Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Nghiên cứu và Phát triển Công Nghệ Ép Phun và Khuôn Ép

mã tài liệu 300500600005
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file ..thuyết minh , file DOC (DOCX), file báo cáo, nguyên lý vận hành, tháo lắp, và cách bảo quản khuôn....file báo cáo, nguyên lý vận hành khuôn, tháo lắp, và cách bảo quản khuôn...Cách thiết kế khuôn ép khuôn
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Công Nghệ Ép Phun và Khuôn Ép, THIẾT KẾ KHUÔN  ,Công Nghệ Ép Phun, thuyết minh....,file báo cáo, nguyên lý vận hành khuôn, tháo lắp, và cách bảo quản khuôn....Bản vẽ chi tiết sản phẩm, quy trình chế tạo các chi tiết trong khuôn......

MỤC LỤC

Đề mục

TRANG BÌA.........................................................................................................................

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP....................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN....................................................................

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... i

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................... ii

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỒ ÁN............................................................................... iii

MỤC LỤC............................................................................................................................ iv

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN

1.1. Công nghệ ép phun...................................................................................................... 1

  1. Khái niệm về công nghệ ép phun................................................................... 1
  2. Chu trình ép phun............................................................................................. 1

1.1.2.1.Giai đoạn kẹp ...................................................................................... 1

        1.1.2.2.Giai đoạn phun .................................................................................... 2

        1.1.2.3.Giai đoạn làm nguội ........................................................................... 3

        1.1.2.4.Giai đoạn đẩy sản phẩm ..................................................................... 3

1.2. Máy ép phun ............................................................................................................... 4

         1.2.1. Cấu tạo chung ................................................................................................. 4

         1.2.2. Hệ thống hỗ trợ ép phun................................................................................. 4

                  1.2.2.1. Thân máy.............................................................................................. 4

                  1.2.2.2. Hệ thống thủy lực ............................................................................... 4

                  1.2.2.3. Hệ thống điện ..................................................................................... 5

                  1.2.2.4. Hệ thống làm nguội ............................................................................ 5

         1.2.3. Hệ thống phun ................................................................................................ 6

                  1.2.3.1. Phiểu cấp liệu ..................................................................................... 6

                  1.2.3.2. Khoang chứa liệu ............................................................................... 6

                  1.2.3.3. Các băng gia nhiệt .............................................................................. 7

                  1.2.3.4. Trục vít ................................................................................................ 7

                  1.2.3.5. Bộ van mở hay van tự hồi ................................................................. 7

                  1.2.3.6. Vòi phun .............................................................................................. 8

         1.2.4. Hệ thống kẹp ................................................................................................... 8

                  1.2.4.1. Cụm đẩy .............................................................................................. 9

                  1.2.4.2. Cụm kìm............................................................................................... 9

                  1.2.4.3. Tấm di động ........................................................................................ 9

                  1.2.4.4. Tấm cố định ........................................................................................ 10

                  1.2.4.5. Các thanh nối ...................................................................................... 11

         1.2.5. Hệ thống điều khiển ....................................................................................... 11

                  1.2.5.1. Màn máy tính ...................................................................................... 11

                  1.2.5.2. Bảng điều khiển ................................................................................. 11

         1.2.6. Các loại máy ép phun .................................................................................... 12

1.3. Một số vật liệu nhựa .................................................................................................. 13

         1.3.1. Polymer ............................................................................................................ 13

         1.3.2. Các loại nhựa nhiệt dẻo ................................................................................. 13

                  1.3.2.1. Polyolefin ............................................................................................ 13

                  1.3.2.1. Vinylics ............................................................................................... 14

                  1.3.2.3. Styrenics .............................................................................................. 14

                  1.3.2.4. Nhóm Polyalloy ................................................................................. 15

                  1.3.2.5. Polyalloy.............................................................................................. 16

         1.3.3. Các loại nhựa nhiệt rắn thông dung ............................................................. 17

                  1.3.3.1. Phenol resin ........................................................................................ 17

                  1.3.3.2. Urean resin .......................................................................................... 17

         1.3.4. Nhựa Polyester................................................................................................ 18

                  1.3.4.1. Đặc điểm ............................................................................................. 18

                  1.3.4.2. Thành phần nhựa ............................................................................... 19

         1.3.5. Nhựa Epoxy .................................................................................................... 20

1.4. Vật liệu làm khuôn. .................................................................................................... 23

CHƯƠMG II: KHUÔN ÉP PHUN

2.1. Cấu tạo chung ............................................................................................................. 30

2.2. Hệ thống cấp nhựa ...................................................................................................... 33

         2.2.1. Cuống phun ..................................................................................................... 33

         2.2.2. Kênh dẫn nhựa ................................................................................................ 36

                  2.2.2.1. Kênh dẫn nguội .................................................................................. 36

                  2.2.2.2. Kênh dẫn nóng ................................................................................... 39

         2.2.3. Miệng phun ..................................................................................................... 41

                  2.2.3.1. Các loại miệng phun .......................................................................... 42

                  2.2.3.2. Các loại miệng phun cắt bằng tay .................................................... 43

                  2.2.3.3. Miệng phun tự cắt .............................................................................. 45

2.3. Hệ thống đẩy sản phẩm ............................................................................................. 47

         2.3.1. Một số quy định đối với hệ thống đẩy......................................................... 47

                  2.3.1.1. Khoảng đẩy ......................................................................................... 47

                  2.3.1.2. Tấm đẩy ............................................................................................... 47

         2.3.2. Một số hệ thống đẩy ...................................................................................... 48

                  2.3.2.1. Hệ thống đẩy dùng chốt tròn ............................................................ 48

                  2.3.2.2. Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy ............................................................. 49

                  2.3.2.3. Hệ thống đẩy dùng tấm tháo ............................................................. 50

                  2.3.2.4. Hệ thống đẩy dùng ống đẩy .............................................................. 50

                  2.3.2.5. Hệ thống đẩy dùng khí nén ............................................................... 50

                  2.3.2.6. Điều khiển tấm đẩy ............................................................................ 51

                  2.3.2.7. Hệ thống kéo cuống phun và đẩy kênh nhựa ................................. 53

                  2.3.2.8. Hệ thống đẩy kênh nhựa trong khuôn 3 tấm .................................. 55

         2.3.3. Hệ thống dùng chốt hồi ................................................................................. 55

2.4. Hệ thống làm nguội .................................................................................................... 57

         2.4.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 57

         2.4.2. Các phuơng pháp làm nguội ......................................................................... 58

                  2.4.2.1. Làm nguội bằng khí ........................................................................... 58

                  2.4.2.2. Làm nguội bằng nước hoặc bằng hỗn hợp Ethylenglycol và ướt. 58

         2.4.3. Vai trò của hệ thống làm nguội .................................................................... 59

         2.4.4. Sơ đồ thiết kế kênh làm nguội ...................................................................... 61

         2.4.5. Nguyên tắc thiết kế hệ thống làm nguội ..................................................... 62

                  2.4.5.1. Nguyên tắc .......................................................................................... 62

         2.4.6. Các nguyên tắc cơ bản khi bố trí kênh nguội ............................................. 64

                  2.4.6.1. Xác dịnh khoảng cách giữa những kênh làm nguội ...................... 64

                  2.4.6.2. Khoảng cách của kênh làm nguội đến bề mặt gần nhất của sản phẩm                64

                  2.4.6.3. Chiều dài của kênh dẫn lỏng làm nguội ......................................... 65

         2.4.7. Để điều khiển tốt nhiệt độ khuôn cần lưu ý sau ........................................ 65

         2.4.8. Xác lập chế độ làm nguội .............................................................................. 66

                  2.4.8.1. Nhiệt độ chất lỏng làm nguội ........................................................... 66

                  2.4.8.2. Loại chất lỏng làm nguôi .................................................................. 66

                  2.4.8.3. Vận tốc dòng chất lỏng làm nguội ................................................... 67

                  2.4.8.4. Sự sút áp trong kênh dẫn chất lỏng làm nguội ............................... 67

         2.4.9. Phuơng pháp thiết kế hệ thống làm nguội .................................................. 68

         2.4.10. Xây dưng mô hình 3D phục vụ nội dung tìm hiểu hệ thống làm nguội

                  2.4.10.1. Vị trí các bộ phận làm nguội trong khuôn ................................... 69

                  2.4.10.2. Làm nguội tấm khuôn ..................................................................... 75

                  2.4.10.3. Làm nguội lõi ................................................................................... 79

                  2.4.10.4.Làm nguội lòng khuôn...................................................................... 81

2.5 Hệ thống dẫn hướng .................................................................................................... 82

  2.5.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 82

  2.5.2. Hình dáng một số chốt dẫn hướng và bạc dẫn hướng ...................................... 83

    2.5.2.1. Chốt dẫn hướng ................................................................................................ 83

    2.5.2.2. Bạc dẫn hướng .................................................................................................. 83

    2.5.3. Độ dài và vị trí của bạc dẫn hướng trong sự lắp ghép chúng ........................ 84

    2.5.3.1. Vị trí của chốt bạc dẫn hướng ........................................................................ 84

    2.5.3.2. Độ dài chốt dẫn huớng .................................................................................... 86

CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM Pro/WILDFIRE 3.0 ĐỂ THIẾT KẾ KHUÔN

3.1.Quy trình thiết kế khuuôn .......................................................................................... 88

  3.1.1. Quy trình sản xuất khuôn .................................................................................... 91

  3.1.2.  Qui trình layout trong thiết kế khuôn ............................................................... 91

     3.1.2.1.  Phân tích sản phẩm......................................................................................... 91       

     3.1.2.2.Xác định năng suất khuôn............................................................................... 91

     3.1.2.3. Xác định cách bố trí sản phẩm....................................................................... 92

     3.1.2.4. Xác định kích thước sơ bộ của vỏ khuôn..................................................... 92

     3.1.2.5. Xác định cỡ máy ép......................................................................................... 92

3.2. Tạo góc nghiêng thoát khuôn lệnh Draft................................................................. 93       

  3.2.1. Thực hiện lệnh Draft.............................................................................................. 95

  3.2.2. Những cách tạo góc nghiêng cho sản phẩm....................................................... 98

     3.2.2.1. Tạo góc vát cơ bản .......................................................................................... 98

     3.2.2.2. Variable Draft .................................................................................................. 102

     3.2.2.3. Split Draft ......................................................................................................... 105

     3.2.2.4. Tangent Draft.................................................................................................... 109

     3.2.2.5. Creat a tangent Draft Cut................................................................................ 116

3.3. Thiết kế bằng MODULE  MOLDESIGN .................................................................. 117

   3.3.1. Giới thiệu về  MODULE  Pro/MOLDESIGN  ................................................... 117

   3.3.2. Các bước cơ bản của quá trình thiết kế khuôn................................................. 118

   3.3.3. Các bước thực hiện thiết kế khuôn với sự hỗ trợ của phần mềm Pro/ENGINEER WILDFIRE 3.0   119

   3.3.4. Trình tự thực hiện các bước như sau ................................................................. 120

            3.3.4.1. Bước 1:  Thiết kế chi tiết mẫu ( Module Part )........................................... 120

            3.3.4.2.  Bước 2: Tạo góc nghiêng thoát khuôn cho chi tiết mẫu ( Draft )............ 120

            3.3.4.3.  Bước 3: Gắn hệ trục tọa độ xác định hướng tách khuôn lên chi tiết mẫu                       120

            3.3.4.4.  Bước 4:  Truy nhập vào môi trường thiết kế khuôn ................................. 120

            3.3.4.5.  Bước 5:  Nhập chi tiết  mẫu.......................................................................... 125

            3.3.4.6.  Bước 6 :  Định giá trị co rút cho mẫu ( Shrinkage ).................................. 129

            3.3.4.7.  Bước 7:   Tạo phôi khuôn ( Workpieces ) ................................................. 131

           3.3.4.8.  Bước 8:  Kiểm tra khuôn ( Mold Check ) ................................................... 138

      3.3.4.9.  Bước 9:  Tạo mặt phân khuôn ( Parting Surface )..................................... 146

      3.3.4.10.Bước 10: Chia phôi thành các nửa khuôn.................................................. 167

      3.3.4.11.Bước 11: Tách khuôn ( Molad Comp )....................................................... 168

      3.3.4.12. Bước 12: Tạo sản phẩm ( Molding ).......................................................... 169

      3.3.4.13. Bước 13: Định nghĩa các bước mở khuôn và mở khuôn......................... 170

      3.3.4.14. Bước 14: Tạo các Runners, Gates, và Waterlines.................................... 172

      3.3.4.15. Bước 15: Chỉnh lý khuôn............................................................................ 180

3.4. Các bài tập ứng dụng................................................................................................... 181

   3.4.1. Bài tập 1.................................................................................................................. 181

   3.4.2. Bài tập 2.................................................................................................................. 197

   3.4.3. Bài tập 3.................................................................................................................. 210

CHƯƠNG IV : ỨNG DỤNG MODULE  EMX ĐỂ THIẾT KẾ VỎ KHUÔN

4.1. Tổng quan về EMX..................................................................................................... 224

   4.1.1. Giới thiệu về EMX................................................................................................ 224

   4.1.2. Nhiệm vụ của EMX............................................................................................... 224

4.2. Trình tự thiết kế khuôn với EMX.............................................................................. 224

4.3. Các bước thực hiện việc tạo môi trường làm việc.................................................. 225

   4.3.1. Tạo môi trường làm việc...................................................................................... 225

   4.3.2. Đặt vỏ khuôn vào môi trường làm việc.............................................................. 227

      4.3.2.1. Trình tự thực hiện đưa vỏ khuôn lên ba mặt phẳng chuẩn....................... 228

      4.3.2.2. Ví dụ................................................................................................................. 228

   4.3.3. Thêm các linh kiện khác vào............................................................................... 232

      4.3.3.1.Lắp các linh kiện vào khuôn.......................................................................... 232

      4.3.3.2.Ví dụ.................................................................................................................. 233

      4.3.3.3. To define a plate............................................................................................. 236

      4.3.3.4. To define Screw.............................................................................................. 238

      4.3.3.5.Edit a pattern.................................................................................................... 239

      4.3.3.6.Define a Cavity Insert..................................................................................... 241

      4.3.3.7. Guide Component........................................................................................... 244

      4.3.3.8. Cooling............................................................................................................. 248

      4.3.3.9. Locating ring.................................................................................................... 250

      4.3.3.10. Cuống phun ( Sprue Bushing ).................................................................... 254

      4.3.3.11.Stop System.................................................................................................... 257

      4.3.3.12. Knockout ( thanh đẩy )................................................................................ 259

      4.3.3.13. Moldbase Openning Simulation................................................................. 262

4.4. Minh họa....................................................................................................................... 264

4.5. Các bài tập tự làm........................................................................................................ 286

   4.5.1. Bài 1........................................................................................................................ 286

   4.5.2. Bài 2........................................................................................................................ 287

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 288

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................    

        

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam  “ Công Nghệ Ép Phun” đang có xu thế phát triển mạnh mẽ, nhất là lúc nước ta đã gia nhập WTO. Để “Công Nghệ Ép Phun” tạo ra đuợc những sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng thì cần phải có những yếu tố sau:

  • Chọn vật liệu nhựa thích hợp với sản phẩm cần thiết kế.
  • Chọn vật liệu làm khuôn hợp lý để đảm bảo sự chịu lực trong suốt quá trình ép phun.
  • Có một hệ thống trang thiết bị như máy ép phun hiện đại để phục vụ sản xuất.

      Quan trọng hơn nữa là việc thiết kế khuôn phù hợp cho từng loại sản phẩm, cần phải có công cụ hỗ trợ cho việc thiết kế, đó là ứng dụng các phần mềm tin học như phầm mềm Pro/WILDFIRE 3.0. Bên cạnh đó người thiết kế cần có kiến thức chuyên môn về cơ khí, vật liệu dẻo, máy ép…

      Tóm lại công nghệ ép phun là một lĩnh vực rất rộng lớn có liên quan đến nhiều lĩnh vực kỹ thuật khác như: vật liệu dẻo, kỹ thuật nhiệt, động lực học chất lỏng, thiết kế… Với một lĩnh vực rộng như vậy mà chỉ trong thời gian 6 tuần để tìm hiểu  và nghiên cứu “Công Nghệ Ép Phun và Khuôn Ép” một khoảng thời gian rất là ít. Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn nên chúng em chọn nội dung tìm hiểu và nghiên cứu như sau:

Chương I: Tổng Quan Về Công Nghệ Ép Phun.

Chương II: Khuôn Ép Phun.

Chương III: Ứng Dụng Phần Mềm Pro/WILDFIRE 3.0 Để Thiết Kế Khuôn

 Chương IV: Ứng Dụng Module EMX để thiết kế khuôn ép.

           .............................................................................................................................

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN

  1. . CÔNG NGHỆ ÉP PHUN:

  1.1.1. Khái niệm về công nghệ ép phun:

Một cách đơn giản nhất, công nghệ ép phun là quá trình phun nhựa nóng chảy điền đầy lòng khuôn. Khi nhựa được làm nguội và đông cứng lại trong lòng khuôn thì khuôn được mở ra và sản phẩm được đẩy ra khỏi khuôn nhờ hệ thống đẩy. Trong quá trình này không có bất kỳ phản ứng hòa học nào.

  1. Chu trình ép phun :

Chu trình ép phun gồm bốn giai đoạn.

  • Giai đoạn kẹp (Claming phase): Khuôn đóng lại
  • Giai đoạn phun (Injection phase): Nhựa điền đầy vào khuôn.
  • Giai đoạn làm nguội (Cooling phase): Nhựa đông đặc lại trong khuôn.
  • Giai đoạn đẩy (Ejector phase) : Đẩy sản phẩm ra khỏi lòng khuôn.
  • ......................................................................

CHƯƠNG II : KHUÔN ÉP PHUN

 

2.1. CẤU TẠO CHUNG:

            - Kết cấu của một bộ khuôn hoàn chỉnh:

thiết kế KHUÔN ÉP PHUN

- Một bộ khuôn gồm có nhiều bộ phận khác nhau hình thành, mỗi bộ phận thì có một chức năng khác nhau.

- Các bộ phận với tên gọi và chức năng của chúng trong một bộ khuôn được biểu diễn như hình bên dưới:

Nghiên cứu và Phát triển Công Nghệ Ép Phun và Khuôn Ép

PHẦN CHÚ THÍCH:

  1. Bạc cuống phun                                  11.  Vít lục giác
  2. Vòng định vị                                       12.  Tấm kẹp trước
  3. Bạc dẫn hướng                                    13.  Vỏ khuôn trên
  4. Khuôn trên                                          14.  Cam chốt xiên
  5. Khuôn dưới                                         15.  Rail trượt
  6. Chốt dẫn hướng                                  16.  Bộ Slider
  7. Chốt hồi về                                          17.  Vỏ khuôn dưới
  8. Lò xo                                                    18.  Ty lói
  9. Tấm giữ                                                19.  Khối đỡ
  10. Tấm đẩy                                               20.  Tấm kẹp sau.

CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG KHUÔN:

  1. Bạc cuống phun: nối vòi phun và kênh nhựa với nhau qua tấm kẹp phía trước và tấm khuôn trên.
  2. Vòng định vị: đảm vị trí thích hợp của vòi phun với khuôn.
  3. Bạc dẫn hướng: để tránh mài mòn nhiều hoặc làm hỏng tấm khuôn dưới ( có thể thay thế được ).
  4. Khuôn trên: là phần cố định của khuôn tạo thành phần trong và phần ngoài của sản phẩm.
  5. Khuôn dưới: là phần chuyển định của khuôn tạo thành phần trong và phần ngoài của sản phẩm.
  6. Chốt dẫn hướng: dẫn phần chuyển động tới phần cố định của khuôn (để liên kết chính xác 2 phần của khuôn ).
  7. Chốt hồi về: làm cho chốt đẩy có thể quay trở lại khi khuôn đóng lại.
  8. Lò xo: dùng để hồi tấm đẩy về vị trí ban đầu.
  9. Tấm giữ: giữ chốt đẩy vào tấm đẩy
  10.  Tấm đẩy: đẩy chốt đồng thời với quá trình đẩy.
  11.  Vít lục giác: dùng để bắt chặt các tấm lại với nhau.
  12.   Tấm kẹp trước: kẹp phần cố định của khuôn vào máy ép phun.
  13.  Vỏ khuôn trên: dùng để giữ chặt khuôn trên.
  14.  Cam chốt xiên: dùng để dẫn hướng và đẩy bộ slider.
  15.  Rail trượt: dùng để dẫn hướng bộ slider.
  16.  Bộ slider : dùng để tạo lõi mặt bên sản phẩm.
  17.  Vỏ khuôn dưới: dùng để giữ chặt khuôn dưới.
  18.  Ty lói: dùng để lói sản phẩm ( sau khi mở khuôn ).
  19.  Khối đở: dùng làm phần ngăn giữa tấm đẩy và tấm kẹp phía sau, để cho tấm đẩy hoạt động được.
  20.  Tấm kẹp sau: dùng để kẹp phần chuyển động của khuôn vào máy ép phun.

........................................................................................................................................

CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM Pro/WILDFIRE 3.0 ĐỂ THIẾT KẾ KHUÔN

3.1. QUI TRÌNH THIẾT KẾ KHUÔN:

    Hai tiêu chuẩn đảm bảo ép phun đúng là thiết kế sản phẩm và thiết kế khuôn. Một sản phẩm sẽ không thể được chấp nhận nếu 1 phần của nó được thiết kế không chính xác.

      Thiết kế khuôn đúng phương pháp là phải có 1 trình tự có tổ chức, có danh mục kiểm tra từng bước có hệ thống của các qui tắc thiết kế cơ bản hướng dẫn cho người cho người thiết kế trước khi thiết kế.

      Khi thiết kế khuôn ta cần phải có sự tin cậy hoàn toàn rằng khuôn sẽ làm việc đúng như định trước. Khi thiết kế, người nhận đơn đặt hàng từ khách hàng phải biết đầy đủ thông tin về vật liệu sản phẩm, độ bóng cần đạt, các yêu cầu về dung sai, và các thông tin liên quan quan trọng khác. Đặc biệt các thông tin liên quan đến máy mà bộ khuôn sẽ được lắp lên là hết sức quan trọng trong thiết kế khuôn.

      Sau khi đã có số liệu về máy, về loại sản phẩm, người thiết kế có thể  bắt đầu phân tích kiểu khuôn mà ta sẽ thiết kế. Độ co của vật liệu phụ thuộc vào dạng vật liệu sử dụng được thảo luận với khách hàng.

      Để khuôn được kinh tế thì cần sử dụng mọi chi tiết tiêu chuẩn hóa : các chi tiết lắp ghép, đầu nối, các chi tiết phụ trợ cho khuôn và các phụ tùng thay thế.

      Sau khi thiết ta có thể sử dụng kỹ thuật CAE thông qua các phần mềm chuyên dùng để mô phỏng trước xem việc thiết kế đã đạt chưa. Điều này giúp ta giảm thời gian và chi phí hiệu chỉnh khuôn.

....................................................................................................................

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG MODULE  EMX ĐỂ THIẾT KẾ VỎ KHUÔN

4.1. TỔNG QUAN VỀ EMX:
 4.1.1. Giới thiệu về EMX:
        EMX (Expert Moldbase Extention): Là modun được chạy trực tiếp trên phần mềm pro để hổ trợ thiết kế vỏ khuôn một cách chính xác và hiệu quả.
        Đầu tiên EMX hỗ trợ cho người kỹ sư thiết kế vỏ khuôn theo ý tưởng của mình, trong quá trình thiết kế EMX rất linh động cho phép chỉnh sữa mẫu thiết kế dễ dàng, nhanh chóng.
        Tiếp theo sau khi đã hoàn thành xong khâu thiết kế, EMX sẽ cho chúng ta mô phỏng quá trình mở khuôn.   
        EMX mang lại hiệu quả cao trong thiết kế, hầu hết các chi tiết điều được tiêu chuẩn. Và rất đa dạng trong từng kết cấu do có nhiều nhà cung cấp khuôn.                                                                                                                                                                      
 4.1.2. Nhiệm vụ của EMX:
      Modun EMX  dùng để thiết kế vỏ khuôn.
ỨNG DỤNG MODULE  EMX ĐỂ THIẾT KẾ VỎ KHUÔN
4.2. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KHUÔN VỚI EMX:
Bước 1: Tạo môi trường làm việc.
Bước 2: Đưa vỏ khuôn lên ba mặt phẳng chuẩn.
Bước 3: Lắp các linh kiện vào khuôn.
Bước 4: Hiệu chỉnh quá trình thiết kế.
Bước 5: Mô phỏng quá trình mở khuôn.
 Các lệnh chính thực hiên trong quá trình thiết kế vỏ khuôn:
     - Project: Môi trường làm việc.
- Moldbase: Tạo vỏ khuôn.
- Guide component: Hệ thống dẫn hướng.
- Equipment: Linh kiện, thiết bị
- Screw: Hệ thống vít.
- Ejector pin: Hệ thống đẩy.
- Slider: Hệ thống trượt.
- Stop system: Hệ thống chặn.
- Sprue bushing: Bạc cuống phun.
- Library component. Thư viện chứa các linh kiện khuôn.

 4.3. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VIỆC TẠO MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC:
  4.3.1. Tạo môi trường làm việc:
   - Project: Môi trường làm việc.
       EMX được chạy trên phần mềm Pro/ENGINEER và nó có môi trường làm việc riêng, và được thực hiện qua hai dòng lệnh.  
 

 

Close