HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG TRỤ 2 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊN đường kính trục dẫn 20
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
LỜI NÓI ĐẦU HỘP GIẢM TỐC BÁNH RĂNG TRỤ 2 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊN đường kính trục dẫn 20
Đồ án chi tiết máy là một trong những đồ án quan trọng nhất của sinh viên ngành cơ khí chế tạo máy. Đồ án thể hiện những kiến thức cơ bản của sinh viên về vẽ kĩ thuật, dung sai lắp ghép và cơ sở thiểt kế máy, giúp sinh viên làm quen với cách thực hiện đồ án một cách khoa học và tạo cơ sở cho các đồ án tiếp theo.
Hộp giảm tốc là một cơ cấu được sử dụng rộng rãi trong ngành cơ khí nói riêng và công nghiệp nói chung .
Trong môi trường công nghiệp hiện đại ngày nay, việc thiết kế hộp giảm tốc sao cho tiết kiệm mà vẫn đáp ứng độ bền là hết sức quan trọng.
Được sự phân công của Thầy (cô), em thực hiện đồ án Thiết kế hộp giảm tốc đồng trục để ôn lại kiến thức và để tổng hợp lý thuyết đã học vào một hệ thống cơ khí hoàn chỉnh.
Do yếu tố thời gian, kiến thức và các yếu tố khác nên chắc chắn có nhiều sai sót, rất mong nhận đƣợc những nhận xét quý báu của các thầy (cô).
Xin cám ơn các thầy (cô) hứơng dẫn và các thầy (cô) trong Khoa Cơ khí đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này!
vSố liệu thiết kế hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục bánh răng nghiêng:
- Số vòng quay trục công tác: 42 (vòng/phút)
- Công suất trục công tác: 3,7 kW
- Chế độ tải trọng: tải thay đổi liên tục theo chế độ I
- Thời gian sử dụng: 1900 (giờ)
MỤC LỤC
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Chọn động cơ điện…………………………………………………… 6
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
- Chọn loại đai……………………………………………………… 10
- Tính đường kính bánh đai nhỏ………………………………… . .. 10
- Tính đường kính bánh đai lớn……………………………………. . 11
- Xác định khoảng cách trục a và chiều dài đai l………………….....11
- Tính góc ôm đai nhỏ………………………………………………..12
- Tính số đai………………………………………………………….13
- Lực tác dụng lên trục Fr, và lực căng ban đầu F0…………………...14
PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
- Tính toán cấp chậm…………………………………………………15
- Tính toán cấp nhanh………………………………………………...25
PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
CHƯƠNG I: THIẾT KẾ TRỤC
- Tính trục I
- Vật liệu chế tạo trục và ứng suất cho phép…………….……35
- Lực tác dụng lên trục I………………………………………35
- Xác định sơ bộ đường kính trục……………………………..36
- Xác định khoảng cách gối đỡ và điểm đặt lực……………....36
- Vẽ biểu đồ mômen xoắn và uốn…………………………….37
- Xác định dường kính trục tại tiết diện nguy hiểm…………..39
- Tiết diện nguy hiểm…………………………………………40
- Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn……………………….41
- Tính trục II
- Vật liệu chế tạo trục và ứng suất cho phép………………….42
- Lực tác dụng lên trục II…………………………………… ..42
- Xác định sơ bộ đường kính trục……………………………. 42
- Xác định khoảng cách gối đỡ và điểm đặt lực …………....43
- Vẽ biểu đồ mômen xoắn và uốn………………………….…44
- Xác định dường kính trục tại tiết diện nguy hiểm…………..46
- Tiết diện nguy hiểm………………………………………....47
- Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn……………………….48
- Tính trục III
- Vật liệu chế tạo trục và ứng suất cho phép………………….47
- Lực tác dụng lên trục III…………………………………….49
- Xác định sơ bộ đường kính trục……………………………..49
- Xác định khoảng cách gối đỡ và điểm đặt lực .. …………....49
- Vẽ biểu đồ mômen xoắn và uốn………………………….…50
- Xác định dường kính trục tại tiết diện nguy hiểm…………..52
- Tiết diện nguy hiểm………………………………………....53
- Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn……………………….54
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ THEN
- Then trục I
- Then tại bánh đai trục I…………………………………..…..55
- Then tại bánh răng trục I……………………………….……55
- Then trục II
- Then tại điểm B của bánh răng trục II…………………….…56
- Then tại điểm C của bánh răng trục II…………………….…56
- Then trục III
- Then tại điểm B của bánh răng trục III…………….…….…..57
- Then tại điểm D của khớp nối trục III…………………….…58
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ Ổ LĂN
- Ổ lăn trục I
- Phản lực tại các ổ…………………………………………....59
- Kiểm nghiệm khả năng tải trọng động của ổ………………..59
- Khả năng tải tĩnh của ổ……………………………………...60
- Ổ lăn trục II
- Phản lực tại các ổ……………………………………………61
- Kiểm nghiệm khả năng tải trọng động của ổ………………..61
- Khả năng tải tĩnh của ổ……………………………………....62
- Ổ lăn trục III
- Phản lực tại các ổ……………………………………………63
- Kiểm nghiệm khả năng tải trọng động của ổ……………......63
- Khả năng tải tĩnh của ổ…………………………………..….64
PHẦN V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VỎ HỘP
- Các kích thước………………………………………………….….65
- Bulông……………………………………………………..….…....68
- Cửa thăm và chốt thông hơi………………………………………..68
- Nút tháo dầu………………………………………………………..70
PHẦN I : ĐỘNG CƠ ĐIỆN – HỘP GIẢM TỐC – TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG
- Động cơ điện
Sơ đồ hộp giảm tốc đồng trục
1. Động cơ điện
- Bộ truyền đai thang
- Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp đồng trục
- Nối trục đàn hồi
- Xích tải
CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1.1Xác định công suất tương đương:
Theo công thức 2.8 [1], công suất trên trục động cơ điện được xác định theo:
Trong đó: :cộng suất cần thiết trên trục động cơ
: công suất tính toán trên trục máy công tác
: hiệu suất truyền động
=2,86 (kW)
Trong đó:
P: công suất lớn nhất trong các công suất tác dụng lâu dài trên trục máy công tác (kW)
ti: thời gian
rt/rmax: công suất tác dụng trong thời gian ti (kW)
Ta có:
=0,875
Trong đó :
:hiệu suất bộ truyền đai
: hiệu suất bộ truyền bánh răng
:hiệu suất một cặp ổ lăn.
1.2 Số vòng quay của động cơ sơ bộ.
Với:
: số vòng quay trục công tác
: tỷ số truyền bộ truyền đai
: tỷ số truyền hộp giảm tốc
Theo bảng 3.2 [2] :
Chọn :
=14
=3
Suy ra :
=42.3.14=1764 ()
1.3Số vòng quay đồng bộ:
(chọn 2p=4) [CT 1.1 [3]].
Ta chọn được động cơ với các thông số sau: bảng P11 [1].
K132S4 có:
=4,0 KW
=1445( )
1.4 Tỉ số truyền:
(3.23 [1])
Trong đó:
:tỷ số truyền chung
: số vòng quay trục động cơ
: số vòng quay trục công tác
Ta có : =.
Trong đó:
: tỷ số truyền ngoài hộp giảm tốc.
== (bảng 3.2 [2])
Ta có
(u1, u2 là tỉ số truyền của cấp nhanh cấp chậm)
Đối với hộp giảm tốc đồng trục, để sử dụng hết khả năng tải của cặp bánh răng cấp nhanh ta chọn u1 theo công thức:
Theo 3.21 [4]
Giá trị
thông thường bằng 1,5 hoặc 1,6 ở đây ta chọn bằng 1,5
Suy ra
u2=uh/u1=11,4/3,49=3,26
1.5 Số vòng quay các trục :
()
()
()
1.6 Công suất :
(KW)
(KW)
(KW)
1.7 Mômen xoắn :
(Nmm)
(Nmm)
(Nmm)
BẢNG 1: CÔNG SUẤT - TỈ SỐ TRUYỀN - SỐ VỒNG QUAY - MÔMEN
Trục Thông Số |
Động cơ |
I |
II |
III |
||
Công suất ( KW) |
4 |
3,11 |
2,86 |
2,63 |
||
Tỉ số truyền u |
3 |
3,49 |
3,26 |
|||
Số vòng quay ( ) |
1445 |
482 |
137 |
42 |
||
Mômen xoắn T ,Nmm |
|
61670,4 |
199364,9 |
598011,9 |
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
- Chọn loại đai:
Các thông số của động cơ và tỉ số của bộ truyền đai:
nđc = 1445 (v/phút)
Pđc = 4 (KW)
ud = 3
Theo sơ đồ hình 4.2 [1].
Ta chọn loại đai là hình thang thường loại A, ta chọn như sau:
(L = 800 ÷ 6300, d1 = 140 ÷ 280)
- Tính đường kính bánh đai nhỏ.
Với d1 = (205,4 ÷ 252,8)
Theo tiêu chuẩn chọn d1 = 250 (mm)
Vận tốc dài của đai:
Vận tốc đai nhỏ hơn vận tốc cho phép:
vmax = 25 m/s
- Đường kính bánh đai lớn:
Đường kính bánh đai lớn
d2=ud.d1/(1 - ) Theo 4.2 [1]
=3.250/(1 – 0,015) = 761 (mm)
(Do sự trượt đàn hồi giữa đai và bánh đai. Trong đó là hệ số trược tương đối, thường = 0,01 ÷ 0,02 ta chọn = 0,015)
Theo tiêu chẩn của bánh đai hình thang ta chọn:
d2 = 738 mm
- Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai là:
und = d2/d1 = 738/250 = 2,952
Không có sai số của bộ truyền vậy các thông số bánh đai được thoả mãn.
- Xác định khoảng cách trục a và chiều dài đai l:
4.1. Chọn khoảng cách trục a
2(d1 + d2) ≥ a ≥0,55.(d1 + d2) + h
2.(250 + 738) ≥ a ≥ 0,55.(250 + 738) + 8 (h là chiều cao tiết diện đai)
1976 ≥ a ≥ 551,4
Theo tiêu chuẩn ta chọn a = 700 mm (a/d2 = 0,95).
4.2. Chiều dài đai L
Theo công thức 4.4 [1]
= (mm)
Theo tiêu chuẩn ta chọn L =3150 (mm)
Xác định lại khoảng cách trục a:
Với
(mm)
(mm)
Vậy a = 700 (mm) được thoã
- Tính góc ôm đai nhỏ
Vì góc ôm đai nhỏ trong trường hợp này lun nhỏ hơn góc ôm bánh đai lớn nên nếu góc ôm bánh đai nhỏ thoã thì góc ôm bánh đai ớn cũng được thoã
Theo 4.7 [1]
Vì thoả mãn điều kiện không trượt trơn.
- Tính số đai z:
Theo công thức 4.16 [1] ta có:
Với: : công suất trên trục bánh dẫn trường hợp này cũng là công suất động cơ, kW ( = 4 kW)
: công suất có ích cho phép được xác định theo đồ thị 4.19 [1]
= 3,3 kW
: hệ số xét đến ảnh hưởng của gốc ôm. Tra bảng 4.15 [1]
: hệ số xét đến ảnh hưởng của tỷ số truyền, chọn = 1,14 (tra bảng 4.17 [1])
: hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai L.
Ta có:
Với L0 là chiều dài thực nghiệm L0 = 2240 (mm)
Tra bảng 4.16 [1]
hệ số ảnh hưởng sự phân bố không đều của tải trọng giữa các dây đai
Chọn CZ = 0,95 (P1/[P]=4/3,3=1,22)
Kd: hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng, theo bảng 4.7 [1]
Chọn Kd = 1,35
Thay các thông số vào ta có :
Chọn Z = 2
- Lực tác dụng lên trục Fr, và lực căng ban đầu F0.
Lực căng trên đai:
Với:
Kd: hệ số tải trọng động tra bảng 4.7 [3] với loại truyền động xích tải làm việc 1 ca ta chọn
Pdc = 4
Kd = 1,35 trường hợp này làm việc 2 ca
Cα = 0,9005 (đã tính ở trên)
vl=19
Z = 2
Fv : lực căng do lực li tâm sinh ra.
Theo công thức 4.20 [3]
Fv = qm.vl2
qm: khối lượng trên 1m chiều dài đai tra bảng 4.22 [3] ta được
qm = 0,105 kg/m
Lực tác dụng lên trục:
PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
- Tính toán cấp chậm:
1.1. Chọn vật liệu :
|
Vật liệu |
Nhiệt luyện |
Giới hạn bền σbN/mm2 |
Giới hạn chảy σchN/mm2 |
Độ cứng HB |
Bánh chủ động |
Thép 45X |
Tôi cải thiện |
850 |
650 |
230…280 |
Bánh bị động |
Thép 40X |
Tôi cải thiện |
850 |
550 |
230…260 |
Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ, hai cấp, chịu công suất nhỏ, chỉ cần chọn vật liệu có độ rắn HB < 350, bánh răng được tôi cải thiện. Nhờ có độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn. Dựa theo bảng 6.1 [1] chọn thép 45X và 40X loại thép này rất thông dụng rẻ tiền. Với phương pháp tôi cải thiện tra bảng 6.1 ta được các thông số sau:
1.2. Xác định ứng suất cho phép [] , [] :
1.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
chọn độ cứng HBcđ = 260 và HBbđ = 250
ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép: CT6.1 và 6.2 [1]
Trong tính toán sơ bộ nện ta chọn =1 và =1 do đó chỉ còn:
Với σoHlim , σ0Flim : lần lượt là ứng suất tiếp cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở. Tra bảng 6.2 [1]
Ta được σoHlim = 2HB+70 = 2x260+70=590
σ0Flim = 1,8HB = 1,8x260=468 (với bánh chủ động)
SH và SF là hệ số an toàn khi tiếp xúc về uốn. Tra bảng 6.2[1] ta được SH=1,1 và SF = 1,75 (với bánh chủ động)
KFC: hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải.
KFL =1 khi tải 1 chiều
KHL và KFL hệ số tuổi thọ được tính
Công thức 6.3 và 6.4 [1]:
và
Ở đây: và : bậc của đƣờng cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn
trong trƣờng hợp này mH và mF= 6 vì độ cứng mặt răng HB < 350.
NHO: số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
Theo 6.5[1] : NHO=30.=30.2602,4=18752481
NFO = 4.106 đối với tất cả các loại thép.
Theo trang 94 [1] ta có:
NHEcđ > NHOcđ và NEFcđ > NFOcđ nên KHLcđ = KFLcđ = 1. Suy ra với bánh chủ động:
[σH]cđ = 590/1,1 = 536,4 Mpa
[σF]cđ = 468/1,75 = 267,4 Mpa
Đối với bánh bị động tương tự ta có:
σ0Hlim = 2HB+70 = 2.250 + 70 = 570
σ0Flim = 1,8HB=1,8.250
SH = 1,1 và SF = 1,75
Theo công thức 6.9 và 6.10 [1], tải trọng thay đổi theo chế độ 1 ta có:
NHE = KHE.N=60.1.137.19000=15,618.107
Vì NHEbđ>NHObđ và NFEbđ > NFObđ nên KHLbđ = KFLbđ = 1
Suy ra [σH]bđ = 570/1,1 = 518,2 Mpa
[σF]bđ = 450/1,75 = 267,1 Mpa
Theo trang 9.5 [1] ta có:
Vậy thoả mãn yêu cầu 6.12 [1]
1.3. Xác định khoảng cách trục aW.
Ta xác định độ bền tiếp xúc theo độ bền tiếp xúc của bánh chủ động.
Trong đó: dấu + khi ăn khớp ngoài, - khi ăn khớp trong
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng tr ở bảng 6.5 [TL1]. =43
: mo6men xoắn trên trục bánh chủ động, =199365 (Nmm).
: ứng suất tiếp xúc cho phép, =527,3 (Mpa)
u: tỉ số truyền, u=3,26.
: hệ số, : chiều rộng vành răng tra ở bảng 6.6 [TL1],
=0,3.
: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc tra ở bảng 6.7 [TL1].
= 0,53.0,3.(3,26+1) = 0,67 do đó theo 6.7 =1,05
Thay số vào ta được:
Theo tiêu chuẩn ta chọn
= 170 (mm)
1.4. Môđun bánh răng:
Theo công thức 6.17 [1]
m = (0,01÷0,02).aW = 1,7÷3,4
chọn m = 2 (mm) theo tiêu chuẩn
1.5. Số răng của bánh răng:
Vì răng nghiêng ta chọn β = 150
Theo công thức 6.31 [1]:
Vậy ta chọn số răng bánh dẫn Z1=39
Vậy số răng bánh bị dẫn là
Ta chọn : 127
Tỉ số truyền sau khi chọn răng:
Tính lại góc β: ta có cosβ = mZt/2a = 2.166/2.170 = 0,976
Vậy β = 12,57o < 20
1.6. Góc ăn khớp:
Theo công thức 6.27 [1]:
CosαtW = Z1.m.cosα/2aw
( Có α = 200) CosαtW =(166.2.cos20)/2.170=0,917
αtW = 23,50
1.7. Kích thước bộ truyền bánh răng:
Chiều rộng vành răng:
bW1=(mm)
Đường kính vòng chia:
(mm)
(mm)
Đường kính lăn:
(mm)
(mm)
Đường kính đỉnh răng:
(mm)
(mm)
Đường kính vòng chân răng:
(mm)
(mm)
Vận tốc bánh răng:
v=πdw1.n1/60000=π.79,8.137/60000=0,57 (m/s)
Theo bảng 6.13[1] ta chọn cấp chính xác của cặp bánh răng là cấp 9
1.8. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.
theo 6.33 [1]
Với
ZM =274 : hệ số kể đến vật liệu của bánh răng ăn khớp. Tra bảng 6.5 [1]
ZH : Hệ số xét đến ảnh hƣởng của hình dạng bề mặt tiếp xúc
theo 6.34 [1]
Với βb góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở.
tgβb=cosαt.tgβ
(αt=αtw=23,50 Vì bánh răng không dịch chỉnh)
tgβb=cos23,5.tag12,57=0,2 vậy βb =11,3
=1,7
: hệ số xét đến sự trùng khớp răng
Theo 6.36 [1]
≥1 theo 6.36c [1]
Áp dụng 6.38b [1]
KH: hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
KH=KHβ.KHα.KHv
Trong đó:
KHβ = 1,05
KHα = 1,13: hệ số phân bố không đều tải trọng. Tra bảng 6.14 [1]
Trong đó:
tra bảng 6.15 [1] : = 0,002
= 73
(m/s)
Vậy
(Mpa)
Vậy độ bền tiếp xúc được thoã mãn.
1.9. Tính toán kiểm tra giá trị ứng suất uốn:
Theo công thức 6.34 và 6.44 [1]
σFcđ = 2T1.KF.Yε.Yβ.YF1/(bW.dW1.m) ≤ [σF]cđ
σFbđ = σF1.YF2/YF1 ≤ [σF2]bđ
Trong đó:
Yε=1/εα = 1/1,73 = 0,58
Yβ = 1-β/140 = 1-12,57/140 = 0,91
, : hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ thuộc va số răng tương đương(và ) và hệ số dịch chỉnh, tra trong bảng 6.18 [1].
Với hệ số dịch chỉnh x1=0 ,x2 = 0 và ZV1 =Z1/cos3β = 39/cos312,57=41,9
ZV2 =Z2/cos3β = 127/cos312,57=136,6 và suy ra được YF1 = 3,7 ; YF2 = 3,6
Theo công thức 6.45 [1]:
KF = KFβ.KFα.KFv
KFβ: hệ số kể đến sự phân bố tải trọng trên chiều. tra bảng 6.7 [1] với sơ đồ 4 suy ra có KFβ =1,12
KFα: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đội răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, với bánh răng nghiên. Tra bảng 6.14 [1]:
KFα= 1,37
KFv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn. Theo công thức 6.46 [1]
KFv =
Với:
Trong đó
Với v=0,57 (m/s) tính được ở trên, : hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra trong bảng 6.15 [1], =0,006, : hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước bánh răng 1 và 2, tra ở bảng 6.16 [1],
Suy ra
KF = 1,01.1,37.1,12=1,55
Suy ra:
σFcđ = (Mpa)
σFcđ ≤ [σFcđ] = 267,4 (Mpa)
σFbđ =448,3.(3,6/3,7) = 144 ≤ [σFbđ] =257,1 (Mpa)
vậy bánh ăng cấp chậm đạt yêu cầu về độ bền uốn và độ bền tiếp xúc.
1.10. Kiểm nghiệm quá tải:
Theo công thức 6.48 [1]
Theo công thức 6.13 [1]
= 2,8.σch=0,8.650 = 1820
=488.=681,5 ≤
vậy thoả mãn quá tải về tiếp xúc
Theo công thức 6.49 [1]:
Theo công thức 6.14 [1]
≤
Vậy thoả mãn quá tải về uốn
- Tính toán cấp nhanh:
2.1. Chọn vật liệu :
Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ, hai cấp, chịu công suất nhỏ, chỉ cần chọn vật liệu có độ rắn HB < 350, bánh răng được tôi cải thiện. Nhờ có độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn. Dựa theo bảng 6.1 [1] chọn thép 45X và 40X loại thép này rất thông dụng rẻ tiền. Với phương pháp tôi cải thiện tra bảng 6.1 ta được các thông số sau:
|
Vật liệu |
Nhiệt luyện |
Giới hạn bền σbN/mm2 |
Giới hạn chảy σchN/mm2 |
Độ cứng HB |
Bánh chủ động |
Thép 45X |
Tôi cải thiện |
850 |
650 |
230…280 |
Bánh bị động |
Thép 40X |
Tôi cải thiện |
850 |
550 |
230…260 |
2.2. Xác định ứng suất cho phép [] , [] :
2.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Chọn độ cứng HBcđ = 260 và HBbđ = 250
ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép: CT6.1 và 6.2 [1]
Trong tính toán sơ bộ nện ta chọn =1 và =1 do đó chỉ còn:
Với σoHlim , σ0Flim : lần lượt là ứng suất tiếp cho phép và ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở. Tra bảng 6.2 [1]
Ta được σoHlim = 2HB+70 = 2x260+70=590
σ0Flim = 1,8HB = 1,8x260=468 (với bánh chủ động)
SH và SF là hệ số an toàn khi tiếp xúc về uốn. Tra bảng 6.2[1] ta được SH=1,1 và SF = 1,75 (với bánh chủ động)
KFC: hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải.
KFL =1 khi tải 1 chiều
KHL và KFL hệ số tuổi thọ được tính
Công thức 6.3 và 6.4 [1]:
và
Ở đây: và : bậc của đƣờng cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn
trong trƣờng hợp này mH và mF= 6 vì độ cứng mặt răng HB < 350.
NHO: số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
Theo 6.5[1] : NHO=30.=30.2602,4=18752481
NFO = 4.106 đối với tất cả các loại thép.
Theo trang 94 [1] ta có:
NHEcđ > NHOcđ và NEFcđ > NFOcđ nên KHLcđ = KFLcđ = 1. Suy ra với bánh chủ động:
[σH]cđ = 590/1,1 = 536,4 Mpa
[σF]cđ = 468/1,75 = 267,4 Mpa
Đối với bánh bị động tương tự ta có:
σ0Hlim = 2HB+70 = 2.250 + 70 = 570
σ0Flim = 1,8HB=1,8.250
SH = 1,1 và SF = 1,75
Theo công thức 6.9 và 6.10 [1], tải trọng thay đổi theo chế độ 1 ta có:
NHE = KHE.N=60.1.137.19000=15,618.107
Vì NHEbđ>NHObđ và NFEbđ > NFObđ nên KHLbđ = KFLbđ = 1
Suy ra [σH]bđ = 570/1,1 = 518,2 Mpa
[σF]bđ = 450/1,75 = 267,1 Mpa
Theo trang 9.5 [1] ta có:
Vậy thoả mãn yêu cầu 6.12 [1]
2.3. Xác định khoảng cách trục aW.
Do hộp đồng trục suy ra aw=170 (mm)
2.4. Môđun bánh răng:
Theo công thức 6.17 [1]
m = (0,01÷0,02).aW = 1,7÷3,4
chọn m = 2 (mm) theo tiêu chuẩn
2.5. Số răng của bánh răng:
Vì răng nghiêng ta chọn β = 150
Theo công thức 6.31 [1]:
Vậy ta chọn số răng bánh dẫn Z1=36
Vậy số răng bánh bị dẫn là
Ta chọn : 127
Tỉ số truyền sau khi chọn răng:
Tính lại góc β: ta có cosβ = mZ1/2a = 2.163/2.170 = 0,95
Vậy β = 18,19o < 20
2.6. Góc ăn khớp:
Theo công thức 6.27 [1]:
CosαtW = Zt.m.cosα/2aw
( Có α = 200) CosαtW =(163.2.cos20)/2.170=0,9
αtW = 25,80
2.7. Kích thước bộ truyền bánh răng:
Chiều rộng vành răng:
bW1=(mm)
Đường kính vòng chia:
(mm)
(mm)
Đường kính lăn:
(mm)
(mm)
Đường kính đỉnh răng:
(mm)
(mm)
Đường kính vòng chân răng:
(mm)
(mm)
Vận tốc bánh răng:
v=πdw1.n1/60000=π.75.480/60000=1,884 (m/s)
Theo bảng 6.13[1] ta chọn cấp chính xác của cặp bánh răng là cấp 9
2.8. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.
theo 6.33 [1]
Với
ZM =274 : hệ số kể đến vật liệu của bánh răng ăn khớp. Tra bảng 6.5
TL1
ZH : Hệ số xét đến ảnh hƣởng của hình dạng bề mặt tiếp xúc
theo 6.34 [1]
Với βb góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở.
tgβb=cosαt.tgβ
(αt=αtw=25,80 Vì bánh răng không dịch chỉnh)
tgβb=cos25,8.tag18,19=0,295 vậy βb =16,4
=1,56
: hệ số xét đến sự trùng khớp răng
Theo 6.36 [1]
≥1 theo 6.36c [1]
Áp dụng 6.38b [1]
KH: hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
KH=KHβ.KHα.KHv
Trong đó:
KHβ = 1,05
KHα = 1,13: hệ số phân bố không đều tải trọng. Tra bảng 6.14 [1]
Trong đó:
tra bảng 6.15 [1] : = 0,002
= 73
(m/s)
Vậy
(Mpa)
Vậy độ bền tiếp xúc được thoã mãn.
2.9. Tính toán kiểm tra giá trị ứng suất uốn:
Theo công thức 6.34 và 6.44 [1]
σFcđ = 2T1.KF.Yε.Yβ.YF1/(bW.dW1.m) ≤ [σF]cđ
σFbđ = σF1.YF2/YF1 ≤ [σF2]bđ
Trong đó:
Yε=1/εα = 1/1,67 = 0,59
Yβ = 1-β/140 = 1-18,19/140 = 0,87
, : hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ thuộc va số răng tương đương(và ) và hệ số dịch chỉnh, tra trong bảng 6.18 [1].
Với hệ số dịch chỉnh x1=0 ,x2 = 0 và ZV1 =Z1/cos3β = 36/cos318,19=41
ZV2 =Z2/cos3β = 127/cos318,19=148 và suy ra được YF1 = 3,7 ; YF2 = 3,58
Theo công thức 6.45 [1]:
KF = KFβ.KFα.KFv
KFβ: hệ số kể đến sự phân bố tải trọng trên chiều. tra bảng 6.7 [1] với sơ đồ 4 suy ra có KFβ =1,12