ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY UỐN BẢN LỀ
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
TÓM TẮT ĐỒ ÁN TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY UỐN BẢN LỀ
- Tìm hiểu những khái niệm cơ bản về ngành công nghiệp thiết kế xây dựng.
- Tìm hiểu những nguyên liệu hiện có trong nước. Thị trường tiêu thụxây dựng trong nước trong nước.
- Nguyên lý hoạt động của mô hình: Dựa trên nguyên lý khí nén để vận chuyển nguyên liệu đồng thời làm tăng dần áp suất cộng với sự tác động của piston buộc giải phóng tương đối lực tác dụng lên sản phẩm
- Nhiệm vụ đề ra :
- Tìm hiểu tính cấp thiết của đề tài.
- Tìm hiểu công suất ép của piston.
- Ứng dụng của sản phẩm.
- Thiết kế và chế tạo mô hình.
- Những tồn tại còn hạn chế của đề tài: chưa có được độ chính xác cao.
- Phương án cải tiến đề tài: cần độ tỉ mỉ của người khi tiến hành sản xuất.
MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT. iii
LỜI CẢM ƠN.. v
TÓM TẮT ĐỒ ÁN.. vi
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. xi
PHIẾU CHO ĐIỂM.. xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
1.4.1 Đối tượng. 2
1.4.2 Phạm vi2
1.5 Phương pháp nghiên cứu. 2
1.5.1 Cơ sở phương pháp luận. 2
1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể. 2
1.6 Kết cấu của ĐATN.. 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI4
2.1 Các định nghĩa. 4
2.2 Giới thiệu về uốn bản lề cửa. 4
2.4 Đặc điểm máy. 6
2.4 Các chắnvà hướng giải quyết của máy. 7
2.4.1 Việc chắn lơ bản lề. 7
2.4.2 Việc uốn sản phẩm.. 7
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 8
3.1 Lý thuyết chuyên ngành. 8
3.2 Lý thuyết bên ngoài thực tiễn. 8
CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP. 9
4.1 Đưa ý tưởng từ những chức năng. 9
4.1.1 Cơ cấu chắn lơ. 9
Chương 5 :tính toán khung máy và sản phẩm
- 1 Tính toán khung máy. 10
5.2 Xác định số lượng và chức năng xylanh :12
- 3 Sơ đồ thí nghiệm lực:12
- 4 Chọn loại xylanh:13
5.5 Chọn hệ thống van, máy nén khí14
5.6 Chọn van: ta chọn van 5/2. 14
5.7 Máy nén khí17
5.8 Thiết kế hệ thống điều khiển máy và chọn thiết bị18
CHƯƠNG 6: UỐN SẢN PHẨM VÀ RA THÀNH PHẨM.. 19
6.1 Chế tạo. 19
6.1 Đánh giá. 20
CHƯƠNG 7: TÍNH GIÁ THÀNH.. 21
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 22
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- Chúng ta đã bước sang thế kỷ XXI thế kỷ của khoa học kỹ thuật hiện đại . Các thành tựu của khoa học kỹ thuật được áp dụng vào mọi mặt của cuộc sống. Điều này cũng được phản ánh một cách rõ ràng trong lĩnh vực lao động sản xuất. Ngày trước khi khoa học kỹ thuật vẫn còn lạc hậu thì lao động chân tay của con người chiếm một vị trí chủ đạo. Qua thời gian khi xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con người ngày càng cao không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng thì điều đó không còn thiết thực nữa. Lao động chân tay dần dần được thay thế bằng máy móc. Điều này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ giải phóng sức lao động mà còn nâng cáo năng suất cũng như chất lượng của các sản phẩm làm ra. Đặc biệt là trong các ngành công nghiệp nặng nhọc và độc hai.
- Trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay thì việc tự động hoá quá trình sản xuất trở thành một yếu tố sống còn của các doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó chất lượng sản phẩm và giá thành là hai yếu tố cơ bản nhất. Mà hai yếu tố này lại được quyết định trực tiếp bởi yếu tố công nghệ và khả năng tự động hoá của doanh nghiệp. Một khi sản phẩm được sản xuất một cách tự động hoá thì tính ổn định và chất lượng cũng như năng suất của sản phẩm sẽ tăng từ đó sẽ giảm được giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Ngày nay, ở bất cứ nơi đâu không chỉ trong các nhà máy xí nghiệp mà trong cả đời sống sinh hoạt chúng ta có thể thấy sự hiện hữu của máy móc khắp nơi. Tuy nhiên nhu cầu của con người là vô hạn và nó phát sinh trong những hoàn cảnh nhất định. Do đó máy móc chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu của con người trong một giai đoạn nhất định nào đó. Nhưng không vì vậy mà con người bớt đi sự tìm tòi sáng tạo. Mà ngược lại việc này còn được hưởng ứng một cách rộng rãi không phân biệt giai cấp. Có thể là trí thức, học sinh- sinh viên và thậm chí là người lao động.
- Do đặc trưng của ngành nghề học tập cũng như yêu cầu của xã hội thì đồ án tốt nghiệp của sinh viên ngành chế tạo máy có quan hệ mật thiết với những điều nêu trên. Với đề tài “Thiết kế máy uốn bản lề cửa” chúng tôi hi vọng sẽ
đóng góp được một phần nào sự phát triển chung của quá trình lao động sản xuất.
- Hiện trên thị trường chưa có loại máy này, vì vậy việc bắt tay vào nghiên cứu nó xem như là một cơ hội cũng như thách thức cho bản thân, đồng thời chúng tôi hy vọng sẽ tạo ta một tiền đề cho các nghiên cứu sau này.
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Như đã nói ở trên thì công trình nghiên cứu này thật sự mang tính cấp thiết cao, nếu thành công như mong đợi thì đó sẻ tạo ra những khung bản lề cửa cho thị trường.
- Tạo điều kiện, tiền đề cho người nghiên cứu có thể phát triển các kỹ năng, kiến thức của mình và ứng dụng chúng vào thực tiễn
- Cũng như muốn đem những kiến thức đã học trong trường đồng thời một ít chất xám để tìm hiểu nguyên lí của khí nén và những hiểu biết trong quá trình làm thêm và trong quá trình thực tập và 1 phần chỉ dẩn của thầy hướng dẩn em và bạn cùng lớp đã thiết kế tạo ra máy uốn bản lề, thuông qua lực đẩy của khí nén và piston.Mong muốn gớp vào một phần năng lực cho nghành cơ khí xây dựng của đất nước. Và quan trọng là hoàn thành đồ án tốt nghiệp và ra trường
-
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Củng cố kiến thức đã học, thu thập các kiến thức thực tiễn trong quá trình làm.
- Tìm ra được nguyên lý uốn bản lề cửa.
- Tính toán được các thông số, yêu cầu kỹ thuật của máy uốn.
- Có được định hướng phát triển đưa sản phẩm ra thực tiễn sản xuất.
- Có thể tự tin tìm hiểu và chế tạo từ chính bản thân mình khả năng tiếp xúc xã hội để tự chế tạo ra máy uốn bản lề.
- Rèn luyện khả năng vấn đáp trước các thầy khoa cơ khí và đủ khả năng ra trường và phục vụ cho xã hội phục vụ đất nước, mong muốn gớp 1 phần nhỏ để phát triển nghành cơ khí xây dựng cho đất nước.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng
- Bản lề cử.
- Máy uốn bản lề cửa.
- Khí nén thủy lực,các vấn đề liên quan về khí nén
- Bản lề cửa và bản lề cửa hầu hết trong đời sống hằng ngày của mọi người.
- Các loại sắt thép thích hợp có thể tạo ra bản lề cửa
1.4.2 Phạm vi
- Do thời gian nghiên cứu ít, kiến thức của chúng em có hạn, nên đề tài xin phép được giới hạn trong Tìm hiểu thiết kế máy uốn bản lề cửa tủ và các dạng tương ứng
- Có thể tạo ra các dạng bản lề phục phụ cho nghành cơ khí xây dựng của đất nước.
- Nghiêm cứu thực tiễn về những sản phẩm cơ khí liên quan đến bản lề cửa.
1.5Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Cơ sở phương pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt đến chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Theo định nghĩa này cần phải có những nguyên tắc cụ thể và dựa theo đó các vấn đề được giải quyết.
Nghiên cứu quy trình công nghệ , từ đó đưa ra các phương pháp, nguyên lý để giải quyết được các vấn đề.
1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp khảo sát thực tế: tìm hiểu thực tế về công việc uốn bản lề và nhu cầu về một loại máy uốn. Tìm hiểu thị trường loại máy này đã có mặt trên thị trường hay không.
- Phương pháp thu thập dữ liệu: lấy số liệu về năng suất làm việc của công nhân khi uốn thông qua việc khảo sát thực tế. Bấm thời gian để lấy số liệu về các công đoạn của việc uốn.
- Phương pháp phân tích đánh giá: dựa vào dữ liệu đã thu thập được, tham khảo ý kiến của công nhân, và các chuyên gia để phân tích và đánh giá nhưu cầu trong việc chế tạo một loại máy có khả năng thay thế được sức lao động của người công nhân nhưng vẫn đảm bảo năng suất cần thiết.Phân tích tìm ra các giải pháp công nghệ trong chế tạo, từ đó đưa ra quy trình để hoàn thiện đồ án một cách hiệu quả nhất.
- Phương pháp tổng hợp: sau khi đã có đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết và những gì được chứng kiến trong thực tế kết hợp với kiến thức chuyên ngành của chúng em, chúng em đã đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan để từ đó đề xuất quy trình hợp lí và chế tạo thành công mô hình với nguyên lý đóng mút hợp lý nhất.
- Phương pháp mô hình hóa: là mục tiêu chính của đề tài, tạo cho chúng em có cơ hội để ôn lại kiến thức đã học và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn. việc chế tạo mô hình giúp kiểm nghiệm được lý thiết, và sữa chữa những chỗ sai mà phương pháp lý thuyết không thể thấy được.
1.6 Kết cấu của ĐATN
ĐATN bao gồm 6 chương:
- Chương 1 giới thiệu về đề tài và một số phương pháp, cách thức thực hiện đề tài.
- Chương 2 trình bày tổng quan nghiên cứu của đề tài, bao gồm giới thiệu về máy kết cấu của máy, các nghiên cứu liên quan.
- Chương 3 trình bày về cơ sở lý thuyết để thực hiện đề tài
- Chương 4 đưa ra phương hướng và các giải pháp để giải quyết vấn đề,sai số chắn của bản lề.
- Chương 5 Tính toán chi tiết công suất động cơ, các bộ phận của máy, điều kiện bền …
- Chương 6 trình bày về việc chế tạo mô hình và kiểm nghiệm tính toán, điều chỉnh thông số cho phù hợp.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1 Các định nghĩa
- Vai trò và ý nghĩa của tự động hóa quá trình sản xuất:
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép giảm giá thành và nâng cao năng suất lao động. Trong mọi thời đại, các quá trình sản xuất luôn được điều khiển theo các quy luật kinh tế. Có thể nói chi phí và hiệu quả sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng xác định nhu cầu phát triển tự động hóa.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép cải thiện điều kiện sản xuất. Các quá trình sản xuất sử dụng quá nhiều lao động sống thường không đảm bảo tính ổn định về giờ giấc, chất lượng gia công và năng xuất lao động, gây khó khăn trong việc điều hành và quản lý giờ giấc. Các quá trình sản xuấttự động cho phép loại bỏ các nhược điểm trên.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép đáp ứng cường độ sản xuất hiện đại.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép chuyên môn hóa và hoán đổi sản xuất . Chỉ một số ít các sản phẩm phức tạp là được chế tạo từ một nhà sản xuất.
- Tự động hóa quá trình sản xuất cho phép thực hiện cạnh tranh và đáp ứng điều kiện sản xuất.
2.2 Giới thiệu về uốn bản lề cửa
Vật liệu:thép tấm cb300,gồm 20mm,10mm,5mm.2mm và sản phẩm là 1mm
Năng lượng: động cơ điện,khí nén,cơ năng
Thông tin : năng suất uốn
Động cơ: pittong xylanh: khí nén AIRTAC SC80x50( phi 80 hành trình 50mm) cho cơ cấu chắn lơ bản lề. Pittong xylanh : khí nén AIRTAC100x150 cho cơ cấu uốn bản lề cửa đường kính ngoài phi 10
2.3giới thiệu các dạng bản lề cửa và các khái niệm
-bản lề cửa là gì:là một dụng cụ được làm từ kim loại dùng để cố định và thay đổi đóng mở giữa 2 cánh cửa với nhau hoặc giữa cánh cửa với vật dụng khác chẳng hạn.ngày nay bản lề cửa được làm bằng sắt thép inox hoặc các kim loại khác nó được cố định vào một nơi có thể thay đổi được góc độ của cánh cửa so với cách cửa còn lại hoặc với các vật dụng khác.
Sơ đồ mô hình và nguyên lí làm việc của máy:
Sơ đồ nguyên lí làm việc
Nguyên lí làm việc: sản phẩm đã được cắt laier theo hình dạng ta đưa vào ngay cử khuôn chắn lơ tiến hành chắn lơ theo hình dạng và góc nghiêng R5.sản phẩm sau khi chắn lơ ta đưa vào khuôn uốn và cử uốn ta tiến hành uốn thành bản lề sản phẩm có đường kính trong phi 8 và đường kính ngoài phi 10.
Sơ đồ mô hình máy
2.4 Đặc điểm máy
- Là loại máy rọn ràng dể sử dụng
- Kết cấu tương đối nhỏ gọn 1.1m x 0.2m x 0.45m. Trọng lượng nhẹ < 50kg.
- Được điều khiển bằng con cóc công tắc và năng lượng sinh ra do động cơ điện và máy nén khí.
- Năng suất khoảng 100 sản phẩm/ giờ.
- Có thể điều chỉnh đước cách sản phẩm thép có độ dày 1mm-2mm.
- Do sản phẩm do sinh viên thực hiện nên thiếu điều kiện sử dụng nhiều vật liệu có sẳn và thường chọn những phương án tiết kiệm và ghẻ tiền nhất.
2.4 Các chắnvà hướng giải quyết của máy
2.4.1 Việc chắn lơ bản lề
- Vì bản lề cửa sản phẩm chính thường là thép cb có độ dày 1mm thép cũng thuộc dạng mỏng nên trong quá trình chắn lơ sản phẩm thì nên đưa sản phẩm ngay quà khuôn chắn và cử đã được định hình từ trước để đạt được độ đồng tâm và chính xác cần thiết.
ðHướng giải quyết:
- Trong quá trình chắn lơ thì tay chúng ta nên đặt sản phẩm ngay chính sát vào cử dưới tác dụng lực của xylanh thì sai xoát sẻ ít sảy ra.
- Nếu có say xoát thì chúng ta nên loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu và sữa chựa như hình dạng ban đầu trước khi chắn lơ lại sản phẩm đó.
2.4.2 Việc uốn sản phẩm
- sau khi chắn lơ sản phẩm thì đưa sản phẩm qua cử cần uốn dưới tác dụng lực của xylanh và khuôn uốn sản phẩm sẻ được hoàn thiện.
è Hướng giải quyết:
- Cần đưa sản phẩm chính xác vào cử uốn để đạt dược những sản phẩm đạt yêu cầu.
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1 Lý thuyết chuyên ngành
- Vận dụng kiến thức chuyên ngành Cơ Khí Chế Tạo Máy để tính toán thiết kế máy. Bao gồm các loại sách như: Thiết kế máy, Tính toán hệ dẫn động cơ khí, Dung sai kỹ thuật đo, Công Nghệ chế tạo máy… (đã được trình bày ở phần tài liệu tham khảo).
- Chủ yếu sử dụng các công thức về tính toán lực đẩy lực kéo về của xylanh:
F(đẩy)=P
F(kéo)=P
- Ngoài ra còn sử dụng các công thức thuộc dung sai để tính dung sai cho bản vẽ, các công thức sức bền để tính bền cho các chi tiết máy.
3.2 Lý thuyết bên ngoài thực tiễn
- Vận dụng cơ sở lý thuyết về kinh tế, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước về máy uốn bản lề cửa.
Tính toán giá thành sản xuất và hoạch định được chi phí chế tạo.
CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
4.1Đưa ý tưởng từ những chức năng
4.1.1 Cơ cấu chắn lơ
Bao gồm: xylanh khí nén,khuôn chắn lơ
- Là cơ cấu rất quan trọng, quyết định chất lượng của độ lơ có đạt chất lượng không.
Nguyên lý của cơ cấu chắn lơ: sản phẩm đã qua cắt laier theo hình dạng theo yêu cầu thì ta đặt sản phẩm vào đúng ngay cử của khuôn chắn ta tiến hành đạp cốc đóng mở hành trình của quá trình chắn lơ thì sản phẩm sẻ cong theo hình dạng mong muốn của sản phẩm.
4.1.2 Cơ cấu uốn bản lề từ sản phẩm đã được chắn lơ từ trước
Nguyên lí cơ cấu uốn: đặt sản phẩm sau khi chắm lơ khi trước vào đúng ngay cử uốn ta tiến hành khởi động chuột công tắc thì piston sẻ đẩy khuôn uốn uốn sản phẩn thành bản lề có đường kính phi ngoài 10.
Chương 5 : Tính toán khung máy
5.1 khung máy vật liệu làm khung
Vì máy chiệu lực lớn nên chủ yếu chọn thép tấm S45C làm khung máy cũng như các ke đở,
5.2 Khuôn chắn và khuôn uốn và vật liệu làm khuôn
- Khuôn chắn lơ và khuôn uốn được tạo ra từ vật liệu làm khuôn phổ biến là thép SKD
- Thép SKD là loại thép có hượng cacbon cao nên độ bền kéo rất tốt, có khả năng chiệu ăn mòn do oxi hóa, độ mày mòn cao, độ thấm tôi tuyệt vời, có khả năng cân bằng giữa độ cứng và độ dẻo, thép skd là loại thép có độ cứng đạt 58-60 HRC sau khi nhiệt luyện .với những đặc điểm trên nên thép skd năng cao sản xuất và kéo dày tuổi thọ của sản phẩm nên chọn thép skd làm vật liệu làm khuôn.
- Đặc điểm tiêu biểu của thép làm khuôn skd : có độ cứng phù hợp không bị biến dạng khi sử dụng, có sự cân bằng giữa độ bền và độ dẻo, chiệu áp lực lớn và va đập mạnh trong quá trình làm việc, có khả năng chiệu mài mòn cao có khả năng chiệu nhiệt độ tốt.
Hình : khuôn uốn
Hình : khuôn chắn lơ
5.3 piston xylanh
lực và xylanh khí nén. Trong đó có xylanh trả về bằng lò xo, xylanh tác động hai chiều, xylanh quay…
Hình 5.22: Xilanh
Đơn vị và công thức tính :
Đơn vị đo áp suất 1Pa = 1 N
m2
P1.V1 = P2.V2 (Định luật Boy Mariotte)
Lưu lượng:
Q = V/T= [ l/s]
trong đó, Q: lưu lượng; V: thể tích khí chuyển qua tiết diện ngang của đường
ống hay buồng xilanh trong 1 đơn vị thời gian t
Lực đẩy hay kéo của Piston gây bởi tác dụng của khí nén có áp suất P được tính theo công thức:
F = P.A = [N]
trong đó, P là áp suất khí nén [Pa]
A là điện tích bề mặt Piston[m2]
F lực tác dụng vuông góc với bề mặt Piston [N]
Thông số 2 piston của cơ cấu máy uốn bản lề cửa
-piston chắn lơ: sc80x50 có đường kính phi 80mm hành trình 50mm. kích thước cổng ken 17mm(3/8) . áp suất 0.1-1Mpa( 1-10) kg . nhiệt độ -20-80 độ c
-piston uốn : sc 150x100 có đường kính 100mm hành trình 150mm.
5.4 tính toán sản phẩm và kích thước sản phẩm đến khuôn chắn
-sản phẩm chắn là thép S45C 1mm có kích thước dày 750mm rộng 450mm , khoảng cách từ đầu sản phẩm vào trong là 300mm thì sẻ tạo ra sản phẩm bản lề cửa có đường kính trong là 80mm và đường kính ngoài là 100mm
- chắn lơ thì ta sẻ chỉ đặt sản phẩm vào đứng cử
- uốn thành bản lề sẻ đặt vào cử có khoảng cách từ cử đến khuôn uốn là 750mm sau khi khuôn uốn đã đẩy ra với lực đẩy là 471 kg theo công thức tính của lực đẩy piston sẻ uốn thành bản lề là sản phẩm.
5.5 Xác định số lượng và chức năng xylanh :
1 xylanh chắn lơ: sc80x50
- 1 xylanh uốn sc 150x100
Sơ đồ thí nghiệm lực:
Hình 5.25: Sau khi uốn và áp lực tịnh tuến
5.6Chọn loại xylanh:
Các xylanh chấn lơ uốn , do cần lực tác dụng lớn nên ta chọn loại xylanh đủ hành trình làm việc vàcụ thể như sau:
- 1 xylanh chắn lơ : hành trình 50mm, đường kính 80mm
- 1 xylanh uốn : hành trình 150mm, đường kính 100mm
do ta chọn bình nén khí có áp lực làm việc 6kg/cm2 :
F = P.A è6.=301kg
Như vậy với đường kính piston 100mm áp xuất làm
Việc 6kg sẻ đẩy được vật nặng 301 kg chúng ta có
Thể áp dụng được tất cả các đường kính piston khác.
5.7 Chọn hệ thống van, máy nén khí
Chọn van: ta chọn van 5/2
Đặc điểm nổi bất về công suất:
·Tối ưu hóa không gian, chiều rộng 10, 14, và 18 mm
·Lưu tốc 350, 800, và 1500 l/min
·Vận hành tiết kiệm với mức tiêu thụ điện năng thấp 1 hay 1,5 wat
·Chịu áp suất -9.9 … 10 bar
Đặc điểm nổi bật về tuổi thọ:
·Thời gian hoạt động rất dài (100 triệu chu kỳ làm việc)
·Tỉ lệ rò rỉ cực thấp
·Không cần bảo dưỡng
Hình 5.27: Van 5-2
- Van 5/2 có 5 cổng làm việc vào(1), ra (2, 4) và hai cửa xả riêng cho mỗi trạng
thái (3,5), có hai trạng thái.
- Van 5/2 cũng có thể điều khiển bằng cơ khí, bằng khí nén hay điện một phía
hoặc cả hai phía. Các van điều khiển bằng khí nén hay điện cả hai phía
Van 5/2 dùng làm van đảo chiều điều khiển xilanh tác dụng kép, động cơ.
Ký hiệu, nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một van 5/2 xung điều khiển bằng khí nén, trạng thái ổn định hiện có được thiết lập bởi tín hiệu 12
Hình 5.28: Cấu tạo van 5-2
ống hơi dẩn khí có đường kính phi 8 dài 10m
Máy nén khí
Có rất nhiều loại máy nén khí như là: máy nén khí piston, trục vít, cánh quạt. Ở đây ta chọn máy nén khí piston do một số đặc điểm sau:
Kết cấu gọn, trọng lượng máy nhỏ, chiếm diện tích lắp đặt không lớn, tiện lợi khi tháo lắp các cụm chi tiết, có thể tạo ra áp suất lớn từ 2-1000 kg/cm2 và có thể lớn hơn nữa. Do vậy máy nén khí kiểu piston trong thực tế sử dụng rộng rãi.
Do lực làm việc các xylanh là không lớn. Theo tính toán ở trên thì lực max= 0.2N vì vậy ta chọn loại máy nén khí có công suất và áp lực nhỏ:
Thông số kỹ thuật: Model: PK 200300:
Hình 5.29: Máy nén khí
Công suất (HP-KW): 20-15
Lưu lượng (l/phút):3000
Điện áp sử dụng (V):380
Số xi lanh đầu nén: 3
Áp lực làm việc (kg/cm2):8
Áp lực tối đa (kg/cm2):10
Dung tích bình chứa (L):300
Thiết kế hệ thống điều khiển máy và chọn thiết bị
Sơ đồ hệ thống đường ống khí cho các xylanh
Hình 5.30: Sơ đồ bố trí xilanh- van
Sơ đồ kết nối mạch điện- khí nén và biểu đồ trạng thái
Hình 5.31: Mạch điện khí nén
Hình 5.32: Bảng trạng thái
CHƯƠNG 6: UỐN SẢN PHẨM VÀ RA THÀNH PHẨM
6.1 Chế tạo
- Chế tạo mô hình để kiểm nghiệm nguyên lý làm việc của máy. Do kinh phí có hạn nên chỉ chế tạo một bộ phận để kiểm nghiệm nguyên lý bung mút và cắt mút.
Bước 1:
Bước 2
Bước 3:
6.1 Đánh giá
- Nhìn chung nguyên lý đưa ra là khá hợp lý, chắn và uốn dược các bản lề cở nhỏ.
- Kinh phí chế tạo cũng không quá cao.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn động của máy: là khả năng làm việc sẽ không ổn định do mút là vật liệu mềm, quá trình uốn có thể bị lỗi. Động cơ hoạt động ngắt liên tục có thể gây cháy.
CHƯƠNG 7: TÍNH GIÁ THÀNH
Giá thành của máy được tính theo bảng sau:
-Một số chi phí phát sinh trong quá trình làm máy cộng thêm 2 triệu tổng là 5 triệu 8 trăm 30 nghìn đồng
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ
Thông qua quá trình làm đồ án. Chúng em đã đạt được những kết quả sau:
- Hoàn thành thuyết minh tính toán và chế tạo được mô hình kiểm nghiệm một bộ phận của máy.
- Trích luỹ được nhưng kinh nghiệm quý báo trong quá trình làm.
- Khả năng tính toán và hoạch định được kinh phí làm đồ án.
- Vì đây là loại máy chưa có trên thị trường Việt Nam nên có thể đây là tiền đề cho chúng em phát triển sản phẩm sau này.
Kiến nghị:
- Quá trình làm đồ án chúng em thật sự gặp rất nhiều khó khăn trong việc chế tạo cũng như địa điểm để làm đồ án. Vì thế chúng em kính mong Khoa mình sẽ có nhiều hơn nữa sự giúp đỡ cho sinh viên làm đồ án. Đặc biệt là tạo điều kiện máy móc, cơ sở vật chất cho quá trình làm đồ án.