

2

19.4

613.16

15.1

0.74

453.74

25

147.51

295.02

2

19.4

651.96

15.1

0.74

482.45

25

155.26

310.52

0.8

19.4

667.48

15.1

0.74

493.94

25

158.36

126.69

4

1.5

2

20.6

708.68

15.1

0.702

497.49

74.3

229.22

458.44

0

20.6

708.68

17.36

0.702

497.49

74.3

229.22

0

 

36.5

18.68

 

 

3667,91

b2. Sức chịu tải cực hạn do kháng mũi Qp

                       

+- diện tích tiết diện ngang của mũi cọc (m2);

+- cường độ đất nền dưới mũi cọc (kN/m2).

            Theo Terzaghi:

                       

Trong đó:

+,, - là các hệ số chịu tải trọng phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất dưới mũi cọc, với =17021 ( tra bảng 2.23 trang 69 hướng dẫn đồ án của thầy Châu Ngọc Ẩn ) = 14,9;= 5,66; = 3,81

+  - lực dính của đất dưới mũi cọc, c = 74,3 (kN/m2);

+  là dung trọng của đất tại độ sâu mũi cọc, .

+ - ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng do đất nền gây ra tại cao trình mũi cọc;

+  - hệ số phụ thuộc vào hình dạng cọc, = 0,3 (cọc tròn).

  • Vậy sức chịu tải cho phép của cọc:

                        (kN)

f.         Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

Theo điều C.2.3 phụ lục C - TCXD 205:2008 Sức chịu tải của cọc theo công thức Nhật Bản

                       

Trong đó:

+  - chỉ số SPT tại mũi cọc ,  = 43;

+ Ap     diện tích tiết diện đầu cọc

+  - chỉ số SPT của các lớp đất cát xung quanh cọc,= 12;

+  - chiều dài đoạn cọc nằm trong đất cát;

+ – chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét;

+ - chỉ số SPT của đất sét,

+  - hệ số phụ thuộc vào phương pháp thi công, đối với cọc khoan nhồi =15

   

g.       Sức chịu tải thiết kế

Sức chịu tải thiết kế của cọc:

                       

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc:

Chọn  kN

4.3.4.   BỐ TRÍ ĐÀI MÓNG CHO CỌC KHOAN NHỒI

Số lượng và vị trí cọc được chọn dựa trên các tiêu chí:

a.                   Đủ tiếp nhận tải trọng từ cột/vách truyền xuống;
b.                   Tải trọng phân bố vào các cọc tương đối đều nhau;
c.                   Đảm bảo khoảng cách hợp lý giữa các cọc.

Với móng chịu tải lệch tâm, số lượng cọc được xác định theo công thức sơ bộ sau :

Trong đó,

k là hệ số kể đến sự phân phối lại lực trong cọc do mô men và trọng lượng của đài.

Lấy  k1 = 1,1-1,3   

-             k2 = 1,2 ( hệ số an toàn )  

 là sức chịu tải cho phép của cọc đơn;

Với cọc 1000mm, sức chịu tải cọc đơn được tính toán  kN.

Với cọc 800mm, sức chịu tải cọc đơn được tính toán  kN.

Kết quả tính toán sơ bộ cọc được trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.6: Kết quả tính toán sơ bộ số cọc dưới chân cột vách

Cột/vách

Lực dọc lớn nhất

Đường kính cọc

Số lượng cọc

Tên Móng

Tổ hợp

Lực dọc (T)

nc

 

C1

COMB1

1592.57

d1000

5

M1

C2

COMB1

1677.96

d1000

5

M1

C3

COMB1

1697.54

d1000

5

M1

C4

COMB1

1723.82

d1000

5

M1

C5

COMB1

1512.84

d1000

5

M1

C6

COMB8

757.79

d800

3

M2

C7

COMB1

982.28

d800

5

M6

C8

COMB1

987.76

d1000

3

M3

C10

COMB1

904.94

d1000

3

M3

C11

COMB9

637.68

d800

3

M2

C13

COMB1

953.92

d1000

3

M3

C14

COMB1

367.4

d1000

1

M4

C15

COMB8

559.44

d1000

1

M4

C16

COMB8

489.68

d1000

1

M4

C17

COMB9

480.51

d1000

1

M4

C27

COMB9

251.42

d800

1

M5

C28

COMB9

314.88

d800

1

M5

C29

COMB9

315.46

d800

1

M5

C30

COMB9

244.61

d800

1

M5

W1

COMB1

1063.2

d1000

3

M3

W2

COMB1

1051.6

d800

5

M6

W3

COMB1

1010.3

d800

5

M6

Lõi thang máy

COMB1

2457.6

d800

9

M7

 

Hình 4.2 : Mặt bằng bố trí cột

Bố trí cọc d1000 trong đài

Khoảng cách giữa các cọc theo phương X là 3d = 3000 mm.

Khoảng cách giữa các cọc theo phương Y lớn hơn 3d = 3100 mm.

Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là d/2 = 500 mm

Mặt bằng bố trí cọc như hình:

Bố trí cọc d800 trong đài

Khoảng cách giữa các cọc theo phương X là 3d = 2400 mm.

Khoảng cách giữa các cọc theo phương Y lớn hơn 3d = 2500 mm.

Khoảng cách giữa mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là d/2 = 400 mm

Mặt bằng bố trí cọc như hình:

 

Hình 4.3 : Mặt bằng bố trí đài móng

THIẾT KẾ ĐÀI MÓNG KHUNG TRỤC D (cọc D1000)

(M1 DƯỚI CHÂN CỘT C3, C4 ;  M3 DƯỚI CHÂN CỘT C13, C8)

Các loại tải trọng

Móng công trình được tính toán theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống chân cột, bao gồm:

(Nmax, M và Q)

(Mmax, N và Q)

Tuỳ thuộc theo số liệu, sinh viên tính toán với 1 trong 2 tổ hợp trên rồi sau đó kiểm tra với tổ hợp còn lại

a. Tải trọng tính toán

Tải trọng tính toán được sử dụng để tính nền móng theo trạng thái giới hạn thứ I. Vì số lượng cọc và đài cọc giống nhau nên chỉ cần tính móng cho cột biên và cột giữa trường hợp nội lực lớn hơn, từ bảng tổ hợp nội lực sinh viên chọn ra các tổ hợp nguy hiểm nhất để tính toán cho móng khung trục 2.

Bảng 4.7 : Tổ hợp tải trọng tính toán tại chân cột giữa khung trục D

VỊ TRÍ CỘT

TỔ HỢP

N

(T)

MX

(Tm)

MY

(Tm)

QX

(T)

QY

(T)

 

CỘT

GIỮA (C4)

Nmax, Mx, My,Qx, Qy

-1723.82

-0.105

0.125

0.37

0.09

N, Mxmax, My,Qx, Qy

-1488.51

-1.658

-0.027

0.19

-0.31

N, Mx, Mymax,Qx, Qy

-1698.85

-0.292

-1.193

0.3

0.06

N, Mx, My,Qxmax, Qy

-1717.65

-0.33

-0.825

0.37

0.09

N, Mx, My,Qx, Qymax

-1260.73

-0.636

-0.294

0.07

-0.34

 

Bảng 4. 8: Tổ hợp tải trọng tính toán tại chân cột biên khung trục D

VỊ TRÍ CỘT

TỔ HỢP

N

(T)

MX

(Tm)

MY

(Tm)

QX

(T)

QY

(T)

 

CỘT

BIÊN(C8)

Nmax, Mx, My,Qx, Qy

-987.76

10.712

3.614

3.76

10.97

N, Mxmax, My,Qx, Qy

-984.1

-17.805

-6.173

3.76

10.97

N, Mx, Mymax,Qx, Qy

-984.1

-17.805

-6.173

3.76

10.97

N, Mx, My,Qxmax, Qy

-745.98

-8.506

-2.627

1.48

5.23

N, Mx, My,Qx, Qymax

-722.18

-8.636

-2.562

1.54

5.09

b. Tải trọng tiêu chuẩn

Tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II. Tải trọng lên móng đã xác định là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải trọng tiêu chuẩn lên móng đúng ra phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột  khác bằng cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình. Tuy nhiên, để đơn giản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n = 1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn nhận lấy các tổ hợp tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình n = 1,15.

Bảng 4.9: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột giữa khung trục D

VỊ TRÍ CỘT

TỔ HỢP

N

(T)

MX

(Tm)

MY

(Tm)

QX

(T)

QY

(T)

 

CỘT

GIỮA (C4)

Nmax, Mx, My,Qx, Qy

-1498.970

-0.091

0.109

0.322

0.078

N, Mxmax, My,Qx, Qy

-1294.360

-1.442

-0.023

0.165

-0.270

N, Mx, Mymax,Qx, Qy

-1477.260

-0.254

-1.037

0.261

0.052

N, Mx, My,Qxmax, Qy

-1493.610

-0.287

-0.717

0.322

0.078

N, Mx, My,Qx, Qymax

-1096.290

-0.553

-0.256

0.061

-0.296

 

Bảng 4.10: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột biên khung trục D

VỊ TRÍ CỘT

TỔ HỢP

N

(T)

MX

(Tm)

MY

(Tm)

QX

(T)

QY

(T)

 

 

CỘT

BIÊN(C13)

Nmax, Mx, My,Qx, Qy

-858.922

9.314783

3.142609

3.269565

9.53913

N, Mxmax, My,Qx, Qy

-855.739

-15.4826

-5.36783

3.269565

9.53913

N, Mx, Mymax,Qx, Qy

-855.739

-15.4826

-5.36783

3.269565

9.53913

N, Mx, My,Qxmax, Qy

-648.678

-7.39652

-2.28435

1.286957

4.547826

N, Mx, My,Qx, Qymax

-627.983

-7.50957

-2.22783

1.33913

4.426087

c).Các giả thuyết tính toán

Móng được thiết kế theo điều kiện móng đài thấp khi kiểm tra thoả điều kiện sau:

             

Trong đó:

+    Qtt là tổng lực ngang tính toán;

+     là dung trọng tự nhiên của lớp đất đặt đài;

+     là góc ma sát trong của lớp đất đặt đài;

+    b là bề rộng đài.

-       Khi đó, móng cọc được quan niệm là móng cọc đài thấp, việc thiết kế chấp nhận một số giả thiết sau:

+    Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận, do đó cọc chỉ chịu nén hoặc kéo.

+    Đài cọc xem như tuyệt đối cứng khi tính toán lực truyền xuống cọc.

+    Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền xuống lên các cọc chứ không trực tiếp truyền lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với cọc.

+    Khi kiểm tra cường độ của đất nền và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi móng cọc như một khối móng quy ước bao gồm cọc và các phần đất ở giữa các cọc. Vì việc tính móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số momen của tải trọng ngoài tại đáy móng quy ước được giảm đi một cách gần đúng bằng trị số momen của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài.

+    Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tải trọng xuống đất và một phần truyền vào đài. Tuy nhiên lực truyền này là khá nhỏ. Ngoài ra theo sơ đồ tính khung ta coi cột và móng ngàm cứng nên một cách gần đúng ta bỏ qua sự làm việc của giằng móng và trọng lượng bản thân của giằng móng.

4.4 .THIẾT KẾ MÓNG M1 (TẠI CỘT GIỮA KHUNG TRỤC D)

Bê tông cấp độ bền B30 (Rb = 17 MPa)

Cốt thép chịu lực AIII (Rs = 365 MPa)

Cốt thép đai AI (Rs = 225 MPa)

Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm. Do đó chiều sâu chôn đài so với mặt đất tự nhiên 9,6 + 2 = 11,6 m (trong đó 9,6m là khoảng cách từ code ±0.000 đến sàn tầng hầm 3, 2m là chiều cao sơ bộ của đài).

Kiểm tra chiều sâu chôn móng

             

Trong đó:

+ Qtt : Là lực ngang tính toán Qtt = 3,22 KN;

+  : Dung trọng tự nhiên :  = 16,7 kN/m3 ;

+  : Là góc ma sát trong :  = 22,4o ;

+ b : Bề rộng đài sơ bộ chọn b = 6,4 m.

             

Vì Hm = 9,6 m > hmin thoả điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ trên đáy đài tiếp nhận và lúc đó giả thiết các cọc chỉ chịu kéo, nén.

4.4.1.Xác định số lượng cọc

Xác định sơ bộ số lượng cọc:

                       

Sơ bộ theo bảng trên   = 5 cọc (d1000)

a. Bố trí cọc trong đài

Mặt bằng bố trí cọc

Hình 4.4 : Mặt bằng bố trí móng M1

4.4.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

Quy phạm khuyến cáo cần phải chú ý đến hiệu ứng nhóm của cọc, khi cọc làm việc trong một nhóm do tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau làm cho khả năng chịu tải của cọc giảm.

Xác định theo công thức Converse – Labarre:

                       

Trong đó:

+- số hàng cọc trong một nhóm;

+- số cọc trong một hàng;

+s – khoảng cách từ hai cọc tính từ tâm.

                       

Sức chịu tải của nhóm cọc:

                         (kN) >  (KN)

Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

4.4.3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

Điều kiện kiểm tra:

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 2m

Trọng lượng tính toán của đài

                        KN

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với trọng tâm đài).

                   KN

Tải trọng tác dụng lên cọc:

                       

Trong đó:

+ n – số lượng cọc;

+,  - khoảng cách từ tim cọc thứ I đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

+  - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

Hình 4.5 : Mặt bằng bố trí móng M1

 

Bảng 4.11:  Giá trị phản lực đầu cọc trong móng M1

Cọc

(m)

(m)

(kN)

1

-2,2

-2.2

4.84

4.84

 

 

19.36

 

 

 

 

19.36

 

 

3897.1

2

-2.2

2.2

4.84

4.84

3899.1

3

0

0

0

0

3898.2

4

2.2

-2.2

4.84

4.84

3897.3

5

2.2

2.2

4.84

4.84

3899.3

Trọng lượng tính toán của cọc   
Kiểm tra lực dọc truyền xuống cọc:

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:

                       

Kết luận:

+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.

+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

4.4.4     Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước

a)     Kích thước khối móng quy ước

Hình4.6: Sơ đồ khối móng quy ước

Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được mở rộng hơn so với diện tích đáy đài với góc mở:

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:

                       

Trong đó:

                         (m)

                         (m)

                         (m2)

Trọng lượng khối móng quy ước

Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:

                       

Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:

                         (KN)

Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:

                       

                               = KN

Trọng lượng khối móng quy ước:

                         KN

4.4.5  Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy ước

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước

                        KN

                        KNm

                        KNm

Momen chống uốn của móng khối quy ước

                         m3

                         m3

Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài

                             

Trong đó:

+- hệ số độ tin cậy,  = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất;

+=1,1

+= 1;

+ =20,6 kN/m3 ;

+  

+ = 74,3 kN/m2 ;

+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 4 có A = 0,409,  B = 2,637,  D = 5,213;

          KN/m2

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:

          KN/m2

           KN/m2

           KN/m2

                       

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.

Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối qui ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.

4.4.6.   Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước

Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này được xem độ lún của móng khối quy ước.

Bảng 4.11Bảng tính ứng suất bản thân theo chiều sâu của các lớp đất

Lớp đất

Bề dày hi

(m)

(kN/m3)

Ứng suất bản thân

(kN/m2)

1

11,2

16,7

187,04

2

8,5

19,6

166,6

3

14,8

19,4

287,12

4

2

20,6

41,2

681,96

 

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước

                        KN/m2

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng m. Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức.

Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:

                       

Bảng 4.12 : Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng quy ước

Điểm

Độ sâu Z

(m)

(kN/m2)

(kN/m2)

0

0

1

0

1.00

93.90

681.86

0.14

1

2.32

1

0.2

0.96

90.33

729.65

0.12

2

4.64

1

0.4

0.81

75.87

777.44

0.1

3

6.96

1

0.6

0.66

62.14

825.24

0.08

4

1.04

1

0.09

0.52

48.41

703.28

0.07

 

 

 

 

 

 

 

 

-       Tại đáy lớp đất đặt mũi cọc tính từ đáy móng quy ước có , ảnh hưởng lún từ lớp này trở xuống không đáng kể, ta dừng tính lún cho lớp tiếp theo

Độ lún móng khối qui ước

                       

            Bảng 4.13: Bảng tính lún móng khối quy ước

Điểm

Độ sâu

Lmq/Bmq

z/Bmq

Ko

β

Eo

Si (cm)

0

0

1

0

1.00

93.90

681.86

0.14

92.12

0.8

38403

0.445

1

2.32

1

0.2

0.96

90.33

729.65

0.12

83.1

0.402

2

4.64

1

0.4

0.81

75.87

777.44

0.1

69.01

0.334

3

6.96

1

0.6

0.66

62.14

825.24

0.08

55.28

0.267

4

1.04

1

0.09

0.52

48.41

703.28

0.07

0

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S=

1.448

Như vậy là độ lún dự báo của móng thoả mãn điều kiện cho phép

                        S = 1,448 cm < Sgh = 8 cm

4.4.7     Kiểm tra điều kiện xuyên thủng

Hình 4.7 : Sơ đồ kiểm tra chọc thủng móng M1

Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc

Kích thước tháp chọc thủng:

B = bc+2.ho= 0,95 + 2.1,85 =4,65

L = lc+2.ho= 1 + 2.1,85 = 4,7

Với chiều cao đài hd = 2 m thì tháp chọc thủng như hình vẽ. Với các cọc C1, C2, C4, C5, nằm ngoài tháp chọc thủng 51,3% nên ta tính phản lực cho các cọc này tác dụng lên đài theo phương cạnh ngắn

Điều kiện chọc thủng:

                                               

          Pxt­  - lực xuyên thủng là tổng các lực tác dụng lên đầu cọc ngoài phạm vi xuyên xuyên thủng ở 1 cạnh của đài cọc.     

          Pxt = (số cọc ngoài phạm vi xuyên thủng)x =0,513.2.3899,3 = 4000,68 (KN)

          αt     - hệ số, với bê tông nặng αt =1

          btb  - giá trị trung bình của cạnh 2 đáy của tháp nén thủng.

                                   

          Rbt  - cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, bê tông B30 có Rbt=1,2MPa

          h0   -  chiều cao có ích của đài móng; h0=hđ-a=2-0,15=1,85(m)

                       

                        Ta có Pxt =4000,68 (KN)< Rcx =

          Vậy độ bền chống nén thủng được thỏa mãn

4.4.8     Tính toán cốt thép đài cọc

Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác dụng của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột. giả thiết đài tuyệt đối cứng.

-         Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :

M =

-         Với :

+   ri : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.

+   Pi : phản lực đầu cọc thứ i.

-         Diện tích cốt thép tính theo công thức :

                       

                       

                        Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

                       

-         Với :

+   h0 : chiều cao làm việc chịu uốn của đài .

+   Rs : cường độ tính toán cốt thép : 3650 (kG/cm2).

 

Hình 4.8 : Sơ đồ tính thép móng M1

a).Tính cốt thép đặt theo phương X:

                       

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn f20a100  (As = 201.1 cm2)

b).Tính cốt thép đặt theo phương Y:

                       

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 20a100  (As = 201,1 cm2)

Thép lớp trên đặt cấu tạo 14a200.

Hình 4.9: Mặt bằng thép móng M1

Hình 4.10: Mặt cắt cấu tạo móng theo phương Y

 

Hình 4.11 Mặt cắt cấu tạo móng theo phương X

4.5.        THIẾT KẾ MÓNG M2 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC D)

4.5.1.Cấu tạo đài cọc và cọc

Bê tông cấp độ bền B30 (Rb = 17 MPa)

Cốt thép chịu lực AIII (Rs = 365 MPa)

Cốt thép đai AI (Rs = 225 MPa)

Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm. Do đó chiều sâu chôn đài so với mặt đất tự nhiên 9,6 + 2 = 11,6 m (trong đó 9,6m là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng hầm3,  2m là chiều cao sơ bộ của đài).

Kiểm tra chiều sâu chôn móng

             

Trong đó:

+ Qtt : Là lực ngang tính toán Qtt = 95,4 KN;

+  : Dung trọng tự nhiên :  = 16,7 kN/m3 ;

+  : Là góc ma sát trong :  = 22,4o ;

+ b : Bề rộng đài sơ bộ chọn b = 2 m.

             

Vì Hm  > hmin thoả điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán móng với giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất từ trên đáy đài tiếp nhận và lúc đó giả thiết các cọc chỉ chịu kéo, nén.

4.5.2. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

Quy phạm khuyến cáo cần phải chú ý đến hiệu ứng nhóm của cọc, khi cọc làm việc trong một nhóm do tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau làm cho khả năng chịu tải của cọc giảm.

Xác định theo công thức Converse – Labarre:

                       

Trong đó:

+- số hàng cọc trong một nhóm;

+- số cọc trong một hàng;

+s – khoảng cách từ hai cọc tính từ tâm.

                       

Sức chịu tải của nhóm cọc:

                         (kN) >  (kN)

Vậy thoả điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

4.5.3. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

Điều kiện kiểm tra:

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu hđ = 2m

Trọng lượng tính toán của đài

                        KN

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với trọng tâm đài)

                        KN

    

                  

Tải trọng tác dụng lên cọc:

                       

Trong đó:

+ n – số lượng cọc;

+ ,  - khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt phẳng đáy đài;

+  - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc;

+ - tổng moment tính toán đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc;

Hình 4.12  Mặt bằng bố trí cọc

Bảng 4.14  Bảng giá trị phản lực đầu cọc

Cọc

(m)

(m)

(kN)

1

-3

0

9

0

18

0

3555.31

2

0

0

0

0

3585.87

3

3

0

9

0

3616.42

Trọng lượng tính toán của cọc   
Kiểm tra lực dọc truyền xuống cọc:

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:

4.5.4. Kiểm tra lại với tổ hợp nội lực còn lại:

Chuyển các ngoại lực tác dụng về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trường hợp này trùng với trọng tâm đài)

                        KN

    

                  


Bảng 4.15   Giá trị phản lực đầu cọc

Cọc

(m)

(m)

(kN)

1

-3

0

9

0

18

0

3590.81

2

0

0

0

0

3573.67

3

3

0

9

0

3556.53

Trọng lượng tính toán của cọc   
Kiểm tra lực dọc truyền xuống cọc:

Vậy tải trọng tác dụng lên cọc đều thoả:

                       

Kết luận:

+ Tải trọng truyền xuống cọc đảm bảo không vượt quá sức chịu tải cho phép của cọc.

+ Không có cọc nào trong móng chịu nhổ.

4.5.5. Kiểm tra nền dưới đáy khối móng quy ước

Kích thước khối móng quy ước

Hình 4.13 : Sơ đồ khối móng quy ước

Quan niệm cọc và đất giữa các cọc làm việc đồng thời như một khối móng đồng nhất đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc. Mặt truyền tải của khối móng quy ước được mở rộng hơn so với diện tích đáy đài với góc mở:

           

Diện tích khối móng quy ước được tính theo công thức:

                       

Trong đó:

                         (m)

                         (m)

                         (m2)

Trọng lượng khối móng quy ước

Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài trở lên:

                       

Trọng lượng cọc trong khối móng quy ước:

                         (KN)

Trọng lượng khối móng quy ước từ đáy đài đến mặt đáy khối móng quy ước:

                       

                               = KN

Trọng lượng khối móng quy ước:

                         KN

Kiểm tra điều kiện làm việc đàn hồi của các lớp đất dưới móng khối quy ước

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước

                        KN

                        KNm

                        KNm

Momen chống uốn của móng khối quy ước

                         m3

                         m3

Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới đáy đài

                                 

Trong đó:

+- hệ số độ tin cậy,  = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất;

+=1,1

+= 1;

+ =20,6 kN/m3 ;

+  

+ = 74,3 kN/m2 ;

+ Mũi cọc tại lớp đất thứ 4 có A = 0,409,  B = 2,637,  D = 5,213;

          KN/m2

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:

          KN/m2

           KN/m2

           KN/m2

                       

Vậy điều kiện đất nền được thoả mãn.

Do đó lớp đất dưới đáy móng có thể coi là làm việc đàn hồi và có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy của khối qui ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và tính toán độ lún của nền theo phương pháp cộng lún từng lớp.

4.5.6     Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước

Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này được xem độ lún của móng khối quy ước.

Bảng 4.16  Bảng tính ứng suất bản thân theo chiều sâu của các lớp đất

Lớp đất

Bề dày hi

(m)

(kN/m3)

Ứng suất bản thân

(kN/m2)

1

11,2

16,7

187,04

2

8,5

19,6

166,6

3

14,8

19,4

287,12

4

2

20,6

41,2

681,96

Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước

                        KN/m2

Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng m. Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng khối quy ước. Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức.

Khi đó ứng suất do tải trọng ngoài gây ra được xác định theo công thức:

                       

Bảng 4.17: Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng quy ước

Điểm

Độ sâu Z

(m)

(kN/m2)

(kN/m2)

0

0

0.548

0

1.00

90.84

681.86

0.13

1

2.64

0.548

0.2

0.96

87.39

736.24

0.12

2

5.28

0.548

0.4

0.81

73.40

790.63

0.09

3

7.92

0.548

0.6

0.66

60.12

845.01

0.07

4

0.08

0.548

0.01

0.52

46.84

683.51

0.07

 

 

 

 

 

 

 

 

Tại đáy lớp đất đặt mũi cọc tính từ đáy móng quy ước có , ảnh hưởng lún từ lớp này trở xuống không đáng kể, ta dừng tính lún cho lớp tiếp theo

Độ lún móng khối qui ước

                                              

Bảng 4.18: Bảng tính lún móng khối quy ước

Điểm

Độ sâu

Lmq/Bmq

z/Bmq

Ko

β

Eo

Si (cm)

0

0

0.548

0

1.00

90.84

681.86

0.13

89.12

0.8

38403

0.49

1

2.64

0.548

0.2

0.96

87.39

736.24

0.12

80.4

0.442

2

5.28

0.548

0.4

0.81

73.40

790.63

0.09

66.76

0.367

3

7.92

0.548

0.6

0.66

60.12

845.01

0.07

53.48

0.294

4

0.08

0.548

0.01

0.52

46.84

683.51

0.07

0

 

 

0

S=

1.593

Như vậy là độ lún dự báo của móng thoả mãn điều kiện cho phép

                        S = 1,593 cm < Sgh = 8 cm

4.5.7     Kiểm tra điều kiện xuyên thủng

Vẽ hình tháp nén thủng tự do với góc

Hình 4.14  Sơ đồ chọc thủng móng M1

Kích thước tháp chọc thủng:

B = bc+2.ho= 0,75 + 2.1,85 = 4,45

L = lc+2.ho= 0,75 + 2.1,85 = 4,45

Với chiều cao đài hd = 2 m thì tháp chọc thủng như hình vẽ. Với các cọc C1, C3 nằm ngoài tháp chọc thủng  nên ta tính phản lực cho các cọc này tác dụng lên đài theo phương cạnh ngắn

Điều kiện chọc thủng:

                                               

          Pxt­  - lực xuyên thủng là tổng các lực tác dụng lên đầu cọc ngoài phạm vi xuyên xuyên thủng ở 1 cạnh của đài cọc.     

          Pxt = (số cọc ngoài phạm vi xuyên thủng)x = 1.3590,81 = 3590,81 (KN)

          αt     - hệ số, với bê tông nặng αt =1

          btb  - giá trị trung bình của cạnh 2 đáy của tháp nén thủng.

                                   

          Rbt  - cường độ chịu kéo tính toán của bê tông, bê tông B30 có Rbt=1,2MPa

          h0   -  chiều cao có ích của đài móng; h0=hđ-a=2-0,15=1,85(m)

                       

                        Ta có Pxt = 3590,81 (KN)< Rcx =

          Vậy độ bền chống nén thủng được thỏa mãn

4.5.8. Tính toán cốt thép đài cọc

Cốt thép tính toán cho đài móng để đảm bảo khả năng chịu uốn của đài dưới tác dụng của phản lực đầu cọc và xem đài làm việc như 1 consol ngàm vào mép cột. giả thiết đài tuyệt đối cứng.

-         Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra với giá trị :

M =

-         Với :

+   ri : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm.

+   Pi : phản lực đầu cọc thứ i.

-         Diện tích cốt thép tính theo công thức :

                                                           

                                                           

-         Với :

+   h0 : chiều cao làm việc chịu uốn của đài .

+   Rs : cường độ tính toán cốt thép : 3650 (kG/cm2).

Hình 4.15  Khoảng cách cọc tới mép cột theo 2 phương

a.Tính cốt thép đặt theo phương X:

                        KNm

Diện tích cốt thép được tính theo công thức:

Chọn 32a100  (As = 62,84 cm2)

b.Tính cốt thép đặt theo phương Y:

Đặt thép theo cấu tạo 16a200  (As = 160,84 cm2)

Thép lớp trên đặt cấu tạo 14a200.

Hình 4.16  Mặt bằng thép đài móng M3

Hình .4.17 Mặt cắt thép đài móng M3 theo  phương X

Close