Thiết kế một máy tiện vạn năng ĐỀ 8 spkt
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
ĐỀ 8:
Thiết kế một máy tiện vạn năng với các yêu cầu sau đây :
1.Hộp tốc độ kết hợp giữa cơ cấu bánh răng di trượt với cơ cấu phản hồi có các thông số sau:
. Số vòng quay nhỏ nhất của trục chính : n = 9 vòng/phút.
. Số vòng quay lớn nhất của trục chính : n = 2000 vòng/phút.
. Công bội của chuỗi số vòng quay : 1.41
. Động cơ có công suất N = 5 KW ; số vòng quay n = 1450 vòng/phút
2. Hộp chạy dao dùng cơ cấu Norton và cơ cấu bánh răng di trượt để tiện các loại ren sau :
+ Ren quốc tế : t = 0,75 ; 0,875 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3; 3,25 ; 3.5 ; 4 ; 4.5; 4,75; 5 ; 5,5 ; 6; 6,5; 7
+ Ren modun : m = 0,25 ; 0,5 ; 0,625 ; 0,75 ; 0,875 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3 ; 3,25 ; 3,5
+ Ren Anh : n =56 ; 52 ; 48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 38 ; 36 ; 32 ; 28 ; 26 ; 24 ; 23; 22 ; 20 ; 19; 18 ; 16 ; 14 ; 13; 12 ; 11 ; 11 ; 10 ; 9 ; 9 ; 8; 7; 6 ; 6 ; 5 ; 5 ; 5 ; 4 ; 4 ; 4
+ Ren Pitch : P = 104 ; 96 ; 92 ; 88 ; 80 ; 76 ; 72 ; 64 ; 56 ; 52 ; 48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 38 ; 36 ; 32 ; 28 ; 26 ; 24 ; 23 ; 22 ; 20 ; 19 ; 18 ; 16 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8
Yêu cầu các tỉ số truyền của nhóm gấp bội i = 1/4 ; 1/2 ; 1/1 ; 2
.......................................
Sơ đồ động của hộp chạy dao dùng cơ cấu Norton và bánh răng
- Theo sơ đồ động, để thực hiện đường truyền chủ động của xích chạy dao, phải mở ly hợp L1 và chuyển động truyền từ trục I, sang trục II rồi thông qua cơ cấu Norton đến trục III.
- Để tính ib1 , cho máy cắt theo bước ren Quốc tế có tp = 2,5 mm. Chọn trước bước vít me tx = 6mm, bánh răng di trượt của cơ cấu Norton trên trục II có ZA = 28. Theo bảng xếp ren , tỉ số truyền của nhóm gấp bội igb=1/1 và bánh răng ZN = 40 của khối hình tháp ăn khớp với bánh răng ZA nên:
ics = iN =
-Từ công thức(3-29), tính được tỉ số truyền bù:
ib1 = icđ1.itt1 =
-Dự theo máy hiện có chọn trước icđ1 = :
itt1 =
-Bộ bánh răng itt1 = có thể dùng để cắt ren Anh nhưng vì cắt ren Anh thực hiện trên đường truyền bị động của xích chạy dao nên cần phải tính thêm icđ2. Muốn thực hiện xích bị động này phải đóng ly hợp L1 và chuyển động trực tiếp từ trục I sang trục III rồi đến trục II. Chuyển động truyền đến nhóm gấp bội qua tỉ số truyền cố định icđ2.
-Chọn cắt thử ren Anh có n = 16 ren/1’’ ,tức tp = 25,4/16. Dựa vào bảng xếp ren biết được igb = và ics = iN = . Do đó :
icđ2 =
-Để tính tỉ số truyền itt2 khi cắt ren Modun, dùng đường truyền chủ động của xích chạy dao với icđ1 đã biết. Cho máy cắt thử ren Modun m = 1,5, tức
tp =π.m=.Dựa vào bảng xếp ren có: igb = ; ics = .Vậy:
itt2 =
-Đường truyền chủ động:
ib1 = itt1.icđ1 =
ib2 = itt2.icđ1 =
-Đường truyền bị động:
ib3 = itt1.icđ2 =
ib4 = itt2.icđ2 =
-Đóng các ly hợp L1, L2, L3 khi cần tiện ren
Số răng của bánh rănh trong hộp chạy dao
dùng cơ cấuNorton và bánh răng di trượt
5.Kiểm tra sai số bước ren:
- Sau các bước thiết kế trên, cần tiến hành kiểm tra các bước ren được cắt. Mỗi loại ren chỉ cần kiểm tra một bước:
- Đối với ren Quốc tế:
Cắt thử ren Quốc tế tp = 1,5 có ics =; igb = ; icđ1 = ; itt1 = ; tx=6
-Thế vào phương trình cắt ren:
1vtc. icđ. itt. ics. igb. tx = t’p
1vtc . 6 = t’p = 1,5 mm
Vậy khi cắt ren Quốc tế không có sai số,
- Đối với ren Anh:
Cắt thử bước ren có n = 10 ren/1’’, tức tp = = 2,54 mm.
ics = ; igb = ; icđ2 = ; itt1 = ; tx=6
-Thế vào phương trình cắt ren:
1vtc. icđ. itt. ics. igb. tx = t’p
1vtc . 1 . 6 = t’p = 2,54016 mm
- Sai số : = 2,54016 – 2,54 = 0,00016 mm
-Đối với ren Modun:
Cắt thử bước ren có m = 0,5 ; có tp = Л.m = 1,5708 mm
ics = ; igb = ; icđ1= ; itt2 = ; tx=6
-Thế vào phương trình cắt ren:
1vtc. icđ. itt. ics. igb. tx = t’p
1vtc . . . . . . .6 = t’p = 1,57142 mm
- Sai số : = 1,57142 – 1,5708 = 0,00062 mm
-Đối với ren Pitch:
Cắt thử ren có Dp = 64, tức
tp=
ics = ; igb = ; icđ2= ; itt2 = ; tx=6
-Thế vào phương trình cắt ren:
1vtc. icđ. itt. ics. igb. tx = t’p
1vtc . . 6 = t’p = 1,2474 mm
- Sai số : = 1,2474 – 1,24482 = 0,00058 mm
-Kết luận: Qua kiểm tra bước ren của máy thiết kế, ta thấy rằng do sai số của việc chọn trị số π và 25,4 dẫn đến bước ren sai số nhưng do giá trị rất nhỏ, nên phương án thiết kế có thể chấp nhận được.
II.THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC :
1.Số vòng quay n được tính theo công thức :
Tacó :
Þ n2 =
Tương tự ta tính được các tỉ số truyền còn lại.
2. Công suất N và momen xoắn:
Ta có:Ntc = 2,4 Kw
Chọn : hổ = 0,995 ; hbr =0,97
Þ N1 = K.Ntc = 0,04.2,4 = 0.096 Kw
N2 = N1.0,97.0,995 = 0.093 Kw
N3 = N2 .0,97.0,995 = 0.09 Kw
N4 = N3 .0,97.0,995 = 0.087 Kw
N5 = N4 .0,97. 0,995 = 0.084 Kw
N6 = N5 .0,97.0,995 = 0.081 Kw
N7 = N6 .0,97.0,995 = 0.078 Kw
Mmax =
....................................................
III.THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN:
1.Thiết kế trục:
Tính đường kính sơ bộ của các trục theo công thức:
D ³ C .
Đối với trục I :
N = 0,096 kw ; n = 3,78 v/p .
C :hệ số phụ thuộc ứng suất xoắn cho phép chọn C =110.
Þ d1 =110.= 32,3 mm.
Chọn d1 = 33 mm .
Đối với trục II :
N= 0,093 kw ; n = 2,625 v/p
Þ d2 =110.= 36,1 mm
Chọn d2 = 37 mm .
Đối với trục III:
N = 0,09 kw ; n = 3 v/ p.
Þ d3 =110.= 34,1 mm
Chọn d3 = 35 mm .
Đối với trục IV:
N= 0,087 kw ; n = 3 v/p.
Þ d4 =110. = 33,7 mm.
Chọn d4 = 34 mm .
Đối với trục V:
N= 0,084 kw; n = 1,5 v/p.
Þ d5 =110. = 42 mm.
Chọn d5 = 42 mm.
Đối với trục VI:
N= 0,081 kw; n = 0,75 v/p.
Þ d5 =110. = 52,3 mm.
Chọn d5 = 54 mm.
Đối với trục VII:
N= 0,078 kw; n = 0,375 v/p.
Þ d5 =110. = 65 mm.
Chọn d5 = 65 mm.
Do công suất các trục khác nhau rất ít nên ta chọn các trục có cùng d= 20 mm, để thuận tiện cho việc thiết kế và chế tạo.
2. Tính then:
- Trục I:
Then bằng
d = 33 mm ; b = 10 ; h = 8 ; t = 4,5 ; t1 = 3,6 ; k = 4,2.
- Trục II:
Then bằng
d = 37 mm ; b = 12 ; h = 8 ; t = 4,5 ; t1 = 3,6 ; k = 4,4.
- Trục III:
Then bằng
d = 36 mm ; b = 12 ; h = 8 ; t = 4,5 ; t1 = 3,6 ; k = 4,4.
Then hoa
d = 36 ; D = 40; b = 7; Z = 8; d 34,5 ; a 3,46.
- Trục IV:
Then hoa
d = 36 ; D = 40; b = 7; Z = 8; d 34,5 ; a 3,46.
- Trục V:
Then bằng
d = 42 ; b = 12 ; h = 8 ; t = 4,5 ; t1 = 3,6 ; k = 4,4.
- Trục VI :
Then hoa
d = 56 ; D = 62; b = 10; Z = 8; d 53,6 ; a 6,38.
- Trục VII:
Then bằng
d = 65 mm ; b = 18 ; h = 11 ; t = 5,5; t1 = 5,6 ; k = 6,8.
IV. CHỌN Ổ LĂN :
* Trục I :
d = 17 mm .Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 203 (cỡ nhẹ ).
Có Cbảng =11300. Đường kính ngoài D = 40 mm, chiều rộng B =12 mm.
d = 15 mm. Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 102 (đặc biệt nhẹ ).
Có Cbảng =11000. Đường kính ngoài D = 32 mm, chiều rộng B =9 mm.
* Trục II:
d = 17 mm .Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 203 (cỡ nhẹ ).
Có Cbảng =11300. Đường kính ngoài D = 40 mm, chiều rộng B =12 mm.
* Trục III :
d = 20 mm. Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 104 (đặc biệt nhẹ ).
Có Cbảng = 11000. Đường kính ngoài D = 42 mm, chiều rộng B =12 mm.
* Trục IV :
d = 17 mm .Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 203 (cỡ nhẹ ).
Có Cbảng =11300. Đường kính ngoài D = 40 mm, chiều rộng B =12 mm.
d = 25 mm. Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 105 (đặc biệt nhẹ ).
Có Cbảng =11300. Đường kính ngoài D = 47 mm, chiều rộng B =12 mm.
* Trục V :
d = 17 mm .Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 203 (cỡ nhẹ ).
Có Cbảng =11300. Đường kính ngoài D = 40 mm, chiều rộng B =12 mm.
* Trục VI :
d = 20 mm. Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 104 (đặc biệt nhẹ ).
Có Cbảng =11000. Đường kính ngoài D = 42 mm, chiều rộng B =12 mm.
* Trục VII:
d = 17 mm .Chọn ổ bi đỡ ký hiệu 203 (cỡ nhẹ ).
Có Cbảng =11300. Đường kính ngoài D = 40 mm, chiều rộng B =12 mm.
V.CỐ ĐỊNH TRỤC VÀ BÔI TRƠN Ổ:
1. Cố định trục theo phương dọc trục:
- Để cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hở của ổ bằng các tấm điện kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc bằng vít.
2. Bôi trơn ổ lăn:
- Bôi trơn ổ bằng mỡ, dùng loại mỡ tương ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 ¸ 1000C. lượng mỡ chứa 2/3 chỗ rỗng của bộ phận ổ.
- Để mỡ không chảy ra ngoài và ngăn không cho dầu rơi vào bộ phận ổ ta dùng vòng chắn dầu.
3.Bộ phận che chắn:
-Để che kín các đầu trục ra, tránh sự xâm nhập của bụi bặm và tap chất vào ổ ta dùng vòng phớt.
4. Chọn kiểu lắp ổ lăn:
- Để cố định ổ bi cũng như chọn kiểu lắp ổ trên trục và trong vỏ hộp, lắp trục với ổ có độ dôi.