Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Đồ án môn học Chi tiết máy Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải tời kéo cơ cấu nâng Lực kéo băng tải P (N) 16000

mã tài liệu 100700600031
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ lắp hộp giảm tốc, bản vẽ chi tiết trục trong hộp giảm tốc...Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn, ...tính ứng suất trục, tính lực...
giá 490,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

 

Phương án

Lực kéo băng tải P (N)

Vận tốc băng tải V (m/s)

Đường kính tang D(mm)

Thời hạn phục vụ lh (Giờ)

Số ca làm việc Soca

Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài α (o )

Đặc tính làm việc

6

16000

0.8

 

260

20000

2

32

êm

Phần I:  Tính chọn công suất động cơ điện và phân phối tỷ số truyền.

*chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha kiểu ngắn mạch, điện áp 220/380V

      CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN.

    Đầu tiên ta có công suất trên băng tải là

N===12.8kw

  Hiệu suất truyền động chung của hệ thống

=**=1***0.94=0.87

SUY RA:  ==14.71kw.

Gọi Ndc là công suất định mức hay công suất danh nghĩa của động cơ điện

Suy ra: Ndc=17kw=>Nct=14,71kw

Kiểu động cơ A2-62-4

          CHỌN SỐ VÒNG QUAY ĐỘNG CƠ ĐIỆN

trong thiết kế cần phối hợp 2 yếu tố dùng động cơ có số vòng cao và giá thành của các bộ truyền,đồng thời căn cứ vào sơ đồ động học của hệ thống dẫn động cần thiết kế để chọn số vòng quay thích hợp của động cơ.

Chọn sơ bộ số vòng quay của động cơ điện là =1460vg/p

PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

Ta có số vòng quay của tang :===58,76(vòng/phút)

=>tỉ số truyền chung của hệ thống:===24,84

Mặt khác =*  mà ==(2:4)=2

=>===12,42

Tỉ số truyền thường dùng của 1 HGT:

+hai cấp bánh răng trụ là :8-30

Mà ta có =12,42 =>thỏa mãn.vậy chọn vòng quay động cơ điện là 1460 là hợp lí

-tiếp tục ta có :=* 

            +:tỉ số truyền cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh

+:tỉ số truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm

PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

Đảm bảo 2 nguyên tắc

+bảo đảm khuôn khổ và trọng lượng của HGT là nhỏ nhất

+đảm bảo điểu kiện bôi trơn là tốt nhất(có thể dùng phương pháp bôi trơn ngâm dầu)

Để 2 bánh bị dẫn của cấp chậm và cấp nhanh được ngâm dầu ,nên lấy:

====3,52

LẬP BẢNG TÍNH TOÁN

         Thông số

 

Trục

Động cơ

I

II

III

i

=2

=3,52

=3,52

n(vòng/phút)

=1460

=730

=207,38

=58,91

N(kw)

=17

=15,98

=15,42

=14,88

Chú ý:=,,=…

       =*,,=**…

Phần II: Thiết kế bộ truyền hộp giảm tốc.

I: thiết kế bộ truyền ngoài

.

Tỉ số ban đầu để tính toán  bộ truyền đai

  1. Công suất:=17(kw)
  2. Số vòng quay:=1460(vòng/phút)
  3. Tỷ số truyền:=2
  4. Bộ truyền làm việc 2 ca

BƯỚC 1:Chọn loại đai :đai than.

Giả thuyết vận tốc:v>10m/s

Có thể dùng 2 loại đai :B hoặc R

Ta tính chọn 2 phương án và chọn phương án nào có lợi hơn

Tiết diện đai

B

R

Kích thước tiết diện đai a*h(mm)

22*13,5

32*19

Diện tích tiết diện F(mm2)

230

476

Định đường kính bánh đai nhỏ: B(200400)

R(320630)

*tính chọn tiết diện đai B

BƯỚC 2:Xác định đường kính bánh đai nhỏ D1

Chọn D1=220(theo tiêu chuẩn bảng 5-15)

Kiểm nghiệm vận tốc của đai

V1===16,8(m/s)

Thỏa mãn điều kiện v ban đầu chọn

BƯỚC 3:xác định đường kính bánh đai lớn D2

D2=i(1-)D1

Ta có i=2

Hệ số trượt đai thang :=(0,010,02)=0,02

Suy ra: D2=2*(1-0,02)*220=431,2 mm

Chọn D2 theo tiêu chuẩn (5-15) :450mm

  +Số vòng quay trục n2=(1-)n1=*(1-0,02)*1460=699,5(vòng/phút)

Kiểm nghiệm:

    n=*100%=*100%=4,17%

Sai số nằm trong phạm vi(<5%)nên không chọn lại D2

BƯỚC 4:chọn sơ bộ khoảng cách trục

Theo điều kiện

0,55(D1+D2)+hAsb2(D1+D2)

Với i=2

Chọn A=1,2D2=1,2*450=540mm

-tính chiều dài L theo B sơ bộ

L=2Asb+(x+D2)+=1080+1052,43+24,5=2156,93 mm

Chọn L theo tiêu chuẩn bảng 5-12: 2120 mm

Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây

          U===7,9 Umax=10

-xác định chính xác A theo L

  A==775,3 mm

Kiểm tra điều kiện

0,55(D1+D2)+hAsb2(D1+D2)

Đai loại B: 382775,31340

Sau đó bố trí bộ truyền tăng giảm về 2 phía

   Phía giảm =0,015L             31,8

   Phái tăng =0,03L                63,6

BƯỚC 5:tính góc ôm

         ==163

thỏa điều kiện  =120

BƯỚC 6:xác định số dãy đai Z

Số đai cần thiết được xác định theo điều kiện xảy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai

  Z

Trị số ứng suất căng ban đầu =1,2=1,2N/mm2

Suy ra:ứng suất có ích cho phép  =1,69

:hệ số tải trọng       0,7

:hệ số ảnh hưởng của góc ôm        0,95

:hệ số ảnh hưởng đến vận tốc        0,94

  Z=4,16

Lấy số đai Z =   5

BƯỚC 7:Định các kích thước chủ yếu của bánh đai

Chiều rộng bánh đai  

B=(Z-1)t+2S=(5-1)*26+2*17=138mm

Đường kính ngoài

=+2=220+2*5=230

=+2=450 +2*5=460

     (t,S, tra bảng 10.3)

BƯỚC 8:tính lực căng ban đầu

S0=F=1,2*230=276 N/mm2

Lực tác dụng lên trục

Ta có =163

R=2*S0 *Z*sin=2729,7 N

2.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG

Thông số ban đầu để tính toán bộ truyền cấp nhanh

  1. Công suất =15,98 KW
  2. Số vòng quay =730 vòng/phút
  3. Tỉ số truyền  =3,52

Thông số ban đầu để tính bộ truyền cấp chậm

  1. Công suất =15,42 KW
  2. Số vòng quay =207,38 vòng/phút
  3. Tỉ số truyền =3,52

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN RĂNG CẤP CHẬM

  1. Chọn vật liệu bánh răng:

-bánh răng nhỏ:thép 45 cường hóa,=580N/mm2,=290N/mm2,HB=190

Phôi rèn(giả thuyết đường kính phôi 100300mm)

-bánh răng lớn:thép 35 cường hóa,=480N/mm2,=240N/mm2,HB=160

Phôi rèn(giả thuyết đường kính phôi 300500mm)

  1. Định ứng suất cho phép

Số chu kì làm việc của bánh lớn

N1=60*u*n2*Lh=60*1*207,38*20000=248,856.106  chu kì

Số chu kì làm việc bánh nhỏ

N2=3,52*248,856.106=808,782.106      chu kì

-ta có chu kì cơ sở là N0=107

Vì N1 Và N2 điều lớn hơn N0 nên chọn KN=1

ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ là

      =2,6*190=494       N/mm2

ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn là

      =2,6*160=416       N/mm2

Để định ứng suất uoonss cho phép,ta lấy hệ số an toàn là n=1,5 và hệ số tập trung ứng suất ở chân răng là  K=1,8(vì là phôi rèn,thép thường hóa) giới hạn mỏi của thép 45 là =0,43*580=249,4  N/mm2 ,của thép 35 là =0,43*480=206,4 N/mm2.

ứng suất cho phép của bánh nhỏ

    ==138,5   N/mm2

ứng suất cho phép của bánh lớn là

      ==115  N/mm2

3.sơ bộ chọn hệ số tải trọng k=1,3

4.chọn hệ số chiều rộng bánh răng =0,4

5.tính khoảng cách trục A

   A=225,9mm

6.tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng

Vận tốc vòng:   V==3,82   m/s

Vận tốc có thể chế tạo bánh răng theo cấp   8

7.định chính xác hệ số tải trọng k

Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng nhỏ hơn 350HB nên Ktt=1

+hệ số tải trọng động Kd=1,1

Do đó k =1,1

Vị trí hệ số k khác so với hệ số k sơ bộ nên tính lại

A=225,9*=213.7mm

8.xác định moddun,số răng và chiều rộng bánh răng

Mooddun m=(0,010,02)*213,7=2,1374,274mm

Lấy m=3

+ Số răng bánh nhỏ

        Z1==31,5

Lấy Z1=32

+Số bánh răng lớn

Z2=32*3,52=112,64

Lấy Z2=113

+chiều rộng bánh răng

b=0,4*213,7=85,48

Lấy b = 85mm

9.kiểm nghiệm sức bền uốn của răng

Hệ số dạng răng bánh nhỏ Y1=0,46;hệ số dạng răng bánh lớn Y2=0,517

 +ứng suất uốn tại chân răng bánh nhỏ

===41,27N/mm2

+ứng suất uốn tại chân răng bánh lớn

=41,27*=36,7N/mm2

10.các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền

 m=3

Z1=32;Z2=113

Góc ăn khớp

+Đường kính vòng chia

  d1=3*32=96mm

d2=3*113=339mm

+khoảng cách trục A==217,5mm

+Chiều rộng bánh răng b=85mm

+Đường kính vòng đỉnh răng

=96+2*3=102mm

=339+2*3=345mm

+Đường kính vòng chân răng

=96-2,5*3=88,5mm

=339-2,5*3=331,5mm

11.tính lực tác dụng lên trục

+Lực vòng

Pt==4841,78        N

+Lực hướng tâm

Pr=4841,78*0,364=1762,4        N

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN RĂNG CẤP NHANH

  1. chọn vật liệu tạo bánh răng

-bánh  răng nhỏ

Thép 45 thường hóa :=600N/mm2;=300N/mm2

HB=190,phôi rèn(giả thuyết đường kính phôi dưới 100mm)

-bánh răng lớn

Thép 35 thường hóa :=480N/mm2=240N/mm2

HB=160 ,phôi rèn(giả thuyết đường kính phôi 300500mm)

2.định ứng suất cho phép

-chu kì làm việc của bánh lớn

      N2=60*1*730*20000=876*106

-số chu kì làm việc của bánh nhỏ

     N1=3,52*876*106=3083,52*106

Và N1 và N2 điều lớn hơn chu kì cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong mỏi uốn nên khi tính úng suất cho phép của bánh nhỏ và bánh lớn lấy KN’=KN’’=1

 +ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ :

=2,6*190=494N/mm2

+ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:

=2,6*160=416N/mm2

Để xác định ứng suất uốn cho phép ,lấy hệ số an toàn n=1,5 và hệ số tập trung ứng suất chân răng K=1,8 (vì là phôi rèn,thép thường hóa),giới hạn mỏi của thép 45 là

=0,43*600=258 N/mm2

Và thép 35 là

=0,43*480=206,4 N/mm2

-Vì bánh răng quay 1 chiều :

+đới với bánh nhỏ:  ==143N/mm2

+đối với bánh lớn:   ==115N/mm2

3.chọn hệ số tải trọng K=1,3

4.chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ψA=0,3.

5.tính khoảng cách trục A

Anhanh=Achậm=217,5 mm

6.tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng

-vận tốc vòng:

V==7,35  m/s

Vận tốc này có thể chết tạo bánh răng cấp 8

7.định chính xác hệ số tải trọng K

Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các bánh răng nhỏ hơn HB 350 nên

Ktt=1.

Giả sử b ,với cấp chính xác 8 và vận tốc vòng v6 tra bảng 3-14 ta được

Kđ=1,3

Do đó K=1*1,3=1,3

Vì trị số k không chệnh lệch với dự đoán nên không tính lại A và lấy A=217,5mm

8.xác định mooddun,số răng,góc nghiêng của răng  và chiều rộng bánh răng

-mooddun pháp;

mn=(0,010,02)*213,7=(2,1374,274)

lấy mn=3mm

-sơ bộ chọn góc nghiêng =10; =0,985

-tổng số răng của 2 bánh

Zt=Z1+Z2==142,825

Lấy Zt=143

-số bánh răng nhỏ:  Z1===31,63 lấy 32

-số răng Z1 thỏa mãn điều kiện là lớn hơn trị số giới hạn cho trong bảng 3-15

Số bánh răng lớn

Z2=3,52*32=111

-tính chính xác góc nghiêng :

==0,986

=935’

-chiều rộng bánh răng:b=0,3*217,5=65,25mm

Lấy b=65

-chiều rộng b thỏa mãn điều kiện b=50mm

9.kiểm tra sức bền uốn của  răng

-tính số răng tương đương của bánh nhỏ: Ztđ1=33

-số răng tương đương của bánh lớn:Ztđ2=116

-hệ số dạng răng tra bảng của bánh nhỏ Y1=0.451

-hệ số dạng răng tra bảng của bánh lớn là Y2=0,517

Close