Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN GIỮA MÁY BƠM DẦU THỦY LỰC

mã tài liệu 100400300007
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD , file DOC (DOCX), file báo cáo Powerpoint, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÂN GIỮA MÁY BƠM DẦU THỦY LỰC, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy THÂN GIỮA MÁY BƠM DẦU THỦY LỰC, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy THÂN GIỮA MÁY BƠM DẦU THỦY LỰC

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

PHẦN 1:

PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT

Dựa vào chi tiết thực tế ta nhận xét rằng chi tiết có 2 lỗ cơ bản và các mặt phẳng cơ bản chúng co mối quan hệ với nhau về độ song song độ vuông gốc hoặc tạo với nhau một gốc nào đó.

1.Chức năng làm việc

Là bộ phận nối giữa trục điều khiển với các cơ cấu chấp hành nhằm tạo ra momen hay truyền lực cho cơ cấu máy.

2.Điều kiện làm viêc

Diều kiện làm việc không khắc nghiệt, nhiệt độ làm việc thấp,  chịu lực tác động nhỏ do không chịu tải thường xuyên, không mài mòn.

PHẦN 2:

PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT

Tính công nghệ trong kết cấu là một tính chất quan trọng của sản phẩm hoặc chi tiết cơ khí nhằm đảm bảo lượng kim loại tiêu hao là thấp nhất, lượng dư gia công là nhỏ nhất, giá thành sản phẩm sau khi gia công là thấp nhất trong một điều kiện sản xuất nhất định

Đối với các chi tiết dạng hộp nói chung, bề mặt làm việc chủ yếu là các bề mặt của những lỗ cính vì vậy khi thiết kế cần chú ý đến kết cấu của nó như:

  • Độ cứng vững của chi tiết:

+ Do hai mặt đầu làm việc đồng thời đủ cứng vững khi làm việc.

+ Lỗ ф 51 và ф 48 lắp với trục nên cần phải gia công chính xác đồng thời thuận lợi cho việc lắp ghép.

+ Hai đường tâm của 2 lỗ ф 48 và ф 52   phải đảm bảo khoảng cách 89±0.6

+ Độ không song song giữa mặt A với mặt B ≤0.1

+ Hình dáng thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô, chuẩn tinh thống nhất.

PHẦN4:

CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi

Phương pháp chọn phôi phụ thuộc vào chức năng kết cấu của chi tiết máy trong cụm máy, vật liệu sử dụng, yêu cầu kỹ thuật về hình dáng hình học, kích thước của chi tiết, quy mô và tính hàng loạt của sản xuất.

1.chọn phôi

Chọn phôi có nghĩa là chọn loại vật liệu chế tạo, phương pháp hình thành phôi, xác định lương dư cho các bề mặt, tính toán kích thước và quyết định dung sai cho quá trình chế tạo phôi.

  • Vật liệu chế tạo phôi là Gang GX 15-32
  • Ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phương pháp đúc

Tra bảng 3-110 trang 259 (sổ tay CNCTM)

+ Chọn cấp chính xác đúc là cấp II  trong khuôn cát.

+ Trang bị đúc: mẫu và hòm khuôn kim loại

+ Chế tạo khuôn bằng máy.

2.Mặt phân khuôn

Ta chọn mặt phân khuôn như sao: Mặt phân khuôn đi qua tiết diện như hình vẽ:

..........................................................................................................

PHẦN 5:

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

1.Xác định đường lối công nghệ

 

Với chi tiết dang hộp và dạng sản xuất là hàng loạt vừa, trong khi điều kiện sản xuất của nước ta các máy chủ yếu là vạn năng nên ta chọn phương pháp phân tán nguyên công và gia công tuần tự các bề mặt.

2.Chọn phương án gia công

Do vật liệu là thép nên ta có tuần tự gia công đã qua nguyên công I chuẩn bị phôi như sau:

  • Bề mặt A do nguyên công II, IV thực hiện, cần gia công mặt đầu có kích thước: 63.vì dung sai là 1 ứng với cấp chính xác cấp 6 độ phẳng Ra=40 do đó ta chọn phương pháp gia công cuối cùng là phay tinh.
  • Bề mặt B do nguyên công III thực hiện, cần gia công mặt đầu có kích thước: 63. vì dung sai là 1 mm ứng với cấp chính xác cấp 6 độ phẳng Ra=40 do đó ta chọn phương pháp gia công cuối cùng là phay tinh.
  • Bề mặt 10 do nguyên công V thực hiện, cần gia công mặt đầu có kích thước 10±0.2. vì dung sai là 0.4 ứng với cấp chính xác là 6 độ phẳng Rz=40 do đó ta chọn phương pháp gia công cuối cùng là khoét
  • Lỗ 48  nguyên công VI thực hiện, cần gia công lỗ có kích thước 48±0.1 vì dung sai là 0.2 ứng với cấp hính xác cấp 7 độ phẳng Ra=40  nên ta chọn phương pháp gia công cuối cùng là doa.
  • 2 lỗ 48 và ø52 do nguyên công VII thực hiện, cần gia công ren M48x1.5-25và M52x1.5-25, vậy ta chọn phương pháp gia công là tiện ren.
  • 2lỗ ø6 và 1lỗ ø7do nguyên công VIII thực hiện cần gia công lỗ chiều dài 20 ta chọn phương án gia công là khoan.
  • 2 lỗ ø6 do nguyên cong IX thực hiện cần gia công lỗ có chiều sâu 20mm sau do taro M6x1-20, vay ta chon phương pháp gia công là khoan và taro.

Close