BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG BẰNG DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN THIẾT KẾ MÁY KHOAN TỰ ĐỘNG VỚI CHU TRÌNH KHOAN 3 LỖ
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG BẰNG DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN THIẾT KẾ MÁY KHOAN TỰ ĐỘNG VỚI CHU TRÌNH KHOAN 3 LỖ, thuyết minh DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, động học DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, kết cấu DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, nguyên lý DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN, cấu tạo DẦU ÉP VÀ KHÍ NÉN
...................................
- Lưu lượng ra khỏi hệ thống khi lm việc cĩ vận tốc lớn nhất :
Qmax = F2.Vmax = 60.50 = 3000cm3/pht = 3 lit/pht
Đối với van đảo chiều 5 cửa 2 vị trí 5/2, tổn thất p suất cửa vào cũng như cửa ra cĩ thể lấy ∆p1 = 1,15 bar.
+ Ta lấy chiều di ống dẫn ở đường vo L1 = 1m và đường ra l L2 = 0,5m với đường kính trong d = 6 mm.
- Lưu lượng cần thiết khi thực hiện lực khoan lớn nhất :
Q1 = F1.Vmax = 120.50 = 6250 cm3/phut = 6,25 lit/phut.
+ Với lưu lượng Q1 = 6,25 lit/pht, đường kính trong d = 6 mm, độ di L1 = 1m, ta xác định được tổn thất p suất của ống dẫn ở đường vo từ độ thị p suất phụ thuộc vào lưu lượng:
∆p2 = 1,5 bar.
V ở đường ống ra cĩ chiều di L2 = 0,5 m.
∆p3 = 0,75 bar
+ Tổn thất p suất trn cc ống nối ở đường vào cũng như đường ra cĩ thể lấy :
∆p4 = 0,25 bar
Nếu như không kể đến p suất trn ống dẫn lắp sau van tiết lưu thì cĩ thể lấy :
p4 = 0 bar
v van tiết lưu cần đảm bảo p suất ở đường ra là 2bar, do đó:
p3 = 2 bar
với trị số trn ta tính p suất trong buồng cĩ tiết diện F2 :
p2 = p3 + ∆p3 + ∆p4 + ∆p1 = 2 + 0,75 + 0,25 + 1,15 = 4,15 bar
+ nếu lấy hệ số ma st của sĩng trượt và đầu trượt µ = 0,2
Pm = µ.G = 0,2.2000 = 400 N.
Phương trình cn bằng tĩnh :
p1F1 - Pmax – Pm – p2F2 = 0
- p1 = = 69,5 bar.
Nếu tính tổn thất trên đường vo thì p suất cần thiết ở cửa ra của bơm :
p0 = p1 + ∆p1 + ∆p2 + ∆p4 = 14,8 + 1,15 + 1,5 + 0,25 18 bar
Nếu tính tổn thất do bộ lọc gây nên và đảm bảo p suất cần thiết ta lấy:
p0 = 20 bar