Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP CẶP BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG TRUYỀN ĐỘNG RĂNG THẲNG RĂNG NGHIÊNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O65

mã tài liệu 100700200052
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong hộp giảm tốc, kết cấu, động học hộp giảm tốc.....Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,......tính ứng suất trục, tính lực...
giá 100,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

            HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP CẶP BÁNH RĂNG CÔN  RĂNG THẲNG TRUYỀN ĐỘNG RĂNG THẲNG RĂNG NGHIÊNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O65,bánh răng nghiêng, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển, thuyết minh hộp giảm tốc

  Mục lục                                                                              Trang

Phần 1                                                                                                                    1                                                                  

 

        A Chọn động cơ                                                                                           1

        B Phân phối tỷ số truyền                                                                             2

        C Tính tốc độ quay, mômen, công suất trên các trục                            2

  Phần 2  Tính các bộ truyền                                                                              3

         A Thiết kế bộ truyền ngoài hộp giảm tốc                                               3

         B Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc                                                5

                 1  Chọn vật liệu chế tạo bánh răng                                                5

                 2 Tính bộ truyền bánh răng côn                                                      6

                 3 Tính bộ truyền bánh răng  trụ răng nghiêng                              9

 

Phần 3  Thiết kế các trục trong bộ truyền                                        12

         1 Thiết kế trục 1                                                                           12

         2 Thiết kế trục 2                                                                           16

         3 Thiết kế trục 3                                                                            22

         4 Kiểm nghiệm then trên các trục                                             27

         5 Chọn ổ lăn                                                                                  30

Phần 4 Thiết kế kết cấu                                                                         35

         A Kết cấu trục và kích thước rãnh then                                       35

                1 Bán kính góc lượn và chiều dài phần vát phần trục

                   lắp chi tiết                                                                               35

                2  Kích thước rãnh then                                                          35

         B Các chi tiết truyền động                                                             36

                1 Kết cấu bánh răng                                                               36

                2 Kết cấu bánh đai                                                                 36

         C Gối đỡ trục                                                                                  37

                1 Chọn loại gối đỡ trục                                                          37

                2 Kích thước gờ trên trục và trên lỗ lắp ổ                            37

                3 ống lót và nắp ổ                                                                   37

                4 Lót kín bộ phận ổ                                                                39

                5 Kết cấu vòng chắn mỡ                                                      40

          D  Khớp nối                                                                                  40

          E  Thiết kế vỏ hộp                                                                        40

               1  Chọn bề mặt ghép nắp và thân hộp                                      40

               2  Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp                                40

               3  Một số các kết cấu khác                                                           42

Phần 5  Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp                                                   43

           A  Bánh răng                                                                                      43

                   1 Điều chỉnh ăn khớp bánh răng                                           43

                   2  Bôi trơn hộp giảm tốc                                                          44

            B  ổ lăn                                                                                              44

                   1  Điều chỉnh khe hở ổ lăn                                                     44

                   2  Bôi trơn ổ lăn                                                                       45

Phần 6   Bảng thống kê các kiểu lắp                                                      46

HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP CẶP BÁNH RĂNG CÔN  RĂNG THẲNG TRUYỀN ĐỘNG RĂNG THẲNG RĂNG NGHIÊNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O65

Phần I :Chọn động cơ và Phân phối tỉ số truyền .

A  :  Chọn động cơ

   Động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha

   Dựa vào công suất cần thiết Nct và số vòng quay sơ bộ của động cơ n­sb kết hợp với các yêu cầu về momen mở máy và phương pháp đặt động cơ chọn qui cách động cơ

   Động cơ được chọn phải có công suất Nđc và số vòng quay đồng bộ thỏa mãn điều kiện:

đồng thời có momen mở máy thỏa mãn điều kiện

   Công suất trên tang Ptang= =3,2

F: Lực kéo trong băng tải

V: Vận tốc dài của băng tải

Do tải trọng sử dụng là taỉ  trọng động, va đập vừa nên phải kể đến hệ số tải trọng động b

Công suất cần thiết là    P­ct=              : Hiệu suất bộ truyền

b: Hệ số tải trọng                   Ptg : Công suất trên tang

     h=hđaihcônhtrụh3ổlănhôtrượthkhớp                      hi : Hiệu suất trên các thành phần

        =  0,95.0,95.0,96.0,9930,99.0,99=0,82

     Pct=

   Số vòng trên tang là     ntg=

Chọn tỷ số truyền sỏ bộ là    usb=48Þ nsb=usb.ntg=48.23,15=1111,2 v/ph

Chọn động cơ tốc độ quay  n=1500  v/ph

Căn cứ vào tính toán    Pct=3,24 Kw         nsb=1111,2  v/ph

Chọn động cơ  4A100L4Y3    Công suất  4Kw

Vận tốc quay 1420 v/ph  có   

B  :  Phân phối tỷ số truyền

chung=

Uchung=Ungoài.Uhộp=Ungoài.UcônUtrụ

Ungoài: Tỷ số truyền của bộ truyền ngoài

Uhộp : Tỷ số truyền của hộp giảm tốc

Ucôn : Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng côn

Utrụ  : Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ

Chọn Ucôn=3   Utrụ=5   Ungoài=

C :  Tính tốc độ quay, mômen, công suất trên các trục

 

Công suất trên các trục

P3=Ptang/(hôlănhkhớp) = 3,2/(0,99.0,99) = 3,26 Kw

P2=P3/(htrụhổlăn) = 3,26/(0,96.0,99) = 3,43 Kw

P1=P2/(hnónhôtrượt) = 3,43/(0,95.0,99) =3,65 Kw

Mômen trên các trục  

T1=

T2=

T3=

 

Trục1

Trục2

Trục3

u

 

              3

              5

 

n   (v/ph)

347,2

115,7

23,14

P   (Kw)

3,65

3,43

3,26

T   (Nmm)

100396

283155,8

1345419,2

             

 

 

 

 

 

 

 

  Phần 2 :    Tính các bộ truyền

A:   THiết kế bộ truyền ngoài hộp giảm tốc

         (Bộ truyền đai)

Dựa vào đặc tính làm việc của hệ thống va đập vừa ta chọn loại đai vải cao su làm việc thích hợp ở chỗ ẩm ướt có sức bền và tính đàn hồi cao

P1=4Kw   n1=1420vòng/phút   u=4,09

Mômen trên trục động cơ  T1=

Đường kính bánh đai nhỏ       d1=(5,2¸6,4)

d1=(5,2 ¸ 6,4) (155,8 ¸ 191,8)mm

Dựa vào bảng tiêu chuẩn về đường kính bánh đai 5.1

Chọn d1=180mm     v1=pd1n1/60000

v1=p180.1420/60000=13,38m/s<vmax=25m/s

Đường kính bành đai lớn   d2=ud1(1 - e)

e : Hệ số trượt            Chọn e=0.01

d2=4,09.180.(1- 0,01) = 728,8378    Lấy d2=729mm

Tỷ số truyền thực   ut=d2/(d1(1- e))=729/(180.0,99)=4.0909

Sai lệch tỷ số truyền   Du=(4,0909 - 4,09)/4,09.100%=0,022%<4% đạt yêu cầu

Xác định khoảng cách trục và chiều dài đai

Koảng cách trục as

as= (1,5 ¸ 2)(d1 + d2)= (1,5 ¸ 2)(180 + 729)= (1363,5 ¸ 1818)

Chọn as=1500  mm

Chiều dài đai l

l  = 2.a + 0,5p(d1 + d2) + (d2 - d1)2/(4.a)

   =2.1500 + 0,5.p(180 + 729) + (729 – 180)2/(4.1500) = 4478,09  mm

Chiều dài đai được cộng thêm từ  100 ¸ 400  mm  tuỳ theo cách nối đai

Số vòng chạy của đai   i = v/ l = 13,38/4,478 = 2,99  1/s

Kiểm nghiệm về góc ôm trên bánh đai nhỏ

Góc ôm   a1=180 – 57.(d2-d1)/a=180-57.(729-180)/1500=159,138°

a1>amin=150°    Þ Góc ôm a1 thoả mãn yêu cầu

Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai

Lực vòng cần truyền   F­t=P1.1000/v=4.1000/13,38=298,95 N

Theo bảng 4.8 ta chọn   d/d1=1/40  Þ d=d1/40=180/40=4,5 mm

Þdùng loại đai                                      có lớp lót , số lớp 3 , chiều rộng đai        b=(20¸112)

ứng suất có ích cho phép [sF]=[sF].CaCvC0      [sF]=K1-K2d/d1

Bộ truyền đai nằm ngang, ứng suất căng ban đầu chọn  s0=1,8MPa

Điều chỉnh định kì lực căng Bảng 4.9  K1=2,5   K2=10

[sF]0=2,5-10/40=2,25MPa

Ca  Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm       Tra bảng  4.10  Ca=0,94 

Cv  Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc        Bảng4.11   Cv=0,93

C0  Hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí của bộ truyền     Bảng 4.12  C0=1  

Kđ  Hệ số tải trọng động                               Bảng  4.7  Kđ=1,25

[sF]=2,25.0,94.0,93.1=1,96695MPa

 

b =Ft.Kđ/([sF].d)

   =298,95.1,25/(1,96695.4,5)=42,2   Chọn theo tiêu chuẩn   b=50 mm

Lực căng ban đầu  F0=b.d.s0=50.4,5.1,8=405 N

Lực tác dụng lên trục   Fr= 2F0sin(a1/2)

                                        = 2.405.sin(159/2)

                                        =768,37 N

B  :  Thiết kế bộ truyền trong bộ giảm tốc

       ( Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng và bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng)

  1  :   Chọn vật liệu chế tạo bánh răng

Do không có yêu cầu đặc biệt và theo quan điểm thống nhất trong thiết kế chọn vật liệu 2 cấp bành răng như sau:

Bánh răng nhỏ  thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241...285

Có   sb1=850MPa           sch=580 MPa

Bánh răng lớn  thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192...240

Có   s2=750  MPa            sch=450 MPa

Tỷ số truyền của cặp bánh răng trụ  u=5

Xác định ứng suất cho phép

Bảng 6.2 Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn  HB180...350

  s0Hlim= 2.HB +70      SH=1,1

  s0Flim=1,8.HB       SF=1,75

Chọn độ rắn bánh răng nhỏ  HB1=270

Chọn độ rắn bánh răng lớn   HB2=230   Khi đó ta có :

s0Hlim1=2.HB1+70 =2.270+70=610MPa

s0Flim1=1,8HB1=1,8.270=486MPa

s0Hlim2=2.HB 2+70=2.230+70=530MPa

s0Flim2=1,8HB2=1,8.230=414MPa

NH0=30HB2,4

NH01=30HB12,4=30.2702,4=2,05.107

NH02=30HB22,4=30.2302,4=1,39.107

NHE=60.c.å(Ti/Tmax)3niti

NHE2=60c(n1/u1).åtiå(Ti/Tmax)3(ti/åti)    Thay số ta có :

NHE2=60.1.(115,7/5).21000.(13.4/8+0,73.3/8)=1,83.107

NHE2>NH02  ÞKHL2=1  ÞNHE1>NH01 Þ KHL1=1

Như vậy sơ bộ xác định được [sH]=  s0Hlim.KHL/SH

[sH1]=s0Hlim1KHL1/sH1=610.1/1,1=554,5 MPa

[sH2]=s0Hlim2KHL2/SH2=530.1/1,75=481,8 MPa

Do sử dụng bánh răng nghiêng nên     [sH]=([sH1]+[sH2])/2

[sH]=(554,5+481,8)/2=510,15 MPa

Theo 6.7   NFE=60cå(Ti/Tmax)6.ni.Ti

FE2=60.1.115,7.21000.(16.4/8+0,76.3/8)=1,586.107

Vì NFE2=1,586.107>4.106=NFE0ÞKFL2=1ÞKFL1=1

[sF1]=486.1/1,75=277,7 MPa

[sF2]=414.1/1,75=236,5 MPa

ứng suất quá tảit cho phép

[sF1]max=0,8sch=0,8.580=464 MPa

[sF2]max=0,8sch2=0,8.450=360 MPa

2  :  Tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

Với n1=347,2 v/ph , p=3,65 KN , T=100396Nmm

Tỷ số tuyến u=3

Chọn vật liệu chế tạo bánh răng và tính toàn ứng suất giới hạn tương tự như đối với bánh răng trụ

Các ứng suất tới hạn chính bằng các ứng suất tới hạn của bánh răng trụ

tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng

  • xác định chiều dài côn ngoài

    Re=KR.

Re=50. =156

Với bộ truyền răng thẳng bằng thép Kr=0,5 Kd=0,5.100=50MPd1/3

Chọn Kbe=0,25(bảng 6.21)

2Kbe.u/(2- Kbe) = 2.3.0,25/(2-0,25) = 0,875  tra bảng ta có KHb= 1,25   KFb=1,35

Re=50. =156

với Re  =156 kiểm nghiệm thấy hộp giảm tốc không đạt điều kiện bôi trơn  d21/d22=1,1¸1,3

do đó chọn Rc=180

  • xác định các thông số ăn khớp

số răng bánh nhỏ

de1=   =   =113,84

Tra bảng 6.22  ta có Z1P=20

với Hb<350,zc=1,6.z1P=1,6.20=32

đường kính trung bình và mô đun trung bình

dm1=(1-0,5Kbe )de1  =99,61

mtm=dm1/Z1= 99,61/32= 3,11

mô dun vòng ngoài:  mte= mtm/(1-0,5Kbe) = 3,11/0,875= 3,55

lấy theo tiêu chuẩn mte=3

mtm= mte. (1-0,5Kbe) = 3.0,875 = 2,625

Z1=dm1/mtm=99,61/2,625 = 37,95  Lấy Z1 = 38

bánh răng lớn:Z2=u.Z1=3.38=114

u=Z1/Z2 = 114/38 = 3

Góc côn chia .δ1=arctg(Z1/Z2)=arctg(1/3)=18,430=18026

 δ2=9001=900-18026=71034

với z1=38 tra bảng 6.20 chọn hệ số định dao

x1=0,25  ,  x2=-0,25

đường kính trung bình bánh nhỏ dw1=z1.mtm=38.2,625=99,75

chiều dài côn ngoài Rc=0,5mte. = 0,5.3.  =180,25             

  • kiểm  nghiệm về độ bền tiếp xúc

sH= ZM.ZH.Ze.

Bảng 6.45  Zm=274MPa1/3

Bảng 26.12 : xt=x1+x2=0èztt=1,76

ea=1,88-3,2(1/Z1+1/Z2) = 1,88- 3,2.(1/38+1/114) = 1,72

Ze=  =  = 0,74

Ktt=K+K+K

K=1 với bánh răng côn thẳng

V= p.d.n./60000 = p.99,61.347,2/60000 = 1,81 m/s

Theo bảng 6.13 bộ bánh răng dùng cấp chính xác8

uH=dH.g0v.   =  0,006.56.1,81.    = 6,97  

b = Kbe.Re = 0,25.180,25 =45,06

KHv= 1+       = 1+   =1,12

KH= KHaKHbKHv =1.1,35.1,12= 1,512

sH= ZM.ZH.Ze. = =274.1,76.0,74. =327,47 MPa

sH< [sH] =510,15 MPa

d>kiểm tra điều kiện bền uốn

sF1=2T1RFYεYβYF1/(0,85b.mtmdm1)

Với Kbe=b/Re = 45,06/180,25 = 0,25

uF=dFg0v.   =  0,016.56.1,81.    = 18,69

KFv =1+       = 1+   =1,31

KF=RKK=1.1,35.1,31=1,77

răng thẳng Yβ=1      εα=1,75àYε=1/1,75=0,52

zv1=z1/cosδ1=38/cos18,43=40,05àYF1=3,53

zv2=z2/cosδ2=114/cos71,57=360,59àYF2=3,63

      sF1=2T1RFYεYβYF1/(0,85b.mtmdm1)

          = 2.100396.1,77.0,57.1.3,53/(0,85.45,06.2,625.99,61) = 71,4 MPa

       sF1< [sF ] =277,4 MPa

   sF2= sF1.YF1/YF2 = 71,4.3,63/3,53 = 73,42b MPa

   sF2 < [sF ] =277,4 MPa

        e>kiểm nghiệm về quá tải

Kqt=Tmax/T=1,4

sH1max=sH  =327,47. =387,57  MPa

sH1max< [ sHmax] =1260  MPa

sF1max=sF1.  =71,4  .  =84,48  MPa

sF1max<[sF1max]=464  MPa

sF2max=sF2.  =73,42.  =86,87  MPa  <[sF2max]=464  MPa

3  :   Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng 

  1. Tính khoảng cách trục sơ bộ

aw1=Ka(u+1)

Bảng 6.6 chọn Yba=0,3  Bảng 6.5 chọn Ka=43

Ybd=Yba.(u+1).0,5=0,3.(5+1).0,5=0,9  Theo bảng 6.7 chọn KHb=1,13

aw1=43.(5+1).     Lấy aw1=242

Close