HỘP GIẢM TỐC 3 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG - THẲNG KHAI TRIỂN ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O17
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
HỘP GIẢM TỐC 3 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG - THẲNG KHAI TRIỂN ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O17, BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG, khai triển, thuyết minh hộp giảm tốc
Đề số 9: Thiết kế hệ dẫn động băng tải
Số liệu cho trước
- Lực kéo băng tải : F=10000N
- Vận tốc băng tải: v=0,48m/s
- Đường kính tang: D=300mm
- Thời hạn phục vụ: lh=1200giờ
- Số ca làm việc : soca = 2
- Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài : 300
- Đặc tính làm việc : va đập vừa
|
Chương 1: Chọn động cơ và phân phối
tỷ số truyền
- Từ công thức (2.8) ta có : Pct=Pt/h
Trong đó Pt- công suất tính toán trên trục máy công công tác;Pct- công suất cần thiết trên trục động cơ;
Trong trường hợp tải trọng thay đổi ta có: Pt=Ptđ=b.Plv
Plv=...........=4,8kW (2.11)
b=..............=0,86
h=hk.h3ol.h2br.hx.hot
. hk – Hiệu suất nối trục đàn hồi , hk=0,99
. hol – Hiệu suất một cặp ổ lăn , hol=0,99
. hbr – Hiệu suất một cặp bánh răng , hbr=0,97
.hx – Hiệu suất bộ truyền xích , hx=0,96
hot – Hiệu suất một cặp ổ trượt , hot=0,99
( tra bảng 2.3 )
h=0,99.0,993.0.972.0,96.0.99=0,859
Vậy : Pt=0,86.4,8=4,128kW
Pct=...........=4,085kW
- Tính nlv : nlv=.........
3. Phân phối tỷ số truyền và chọn động cơ :
nsb=nlv.ut , ut=uh.ux . Chọn ux=3 ; uh=16 ( bảng 2.4)
uh=u1.u2 , ut=16.3=48 u1- TST bộ truyền cấp nhanh
u2- TST bộ truyền cấp chậm
nsb=30,57.16.3=1437,36vg/ph
Chọn nđc=1500vg/ph với Pct=4,085kW, tra bảng P1.3 ta chọn dùng động cơ loại K132M4 có Pđc=5,5kW, nđc=1445vg/ph , ..
Tính lại ut=...........=47,26, ux=3 ; uh=..............
uh=u1.u2 với u1=(1,2¸1,3)u2
Vậy u1=4,35 ; u2= 3,62
4. Tính toán các thông số động học
P4=Plv=4,8kW
................................
T0=9,55.106................ T1=9,55.106............
T2=9,55.106... T3=9,55.106......
T4=9,55.106...
|
Động cơ |
1 |
2 |
3 |
4 |
|||
u |
uk=1 |
u1=4,35 |
u2=3,62 |
u4=ux=3 |
||||
P(kW) |
5,58 |
5,47 |
5,26 |
5,05 |
4,8 |
|||
n(vg/ph) |
1445 |
1445 |
332,18 |
91,76 |
30,58 |
|||
T(Nmm) |
36878,2 |
36151,21 |
151222,23 |
525583,04 |
1499018,96 |
|||
Ta có bảng sau :
Chương 2: Thiết kế bộ truyền ngoài – Bộ truyền xích
- Chọn loại xích: Vì công suất P nhỏ, tải bình thường nên ta chọn xích con lăn với công suất chủ động P3
- Chọn số răng đĩa xích: Với ux=3 , chọn số răng đĩa xích nhỏ Z1=25, do đó số răng đĩa xích lớn là Z2=ux.Z1=3.25=75<Zmax=120
Theo công thức (5.3), công suất tính toá: Pt=P3.k.kz.kn , trong đó với Z1=25 , kZ=25/Z1=1 , n3=91,76vg/ph, chọn n01=50vg/ph, kn=, k=k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt
k0=1(đường tâm các đĩa xích làm với phương nằm ngang một góc <600)
ka=1(chọn a=40p)
kđc=1(điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích)
kđ=1,2 (tải trọng va đập)
kc=1,25(bộ truyền làm việc 2 ca)
kbt=1,3 (bôi trơn có bụi,chất bôi trơn II)
(Bảng 5.6 – 5.7)
Như vậy: k=1.1.1.1,2.1,25.1,3=1,95
Pt=5,05.1,95.1.0,54=5,32kW
Theo bảng 5.5 với n01=50vg/ph, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p=31,75mm thoả mãn điều kiện độ bền mòn Pt£[P]=5,83kW
3. Khoảng cách trục a: Khoảng cách trục nhỏ nhất được giới hạn khe hở cho phép giữa các đĩa xích, ta có : amin= 0,5(da1+da2)+(30¸50)
Mặt khác để tránh lực căng quá lớn do trọng lượng bản thân xích gây nên, khoảng cách trục không nên quá lớn: a£ amax=80p
Ta chọn sơ bộ a=40p=40.31,75=1270mm
Số mắt xích : ....
.... Lấy số mắt xích xc=132
Tính lại khoảng cách trục a:
a*= 0,25p{xc-0,5(Z2+Z1)+.......}
a*= 0,25.31,75[132-0,5.100+...........]
a*=7,9375(82+78,89)=1277mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn ta giảm a một lượng Da=0,003a»3mm
Vậy a =a*- Da=1274mm
Số lần va đập của xích : Theo CT (5.14): i=Z1.n3/15x =25.91,76/15.132
i=1,16<[i] =20 (bảng 5.9)
4. Kiểm nghiệm về độ bền
- Theo CT(5.15) : Hệ số an toàn s =...
Theo bảng (5.2) : Q-Tải trọng phá hỏng , Q=88500N
kđ – Hệ số tải trọng động , kđ=1,2,ứng với chế độ làm việc trung bình
v =....
Ft – Lực vòng, Ft=...
Fv- Lực căng do lực ly tâm sinh ra , F=qv2
Tra bảng (5.2) q=3,8kg (khối lượng 1m xích)
Fv=3,8.1,212=5,56 N
F0-Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
F0=9,81.kf.q.a , kf - hệ số phụ thuộc độ võng f của xích vàvị trí bộ truyền, lấy kf=4 (góc nghiêng =300<400) F0=9,81.4.31,75.1,274=1587,24 N
Vậy s = ..............
Theo bảng 5.10 với n01=50vg/ph ; [s]=7 ,vậy s >[s] .Do đó bộ truyền xích đảm bảo độ bền
- Kiểm tra độ bền tiếp xúc của đĩa xích
Fvđ -Lực va đập trên m dãy xích, Fvđ =13.10-7.n3.p3.m=13.10-7.91,76.31,753.1
Fvđ =3,81N
A- Diện tích chiếu, bảng (5.12): A=262mm2 , kđ=1,2 , kd=1(xích một dãy)
kr-Hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích , kr=0,42
E – Modun đàn hồi , E= , Lấy E= 2,1.105MPa
Theo bảng 5.11 ta dùng thép 45,tôi +ram có độ cứng HRC45, có
5. Đường kính đĩa xích: Theo CT(5.17) ta có:
Đường kính vòng chia của đĩa xích được xác định:
d1=p/sin(p/Z1)=31,75/sin(p/25) =207,92mm
d2=p/sin(p/Z2)=31,75/sin(p/75) =758,58mm
da1 =p[0,5 + cotg(p/Z1)]=267,33mm
da2 =p[0,5 + cotg(p/Z2)]=773,79mm
6. Tính lực tác dụng lên trục
Fr=kx.Ft , với kx=1,15(vì bộ truyền nghiêng một góc <400)
Fr=1,15.4173,55=4799,58 N
Chương3:Thiết kế bộ truyền trong –Truyền động bánh răng
1. Chon vật liệu : Chọn vật liệu thích hợp là một bước quan trọng trong việc tính toán thiết kế chi tiết máy nói chung và truyến động bánh răng nói riêng. Thép để chế tạo bánh răng được chia làm hai nhóm khác nhau về công nghệ cắt răng, nhiệt luyện và khả năng chạy mòn. Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu thuộc nhóm I có HB £ 350 ( Bảng 6.1 )
Bánh chủ động : Thép 45 tôi cải thiện có HB1 =241 ¸ 285 MPa
sb1 = 850MPa
sch1 = 580 MPa
Bánh bị động : Thép 45 tôi cải thiện có HB2 = 192 ¸ 240 MPa
sb2= 750MPa
sch2 = 450 MPa
2. Xác định ứng suất cho phép
Ứng suất tiếp xúc cho phép [sH] và ứng suất uốn cho phép [sF]được xác định : [sH] = .ZR.ZV.KxH.KHL
[sF] = .YR.YS.KxF.KFC.KFL
Lấy sơ bộ : ZR.ZV.KxH =1 ; YR.YS.KxF =1
Vậy [sH] = .KHL
[sF] = .KFC.KFL
+KFC–Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải , bộ truyền quay một chiều nên KFC =1 +s0Hlim , s0Flim Lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở, theo bảng (6.2) với thép 45 tôi cải thiện có
HB = 180¸350 .Chọn HB1 =280 ; HB2= 265
s0Hlim1 =2HB1 +70 = 2.280+70 =630 MPa
s0Hlim2 =2HB2 +70 = 2.265+70 =600 MPa
SH =1,1
s0Flim1 =1,8HB1 = 1,8.280 =504 MPa
s0Flim2 =1,8HB2 = 1,8.265 =477 Mpa
SF =1,75
+ KHL, KFL – Hệ số tuổi thọ, xétđến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền , được xác định
KHL = ..................
+ mH , mF – Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn , vì HB £350
nên lấy mH = mF =6
+ NHO – Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO1 = 30H = 30.2802,4 =2,24.107
NHO2 = 30H = 30.2652,4 =1,96.107
NHE = 60c
NHE2 = 60c.n1/u1. =60.1
NHE2 =17.107 > NHO2 Do đó KHL2 =1. Suy ra NHE1 > NHO1 do đó KHL1 =1
Như vậy theo (6.1a) sơ bộ xác định được :
Với cấp nhanh sử dụng bánh răng nghiêng, do đó theo (6.12) ta có:
[sH] =
Với cấp chậm sử dụng bánh răng thẳng tương tự ta tính được NHE> NHO
do đó[sH]chậm =[sH]2 =545,45 MPa
+ NF0 – Là số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, NF0 =4.106 đối với tất cả các loại thép
.........................................................
Mục lục
Chương 1: Chọn động cơ và tỷ số truyền………………………………1
1.Tính Pct………………………………………………………………….1
2.Tính nlv………………………………………………………………….2
3.Phân phối tỷ số truyền và chọn động cơ………………………………..2
4.Tính toán các thông số động học……………………………………….2
Chương 2: Thiết kế bộ truyền ngoài – Bộ truyền xích………………..3
1.Chọn loại xích………………………………………………………….3
2.Chọn số răng đĩa xích…………………………………………………..3
3.Khoảng cách trục a……………………………………………………..3
4.Kiểm nghiệm về độ bền………………………………………………...4
5.Đường kính đĩa xích……………………………………………………4
6.Tính lực tác động lên trục………………………………………………5
Chương 3: Thiết kế bộ truyền trong – Truyền động bánh răng……..5
1.Chọn vật liệu……………………………………………………………5
2.Xác định ứng suất cho phép…………………………………………….5
3.Tính toán cấp nhanh…………………………………………………….7
a.Xác định sơ bộ khoảng cách trục………………………………………..7
b.Xác định các thông số ăn khớp………………………………………….7
c.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc………………………………………...8
d. Kiểm nghiệm về độ bền uốn…………………………………………….9
e.Kiểm nghiệm quá tải……………………………………………………..9
4.Tính toán cấp chậm………………………………………………………10
a.Xác định sơ bộ khoảng cách trục…………………………………………10
b.Xác định các thông số ăn khớp…………………………………………...10
c.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc…………………………………………11
d. Kiểm nghiệm về độ bền uốn……………………………………………..12
e.Kiểm nghiệm quá tải……………………………………………………..12
Chương 4: Tính trục………………………………………………………13
1.Tính toán sơ bộ đường kính trục………………………………………….13
2.Phân tích lực……………………………………………………………..14
3.Xác định lực tác dụng lên các cặp bánh răng……………………………15
a.Trục 1……………………………………………………………………15
b.Trục 2……………………………………………………………………16
c. Trục 3…………………………………………………………………...16
5.Tính các lực và phản lực tác dụng lên trục………………………………16
a.Tính toán trục 1………………………………………………………….16
b.Tính toán trục 2………………………………………………………….19
c.Tính toán trục 3………………………………………………………….23
Chương 5: Chọn ổ lăn…………………………………………………..25
1.Trục 1…………………………………………………………………..25
2.Trục 2…………………………………………………………………..26
3.Trục 3…………………………………………………………………..27
Chương 6: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc………………………………….27
Chương 7: Bôi trơn……………………………………………………29
1.Bôi trơn ổ lăn………………………………………………………….29
2.Bôi trơn hộp giảm tốc……………….…………………………………29
Tài liệu tham khảo : Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí T1 , T2
PGS – TS Trịnh Chất – TS Lê văn Uyển
Lời cảm ơn
Môn học Đồ án Chi tiết máy là một môn học quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành cơ khí và không cơ khí. Nó là môn học thực hành của môn Chi tiết máy đã được học ở học kỳ trước. Nó giúp cho sinh viên bước đầu làm quen và nắm bắt được trình tự của một bài toán thiết kế trong cơ khí. Mặt khác nó cũng giúp củng cố kiến thức lý thuyết đã được học
Trong quá trình làm đồ án em đã được các thầy ở bộ môn Cơ sở thiết kế máy và đặc biệt là thầy ........... tận tình giúp đỡ. Do thời gian có hạn nên em không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.