PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, KHAI THÁC KỸ THUẬT VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG PHANH ĐỘNG CƠ DYNOmite-13 TẠI VIỆN NCCT TÀU THỦY - ĐHNT
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ THI ẾT BỊ ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG........................................................................................2
1.2 Tổng quan về phương pháp đo công su ất:.............................. ................................ ... 2
1.2.1 Phương pháp xác định công xuất loại cân bằng: .............................. ................. 3
1.2.2 Phương pháp xác đ ịnh công xuất động c ơ loại không cân bằng: .................... 4
1.2.2.1 Động cơ lai máy phát đi ện:.............................. ................................ .............. 4
1.2.2.2 Động cơ lai máy bơm: .............................. ................................ ..................... 5
1.2.2.3 Phương pháp xác đ ịnh công suất động c ơ bằng cách sử dụng xoắn kế: 5
1.2.3 Phương pháp đo côn g suất động cơ dùng trong chẩn đoán (thường dùng trong chẩn đoán trạng thái kỹ thuật củ a ôtô):.............................. ............................... 6
1.3 Tổng quan về thiết bị đo công s uất:.............................. ................................ ............... 8
1.3.1 Thiết bị gây tải: .............................. ................................ ................................ ......... 8
1.3.1.1 Phanh ki ểu cơ khí: .............................. ................................ ............................ 9
1.3.1.2 Phanh không khí: .............................. ................................ ........................... 10
1.3.1.3 Phanh thuỷ lực:.............................. ................................ ............................... 10
1.3.1.4 Phanh đi ện:.............................. ................................ ................................ ...... 12
1.3.2 Thiết bị cân lực: .............................. ................................ ................................ ...... 15
1.3.2.1 Thiết bị cân lực kiểu c ơ học:.............................. ................................ .......... 15
1.3.2.2 Thiết bị cân lực kiểu thuỷ lực v à khí nén: .............................. ................... 17
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHANH ĐỘNG C Ơ DYNOmite-13 .................19
2.1 Nguyên lí ho ạt động chung: .............................. ................................ .......................... 19
2.2 Những bộ phận cấu th ành (danh nghĩa): .............................. ................................ ... 20
2.3.2 Bộ tua bin lưu lượng khí (Airflow turbine kits) :.............................. ................ 25
2.3.3 Tháp làm lạnh (Cooling Tower): .............................. ................................ ......... 28
2.3.4 Bộ tăng tải tự động điện tử (El ectronic Auto - Load Servo): .......................... 30
2.3.5. Bộ góp khí xả (Exhaust Gas Temp erature Kit): .............................. ............... 32
2.3.6 Bộ chuyển đổi lưu lượng nhiên liệu (Fuel Flow Transducer Kit): ................ 36
2.3.7 Bộ trích lọc cảm ứng RPM (Induc tive RPM Pick-Up):.............................. .... 38
2.3.8 Bộ cảm biến RPM/MPH trục Jack ( Jack-Shaft RPM/MPH Sensor Kit): .. 39
2.3.9 Bộ rơle công tắt ngắt (Kill Switch Relay Kit ): .............................. .................... 41
2.3.10 Bộ trích lọc điện từ RPM bộ hút thu (Magnetic Absorber RPM Pi ck-Up):
.............................. ................................ ................................ ................................ ............ 42
2.3.11 Bơm nư ớc di động (Rortable Water Pum p): .............................. ................... 43
2.3.12 Bộ chuyển đổi momen xoắn (Rotar y Torque Transducer): ........................ 44
2.3.13 Nối nguồn bản điều khiển (Power ing the console): .............................. ......... 45
2.3.14 Sự thu nhận dữ liệu - Kết nối cơ bản (Data acquisition – Basic hook-up): 47
2.3.15 Những đầu nối đồng hồ đo cho độn g cơ riêng biệt ( Engine Specific Tach
Típ): .............................. ................................ ................................ ................................ ... 48
2.3.16 Kết nối các phụ kiện: .............................. ................................ ........................... 49
2.3.17 Một số phụ kiện khác: .............................. ................................ ......................... 52
Chương 3: KHAI THÁC K Ỹ THUẬT PHANH ĐỘNG C Ơ DYNOmite-13 ............55
3.1 Yêu cầu cung cấp nước:.............................. ................................ ................................ 55
3.2 Phương pháp lắp đặt:.............................. ................................ ................................ .... 58
3.3 Hiệu chỉnh và cài đặt:.............................. ................................ ................................ .... 60
3.3.1 Chạy cài đặt: .............................. ................................ ................................ ........... 61
3.3.2 Cài đặt cấu hình: .............................. ................................ ................................ .... 66
3.3.3 Công suất:.............................. ................................ ................................ ................ 74
3.4 Bảo dưỡng:.............................. ................................ ................................ ...................... 76
3.4.1 Sự bôi trơn: .............................. ................................ ................................ ............. 76
3.4.2 Bao bọc –nút kín:.............................. ................................ ................................ .... 76
3.4.3 Ắc qui: .............................. ................................ ................................ ...................... 76
3.4.4 Ổ bi:.............................. ................................ ................................ .......................... 77
3.4.5 Phần mềm nâng cấp máy tính E -PROM: .............................. .......................... 77
3.4.6 Sự hiệu chỉnh lại: .............................. ................................ ................................ .... 78
3.4.7 Lắp đặt lại cánh tay đ òn lực: .............................. ................................ ................ 82
3.5 Vấn đề hỏng hóc .............................. ................................ ................................ ............. 84
3.5.1 Hỏi và trả lời.............................. ................................ ................................ ............ 84
3.5.2 Điều khiển tải tự động: .............................. ................................ .......................... 89
Chương 4: PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG PHANH ĐỘNG C Ơ DYNOmite-13..............92
4.1 Thực trạng phanh động c ơ DYNOmite-13 tại viện NCCT tàu thủy ĐHNT: ..... 92
4.2 Đề xuất một số ph ương án sử dụng: .............................. ................................ ........... 94
Phụ lục ..................................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................98
Nội dung nghiên cứu được trình bày theo 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về phương pháp và thiết bị đo công suất động cơ đốt trong.
Chương 2: Đặc điểm cấu tạo phanh động cơ DYNOmite-13
Chương 3: Khai thác kĩ thuật phanh động cơ DYNOmite-13
Chương 4: Phương án sử dụng phanh động cơ DYNOmite-13
Tuy thời gian thực hiện đề tài kéo dài nhưng do khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trình bày của đề tài. Vì vậy rất mong sự đóng góp của các thầy để đề tài hoàn thiện hơn.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐO
CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.1Tổng quát về công suất động cơ:
Công suất động cơ là một trong những thông số kỹ thuật cơ bản cuả động cơ được quan tâm nhiều nhất và nó là chỉ tiêu quan trọng không phụ thuộc vào công dụng và kiểu loại động cơ. Vì vậy trong thiết kế, chế tạo, sửa chữa và sử dụng, việc xác định chính xác công suất của động cơ luôn được coi trọng nhằm các mục đích sau:
· Kiểm nghiệm động cơ trước khi xuất xưởng (nhằm kiểm tra động cơ sau khi
thiết kế có đạt chỉ tiêu công suất đề ra không).
· Kiểm tra động cơ sau khi sửa chữa lớn.
· Tổ chức khai thác động cơ hợp lí, an toàn và tin cậy.
· Biết chiều hướng và các giá trị biến động công suất trong những điều kiện
khai thác cụ thể.
· Giúp quản lí các phương tiện khác.
1.2 Tổng quan về phương pháp đo công suất:
Ngày nay việc xác định công suất động cơ có khá nhiều phương pháp và thiết bị nhưng phần lớn đều dựa vào momen quay và tốc độ quay. Để đơn giản có thể phân nhóm như sau:
v Phương pháp xác định công suất có ích loại cân bằng.
v Phương pháp xác định công suất có ích loại không cân bằng.
v Phương pháp xác định công suất dùng trong chuẩn đoán.
.....................................................................................
1.2.3 Phương pháp đo công suất động cơ dùng trong chẩn đoán (thường dùng trong chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của ôtô):
Đo momen chủ động trên bánh xe:
- Áp dụng cho các động cơ lắp trên phương tiện vận tải
- Sử dụng thiết bị đo lực phanh trên bánh xe, từ đó tính được momen và công suất động cơ
Sai số chủ yếu của phương pháp là không biết chính xác hiệu suất của các bộ
truyền trên xe cần đo.
Phương pháp đo không phanh: đây là phương pháp đơn giản vì không phải tháo động cơ ra khỏi xe. Người ta lợi dụng tổn thất cơ giới của các xi lanh không làm việc để làm tải cho xi lanh. Khi đo thanh răng ở vị trí cực đại (hoặc bướm ga mở hết ), đánh chết các xi lanh dùng làm tải, chỉ để lại một xi lanh làm việc đo tốc độ của động cơ, thời gian đo chỉ khoảng một phút. Lần lượt thay đổi các xi lanh khác và ghi kết quả số đo vòng quay.
.......................................................................................................
Đây là đường cong công suất lớn nhất với bộ hút thu chứa đầy (đạt giới hạn tối đa) . Để đạt được phạm vi những giá trị cực đại này cần phải có một hệ thống cung cấp nước tương xứng. Biểu đồ này định rõ khả năng tải của bộ hút thu DYNOmite-
13 và RPM có phù hợp với động cơ kiểm tra không (dưới 1000 vòng rất khó xác định rõ). Để điều khiển tốt, động cơ không nên để tại phạm vi đỉnh quá cao hay quá thấp khả năng của bộ hút thu.
Ta thấy rằng phanh động cơ DYNOmite-13 có thể đo được những động cơ có công suất thấp dưới 50Hp và RPM dưới 1000. Vì vậy nhận định RPM dưới 1000 không đo được là không đúng. Việc đo có thể khó khăn để giữ với số vòng quay thấp như vậy với bộ hút thu DYNOmite-13.
Khả năng của bộ hút thu là tác động lớn vào khả năng điều khiển RPM của động cơ. Nó không cho phép nhiều dự trữ cho điều khiển. Rất khó khăn để sử dụng hệ thống quá khổ như DYNOmite-13 cho việc đo công suất của những động cơ công suất quá nhỏ (RPM thấp). Trong một số nguyên nhân giảm sự truyền động, sử dụng truyền động trung gian như truyền động đai hay truyền động xích (hay thông
qua một hộp số) để làm phù hợp bộ hút thu lớn với động cơ nhỏ.
Với những động cơ momen xoắn cao tại những RPM thấp có thể hạn chế tốc độ thoát nước, ngược lại gia tăng giới hạn công suất HP /giới hạn nhiệt của DYNOmite có thể gia tăng thể tích nước tháo.
Ngoài ra cần kiểm tra sự hiệu chỉnh, cài đặt lại trước quá trình thực hiện bài kiểm tra, kiểm tra một số thông số cài đặt sau:
-Không có thông số nào được ghi chép khi động cơ hoạt động có RPM dưới
1000 có thể do hiệu chỉnh sai RPM kích hoạt sự ghi chép (cài đặt trên 1000)
- RPM tối thiểu duy trì việc ghi chép dữ liệu được cài đặt thấp hơn RPM kích
hoạt sự ghi chép dữ liệu.
- Công suất động cơ không đạt công suất tối thiểu ở RPM kích hoạt đã cài đặt.
- Ngoài ra có thể lắp sai phía cánh tay đòn lực (vì trong quá trình thử nghiệm đã tiến hành đảo chiều cánh tay đòn lực khi thay đổi phía đầu đo trên trục động cơ)
Thông qua sự so sánh thiết bị tại viện nghiên cứu và thiết bị của hãng những phương án về bổ sung thiết bị có thể được nêu như sau
Nâng cao độ chính xác cho các thông số đo được từ phanh thủy lực
DYNOmite-13 cần bổ sung một số thiết bị như:
- Van tải tự động thay cho van tải điều khiển thủ công điều này giúp cho sự tác động của van tải giữ số vòng quay của động cơ một cách chính xác trong dãy RPM