MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - TẢI VÀ ĐỒNG BỘ
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN - TẢI VÀ ĐỒNG BỘ
Đầu đề đồ án :
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM MÁY DIỆN – TỦ TẢI VÀ ĐỒNG BỘ
- Cơ sở ban đầu :
- Bảng điện thí nghiệm
2. Nội dung các lý thuyết và tính toán :
1.Khảo sát thiết bị và vẽ sơ đồ điện
2.khôi phục
3.thí nghiệm và xây dựng bài tập
3. Các bản vẽ và đồ thị :
1.Sơ đồ bố trí thiết bị
2Sơ đồ nguyên lý
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỦ TẢI VÀ ĐỒNG BỘ
1.1.Khái Quát Chung Về Tủ Tải và Đồng Bộ
Là một hệ thống điện dùng để phục vụ cho việc thí nghiệm về hòa đồng bộ điện áp của máy phát với điện áp của máy phát khác hoặc lưới điện, và hệ thống tải thuần trở , thuần dung ,và thuần kháng để thí nghiệm đắc tính tải của máy phát .
Về hòa đồng bộ , được hòa theo cách hòa đồng bộ kiểu tối , hệ thống gồm 3 đèn báo pha , hệ thống đồng hồ đo dòng , áp , tốc độ đồng bộ , hệ số cos của điên áp lưới điện và máy phát .
Về tải , gồm tải thuần trở , là hệ thống điện trở được điều khiển bằng công tắc chuyển mạch ; tải thuần dung , là hệ thống tụ điện được điều chỉnh nhờ biền áp tự ngẫu 3 pha , tương tự cho tải cảm , gồm 3 cuộn cảm được điều chỉnh nhờ biến áp tự ngẫu 3 pha . ứng dụng để thí nghiệm tăng , giảm tải , không tải cho máy phát
Hỗ trợ cho hệ thống đo là hệ thống gồm 6 máy biến dòng , 4 máy biến áp dùng cho hệ thống điện 3 pha của điện áp máy phát này và điện áp phát ra từ máy phát khác hoặc lưới điện .
Sơ đồ bố trí thiết bị của tủ tải và đồng bộ
Hình 1.1 sơ đồ bố trí thiết bị tải và đồng bộ
1.2 Máy Biến Áp
1.2.1 Khái quát chung về máy biến áp
Máy biến áp là thiết bị đứng yên làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ dùng biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều này thành hệ thống xoay chiều khác tần số không đổi
Công dụng
+ Dùng chủ yếu truyền tải điện năng, máy hàn đo lường
+ Trong truyền tải điện năng
+ Trong sơ đồ điện năng thường kí hiệu
Chú ý : Tổng công suất của MBA >> tổng công suất của MFĐ
Do có tổn hao MBA. Hãy tính hiệu suất để từ đó quyết định xem kWh ở đâu
® do có sự tổn hao trên MBA sự tổn hao này tương ứng với 1 nhà máy phát điện
1.2.2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
Khi U1 là điện áp hình sin
f = fm.sinwt
Theo định luật cảm ứng điện từ
B =(1¸1,5)T
Hệ số biến áp
E=U+I.R khi R~0 thì E lúc đó là U
R¹0 thì E là sức điện động
1.2.3. Các đại lượng định mức
- Dung lượng máy S(VA,KVA,MVA)
- Điện áp định mức sơ cấp U1
- Điện áp định mức thứ cấp U2
+ nếu MBA ba pha là điện áp dây
+ nếu là MBA một pha là điện áp pha
- Dòng điện áp định mức sơ cấp I1 (Dòng điện dây)
- Dòng điện áp định mức thứ cấp I2
- Tần số f
- Un% là điện áp đặt vào phía sơ cấp khi phía thứ cấp bị nối ngắn mạch mà còn điện trong các cuộn dây bằng dòng điện định mức
- Tổ nối dây: là cách nối dây của dòng sơ cấp và thứ cấp
Số 12, 11 thể hiện góc lệch pha suất điện động dây sơ cấp và suất điện động thứ cấp
1.2.4. Các loại máy biến áp chính
- MBA điện lực: truyền tải và phân phối điện năng đi xa nhằm giảm tổn thất đường dây
- P=U.I phải tăng P thì Pd giảm mà Pd=DU.I = I2.R thì I2 giảm thì U tăng thì P tăng
- Không truyền tải dòng điện một chiều vì không sinh ra từ trường biến thiên Þ không tồn tại từ thông
- Máy biến áp chuyên dùng
- Máy biến áp tự ngẫu
- Máy biến áp chỉnh lưu xoay chiều thành một chiều
1.2.5. Cấu tạo của máy biến áp
· Máy biến áp
- lõi thép
- dây quấn
- vỏ máy
1.2.5.1. Lõi thép: chế tạo bằng thép kỹ thuật điện thường cán lạnh
a. Máy 1 pha
ST: tiết diện trụ bằng cm2
K : hệ số (1¸1,4) tôn tốt k nhỏ, tôn xấu k lớn
S: Dung lượng máy VA
b. Máy ba pha
Mạch từ kiểu lõi 3 pha – 3 trụ
+ Trụ: lõi thép có dây quấn
+ Gông: phần nối giữa các trụ
tiết diện gông lớn hơn tiết diện trụ ® giảm tổn hao sắt từ
® Mạc từ kiểu bọc 3 pha- 5 trụ
1.2.5.2 Dây quấn
a. Dây quấn kiểu đồng tâm: - ống trụ
- xoắn: + xoắn đơn
+ xoắn kép
+ Các vòng ® ống trụ, giữu các lớp cách điện bằng tổng điện áp 2 lớp dừng lại có tác dụng cho máy công suất cho cả cuộn cao thế và hạ thế
Thường dùng cho máy trung bình và cao thế
+ Đường dây hạ thế dùng dây quấn chữ nhật, số sợi chập lớn dùng dây xoắn với nhau, với mục đích chiều dài dây quấn bằng nhau
- Để các dây dài bằng nhau ta hoán vị dây
- Xoắn kép tiết kiệm dây, tăng cường dây quấn, tiết kiệm diện tích
b. Dây quấn xoáy ốc liên tục
Dùng cho cao thế lớn hơn 110KV dây quấn thành các bánh dây ghép lại theo hình xoáy ốc và có bán kính dây nếu số sợi dây chập nhiều
c. Dây quấn xoáy ốc: Dùng làm dây quấn hạ thế thay cả trụ và xoắn cắt tấm đồng có chiều cao bằng chiều cao ống
d. Dây quấn xen kẽ <ít dùng>
1.2.5.3 Vỏ máy
Chức năng: che đậy MBA, chứa dầu, làm mát, trên vỏ máy gắn bộ phận tản nhiệt được tính toán đến sự tổn hao: gắn quạt làm mát, mát dầu , bộ chuyển mạch, rơle, áp lực, bình dầu phụ, sứ v.v...
1.2.5.4 nguyên lý hoạt động của máy biến áp
Hình 1.2 Nguyên lý làm việc cơ bản của máy biến áp
Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
Đặt điện áp xoay chiều u1 vào dây quấn sơ cấp trong đó sẽ có dòng i1, dòng i1 sẽ tạo ra từ thông xoay chiều, từ thông chạy trong mạch từ móc vòng qua 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp cảm ứng các sức điện động e1, e2
Nếu máy biến áp không tải (thứ cấp hở mạch) thì điện áp thứ cấp bằng sức điện động e2
U2o = e2
Nếu thứ cấp được nối với tải Zt, trong dây quấn thứ cấp sẽ có dòng i2
Giả sử biểu thức của từ thông xoay chiều trong mạch từ là
=msint
Theo định luật cảm ứng điện từ ta có
e1 = - N1
thay vào
Sức điện động sẽ chậm pha hơn so với từ thông 1 góc
- Tỉ số biến áp:
Bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn sơ cấp và thứ cấp thì E1 U1; E2 U2 và do hiệu suất máy biến áp cao nên có thể xem công suất máy biến áp nhận vào phía sơ cấp bằng công suất đưa ra thứ cấp U1I1 = U2I2
1.2.5.5 Các đại lượng định mức
- Điện áp dây định mức sơ cấp: U1 đm (V, kV)
- Điện áp dây thứ cấp định mức: U2 đm (V, kV) là điện áp dây bên thứ cấp của máy biến áp khi không tải và điện áp đặt vào sơ cấp là định mức.
- Công suất định mức (dung lượng định mức) là công suất biểu kiến phía thứ cấp của máy biến áp : Sđm (VA, kVA), đặc trưng cho khả năng chuyển tải năng lượng của máy
- Máy biến áp 1 pha: Sđm = U1đm. I1đm =U2 đm. I2 đm
- Máy biến áp 3 pha: Sđm = U1đm I1đm =U2 đm I2 dm
- Dòng điện dâysơ cấp định mức: I1 đm (A) tương ứng với công suất và điện áp dây định mức bên sơ cấp
- 1 pha
- 3 pha (dòng điện dây và điện áp dây)
- Dòng điện dây thứ cấp định mức: I2đm (A) tương ứng với công suất và điện áp thứ cấp định mức
- Tần số định mức: fđm(Hz) tần số nguồn điện đặt vào sơ cấp
- Điện áp ngắn mạch phần trăm: Un%
- Tổ nối dây của máy biến áp: cho biết kiểu nối dây sơ cấp và thứ cấp, đồng thời cho biết góc lệch pha giữa sức điện động dây sơ cấp và sức điện động dây thứ cấp
Vd:
- cos hệ số công suất của tải
- Hiệu suất %-------------
1.2.6 MBA tự ngẫu : (Auto Transformer)
1.2.6.1 khái quát về máy biến áp tự ngẫu
Một máy biến áp mà cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp được nối với nhau về điện cũng như về từ được gọi là máy biến áp tự ngẫu
Do vậy công suất truyền tải từ sơ cấp sang thứ cấp ngoài con đường bằng từ trường còn có sự truyền tải trực tiếp về điện nên so với máy biến áp cách ly khi có cùng công suất thì máy biến áp tự ngẫu có kích thước mạch từ bé hơn, khối lượng dây ít hơn nên giá thành hạ
Nhược điểm:Do liên hệ về điện nên ở trường hợp này mặc dù thứ cấp không có điện áp ra nhưng vô ý sẽ bị giật. Khi đoạn dây chung bị đứt (hở mạch) thì điện áp thứ cấp tăng lên » U1® nguy hiểm khi sử dụng ở trường hợp hạ áp,do đó công suất nhỏ quá không nên dùng
Hình 1.3 sơ đồ nguyên lý MBATN
Với những đặc điểm trên máy biến áp tự ngẫu được dùng ở những nơi mà tỉ số biến áp không lớn (thường là tỉ lệ 2:1), dùng trong truyền tải điện, dùng mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha, máy tăng giảm áp gia dụng
1.2.6.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp tự ngẫu
Đê đơn giản ta khảo sát nguyên lý làm việc của máy biến áp tự ngẫu bằng việc nghiêng cứu một máy biến áp tự ngẫu một pha, làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai cấp điện áp U1 và U2, sơ đồ của máy biến áp này được cho trên hình
Thấy răng sự khác nhau cơ bản của máy biến áp nay so với máy biến áp hai dây quấn là nó chỉ có một cuộn dây. Giả thiết công suất được truyền từ phía cao áp U1 sang phía hạ áp U2 thì toàn bộ cuộn dây, giữa hai điểm C và O là cuộn sơ cấp W1 phần nằm giữa các điểm T và O gọi là cuộn dây thứ cấp W2; nhưng do nó cũng là một phần của cuộn dây sơ cấp W1 nên còn được gọi là cuộn dây chưng Wch (W2). Phần cuộn dây giữa T và C được mắt nối tiếp với cuộn dây Wch để tạo thành cuộn dây sơ cấp W1 nên được gọi là cuộn dây nối tiếp Wn = W1 – Wch. Như vậy thấy ngay được một trong những đặt điểm đặc biệt của máy biến áp tự ngẫu là giữa các cuộn dây không những có sự liên hệ về tư mà còn có sự liên hệ về điện(máy biến áp khác không có lien hệ này)
Nếu điện áp đặt vào cuộn dây sơ cấp W1 laf U1 thì giữa hai đầu cuộn dây thứ cấp W2 sẽ là U2 và điện áp trên cuộn dây nối tiếp Wn = W1 – W2 sẽ là Un = U1 – U2.
Khi máy biến áp ở chế độ không tải, điện áp trên một vòng dây Uw sẽ là
Do vậy điện áp trên đầu ra thư cấp của máy biến áp
U2 = UW. W2 =
Từ đó ta rút ra được tỷ số biến đổi của máy biến aps tự ngẫuThấy rằng tỷ số biến đổi điện áp tỷ lệ với số vòng dây quấn của cuộn dây giống như máy biến áp hai dây quấn khi ta coi cuộn sơ cấp gồm W1 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm W2 vòng dây.
1.2.6.3 Thông số máy biến áp 1 pha dùng trong tủ điện
- Loại : EMP : 0.6 potential transformer
- Điện áp sơ cấp định mức : 240 V
- Tỷ lệ 2:1
- Tần số 50-60 hz
- Cấp cách điện 600 V , 150VA
- Test 10 KV
Hình 1.6 sơ đồ đấu nối máy biến áp EMP : 0.6
1.2.6.4 thông số máy biến áp tự ngẫu 3 pha
Điện áp định mức : 120 V
Dòng điện định mức : 8.5 A
Tần số : 60 Hz
1.3.Máy Biến Dòng
Hình 1.7: máy biến dòng
Mục đích của một biến dòng là để giảm dòng điện đến giá trị thích hợp với các dụng cụ điều khiển và đo lường tiêu chuẩn có dòng điện thấp, các dụng cụ này được cách ly hoàn toàn với mạch chính.
Với những biến dòng có dòng sơ cấp từ 50A trở lên, để tiện cho khâu lắp đặt và sử dụng, người ta thường chế tạo lõi sắt từ có dạng hình xuyến và số vòng dâycuộn sơ cấp là một vòng, như vậy khi lắp đặt chỉ cần xỏ xuyên sợi dây qua lỗ hình xuyến mà không cần phải ngắt mạch để nối vào TI
Khi đo được I2 tính được I1
- Chú ý
Thứ cấp TI làm việc ở chế độ ngắn mạch (vì tổng trở các dụng cụ đo như A, … rất bé nên máy biến dòng được chế tạo để làm việc ở trạng thái như ngắn mạch thứ cấp, lõi thép không bão hòa. Nếu để hở mạch thứ cấp thì I2 = 0, dòng điện từ hóa sẽ rất lớn, mạch từ bão hòa nghiêm trọng sẽ nóng lên và làm cháy dây quấn và phía thứ cấp xuất hiện những xung điện áp cao hàng nghìn volt, không an toàn cho người sử dụng, phá hỏng cách điện thiết bị.
Nếu cần tháo rời thứ cấp CT khi đang hoạt động, phải nối tắt thứ cấp CT trước khi tháo.
CT có nhiều đầu dây thứ cấp (có nhiều hệ số biến)
CT có thể cung cấp cho nhiều tải cùng một lúc bằng cách mắc nối tiếp các tải (với điều kiện tổng công suất tải phải nhỏ hơn công suất CT)
-Phải nối đất một đầu thứ cấp CT để bảo đảm an toàn khi có sự cố rò điện giữa sơ cấp và thứ cấp
1.3.1 Các thông số kỹ thuật chính của CT
- KI: tỉ số (Ratio) giữa dòng điện sơ cấp danh định và dòng thứ cấp danh định.
Loại : KI = 200/5: tỉ số biến dòng
Dòng điện sơ cấp (Primary Current): 200A
Dòng điện thứ cấp (Secondary Current): 5A
Công suất 0.6 KV
Loại ETC – 2.5 , Ki = 10/5
Dòng điện sơ cấp : 10 A
Dòng điện thứ cấp : 5 A
1.3.2. Sơ đồ cấu tạo và cách đấu CT
Hình 1.8: sơ đồ đấu dây máy biến dòng
Cực tính CT
Trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp PT, CT bao giờ cũng có ký hiệu qui định cực tính, các đầu trên cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng cực tính được đánh dấu "*", "+" hay P1, S1. Cực tính phụ thuộc vào chiều quấn của cuộn dây, đấu sai cực tính sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả đo
Cách xác định cực tính: Dùng VOM, để thang đo DC 50MA, nguồn
Hình 1.9: cực tính CT
1.4.Tụ điện
Tụ điện là một linh kiện thụ động trong mạch điện tử, viết tắt là C
Khả năng chứa điện của tụ gọi là điện dung (được gọi là C)
C = (2.1)
: hằng số điện môi tùy thuộc chất cách điện
S : diện tích bản cực (m2)
D : bề dày lớp điện môi (m)
1.4.1. Cấu tạo
Gồm có hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau, ở giữa là một lớp cách điện gọi là điện môi.Chất cách điện thông dụng để làm điện môi trong tụ là : giấy, dầu, mica, gốm, không khí.
Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện.Ví dụ : tụ điện giấy, tụ điện dầu, tụ điện gốm, tụ điện không khí…
1.4.2. Phân loại
Tụ điện được chia làm hai loại
+ Tụ điện có phân cực tính dương, âm
Ví dụ : tụ oxit hóa (tụ hóa), tụ tang
+ Tụ điện không phân cực tính được chia làm nhiều dạn
Ví dụ : tụ gốm, tụ giấy, tụ mica, tụ màng mỏng
1.4.3. Đặc tính của tụ
+ Đối với DC
Giữa hai bản cực là lớp cách điện nên không có dòng điện chạy qua. Do I = 0 nên R =Như vậy tụ điện có sức cản là vô cực đối với DC
Khi khảo sát hiện tượng tĩnh điện lúc tụ điện được nối vào nguồn điện DC thì điện tích âm ở cực âm của nguồn sẽ tích tụ ở bản cực âm, điện tích dương ở cực dương của nguồn sẽ tích tụ ở bản cực dương. Hiện tượng này gọi là tụ nạp điện, sau khi nạp đầy ngắt công tắt ra thì điện áp trên hai bản cực gọi là VC bằng với điện áp của nguồn VDC
Điện áp tức thời trên hai đầu của tụ được tính theo công thức
Vc(t) = VDC( 1 - e) (2.2)
t : thời gian tụ nạp (s)
e = 2,71828
= R C (-s) là hằng số thời gian nạp của tụ
Dòng điện nạp tức thời của tụ được tính theo công thức :
Ic(t) = (2.3)
Khi tụ nạp đầy , bật công tắc tụ xả điện qua điện trở R , điện áp trên tụ từ trị số VDC sẽ giảm dần đến 0V theo hàm số mũ đối với thời gian t
Điện áp trên hai đầu tụ khi xả được tính theo công thức
Vc(t) = VDC e (2.4)
Dòng điện xả của tụ được tính theo công thức như dòng điện khi nạp
+ Đối với AC Suy ra V = (2.5)
Đối với dòng điện xoay chiều hình sin thì trị số tức thời của dòng điện là :i(t) = Im . sin wt
Điện áp tức thời trên tụ : vc(t) = (2.6)
Thay vào ta có : vc(t) = (2.7)
Lấy tích phân ta được : v(t) = (2.8)
Như vậy điện áp vc trên tụ cũng là một trị số thay đổi theo dòng điện xoay chiều hình sin
Điện áp cực đại nạp được trên tụ
Vm = = (2.9)
1.4.4. Các kiểu ghép tụ điện
+ Ghép nối tiếp
V= V1 + V2
(2.10)
+ Ghép song song
V = V1 = V2
C = C1+ C2 (2.11)
1.4.5. Các ứng dụng của tụ
- Tụ dẫn điện ở tần số cao
Ở tần số cao dung kháng càng nhỏ nên dòng điện qua dễ dàng. Đối với tín hiệu âm thanh âm thanh bỗng thuộc loại tần số cao nên tín hiệu âm bỗng sẽ được qua tụ C để đưa vào loa bỗng còn âm trầm có tần số thấp sẽ bị chặn lại do đó tín hiệu âm trầm chỉ đưa vào loa trầm
- Tụ nạp xả điện trong mạch lọc
Nếu có tụ C đặt song song với tải ngõ ra thì sẽ nạp điện khi điện áp giảm xuống làm cho dòng điện được liên tục và giảm bớt mức dợn sóng của dòng điện xoay chiều hình sin
1.5.Cuộn cảm
1.5.1. Khái niệm
Cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động, thường dùng trong mạch điện có dòng điện biến biến đổi theo thời gian (như các mạch điện xoay chiều)
Cuộn cảm có tác dụng lưu trữ năng lượng ở dạng từ năng (năng lượng của từ trường tạo ra bởi cuộn cảm khi dòng điện đi qua); và làm dòng điện bị trễ pha so với điện áp một góc bằng 90°
Cuộn cảm được đặc trưng bằng độ tự cảm, đo trong hệ đo lường quốc tế theo đơn vị henri (H). Cuộn cảm có độ tự cảm càng cao thì càng tạo ra từ trường mạnh và dự trữ nhiều năng lượng
Cuộn cảm là một linh kiện điện tử lệ thuộc vào tần số chỉ dẩn điện ở tần số thấp 1.5.2.Cấu tạo của cuộn cảm - Các đại lượng đặc trưng
Cấu tạo của cuộn cảm, Các đại lượng đặc trưng (Hệ số tự cảm, cảm kháng, điện trở thuần). Tính chất nạp xả của cuộn dây
Hình 1.10 ký hiệu cuộn cảm
Ký hiệu cuộn dây trên sơ đồ
L1 là cuộn dây lõi không khí, L2 là cuộn dây lõi ferit, L3 là cuộn dây có lõi chỉnh, L4 là cuộn dây lõi thép kỹ thuật
1.5.3. Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm
1.5.3.1. Hệ số tự cảm ( định luật Faraday)
Hệ số tự cảm là đại lượng đặc trưng cho sức điện động cảm ứng của cuộn dây khi có dòng điện biến thiên chạy qua
L = ( µr.4.3,14.n2.S.10-7 ) / L
L : là hệ số tự cảm của cuôn dây, đơn vị là Henrry (H)
n : là số vòng dây của cuộn dây.
L : là chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m)
S : là tiết diện của lõi, tính bằng m2
µr : là hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi .
1.5.3.2. Cảm kháng
Cảm kháng của cuộn dây là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều
ZL = 2.3,14.f.L
ZL: là cảm kháng, đơn vị là Ω
f : là tần số đơn vị là Hz
L : là hệ số tự cảm , đơn vị là Henrry
1.5.3.3. Điện trở thuần của cuộn dây
Điện trở thuần của cuộn dây là điện trở mà ta có thể đo được bằng đồng hồ vạn năng, thông thường cuộn dây có phẩm chất tốt thì điện trở thuần phải tương đối nhỏ so với cảm kháng, điện trở thuần còn gọi là điện trở tổn hao vì chính điện trở này sinh ra nhiệt khi cuộn dây hoạt động
1.6.Điện trở
1.6.1 Khái niệm điện trở
Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn
Điện trở của dây dẫn
Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau
R = ρ.L / S
Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu
L là chiều dài dây dẫn
S là tiết diện dây dẫn
R là điện trở đơn vị là Ohm
1.6.2. Điện trở mắc nối tiếp
Hình 1.11 sơ đồ điện trở mắc nối tiếp
Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần cộng lại Rtd = R1 + R2 + R3
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng I
I = ( U1 / R1) = ( U2 / R2) = ( U3 / R3 )
Từ công thức trên ta thấy rằng , sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận với giá trị điệnt trở
1.6.3. Điện trở mắc song song
Hình 1.12 sơ đồ điện trở mắc song song
Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởi công thức
Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở .
Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau
1.6.4. Điện trở mắc hỗn hợp
Hình 1.13 sơ đồ điện trở mắc hỗn hợp
Mắc hỗn hợp các điện trở để tạo ra điện trở tối ưu hơn . Các tính mắc hỗn hợp ta đi tính từng nhánh 1 sau đó dựa vào nối tiếp và song song ta tính được điện trở tương ứng của nó.
Hình ảnh của một loại biến trở
Hình 1.14 biến trở
Variable resistor là điện trở điều chỉnh được với đấu nối hai dây trong ba dây hiện có. Chúng ta điều khiển bước chuyển trên cái vòng thong qua dòng. Biến trở điều chỉnh điện trở giữa hai điểm
..............................................
Hình 3.3 kiểm tra tần số dựa vào đèn
3.4.4. Kiểm tra góc lệch pha
Góc lệch pha có thể nhận biết bằng
1/ Vị trí kim của đồng bộ kế. Khi kim ở vị trí cao nhất thường gọi là vị trí 12 giờ, là lúc góc pha bằng 0
2/ Độ sáng tối của đèn: khi đèn tắt hẳn, hoặc sáng mờ nhất, là lúc góc phase bằng 0. Tuy nhiên đây là cách rất không chính xác, vì quán tính nhiệt của dây tóc bóng đèn, và khả năng phân biệt sáng tối của mắt người
3/ Trị số của volt kế đo phách. Trị số lúc min là góc pha = 0
Sau khi kiểm tra tất cả các điều kiện
•U máy xấp xỉ bằng U lưới
•Tần số máy xấp xỉ bằng tần số lưới, nhưng hơi cao hơn. (Kim đồng bộ kế quay theo chiều kim đồng hồ, và quay rất chậm)
•Góc pha tiến dần đến 0: đèn tắt hết, đồng bộ kế trên đường từ 11 giờ đến 12 giờ volt kế đang trên đường về min, thì có thể thao tác đóng cầu dao
Thông thường người ta có thể cho phép đóng sớm một chút, để bù trừ cho thao tác chậm của VHV, và bù trừ cho tốc độ đóng của máy cắt, cầu dao. Cố gắng không để đóng trễ hơn thời điểm đồng bộ
3.5. Hòa đồng bộ kiểu nối “tối”
3.5.1 khái quát
Để ghép máy điện vào làm việc song song với lưới điện bằng phuơng pháp hòa đồng bộ chính xác,có thể dùng hòa đồng bộ kiểu ánh sáng đèn Hòa đồng bộ bằng bộ đồng bộ kiểu ánh sáng
- Hòa đồng bộ máy phát điện kiểu nối “tối”
- Hòa đồng bộ máy phát điện kiểu án sang đèn “quay”
Phương pháp này dùng cho các nhà máy phát điện đồng bộ công suắt nhỏ và được thực hiện hoặc với kiểu nối “tối” theo sơ đồ trên hình. Trong sơ đồ trên thì F1 là máy phát điện đang làm việc và F2 là máy phát điện đang cần ghép song song với F1. Bộ đồng bộ kiểu nối tối được hình thành bằng các ngọn đèn 1,2, và 3
Khi hòa đồng bộ kiểu nối tối mỗi ngọn đèn 1,2,3 của bộ đồng bô được nối giữa hai đầu tương ứng của CB. Trong quá trình hòa đồng bô thường phải điều chỉnh đồng thời điện áp Uf và tần số fF của máy phát điện 2. Điện áp UF của máy phát điện được kiểm tra theo điều kiện UF = UL ( trong đó UL là điện áp của lưới điện và cũng là điện áp của máy phát điện F1 đang làm việc) bằng vônmét V có cầu dao đổi nối. Tần số và thứ tự pha được kiểm tra bằng dồng bộ với ba đèn 1, 2, và 3. Khi tần số fF # fL thì điện áp UF - UL đặt vào các đèn 1, 2, 3 sẽ có tần sô fF - fL
Nếu thứ tự pha của lưới điện và của máy phát điện giống nhau thì cả ba ngọn đèn lần lượt cùng “tối” với tần số fF - fL đó
hình 3.4 đồ thị véc tơ điện áp khi nối tối
Sở dĩ như vậy vì các điện áp ∆U đặt lên 3 ngọn đèn chính là hiệu số các điện áp pha tương ứng của hai hình sao điện áp của máy phát điện F2 và của lưới điện , quay với các tần số góc F = 2πfF như hình vẽ . Rõ rang là khi fF ≠ fL thì các đienj áp đặt vào ba ngọn đèn sẽ thay đổi giống nhau trong phạm vi 0 ≤ ∆U ≤ 2UF và ba ngọn đèn sẽ cùng sang hoặc cùng tối với hiệu các tần số fF - fL đó . Tiếp tục điều chỉnh tần số fF của máy phát F2 sao cho chu kỳ tối và sang bằng 3 ÷ 5 giây (nghĩa là lúc đó fF ~ fL ) và chờ cho lúc đèn tắt hẳn ứng với lúc điện áp của máy phát điện F2 và của lưới điện trùng pha nhau thì có thể đóng CB3 và việc ghép song song máy phát điện vào lưới điện đã được hoàn thành
3.5.2 Sơ đồ đấu dây kiểu nối tối
Hình 3.5 sơ đồ hòa đồng bộ kiểu tối
3.6 Tải
3.6.1 Sơ đồ bố trí tải
Hình 3.6 Sơ đồ bố trí tải
3.6.2 Sơ đồ nguyên lý tải
Hình 3.7 sơ đồ nguyên lý tải trở
Hình 3.8 sơ đồ nguyên lý tải cảm
Hình 3.9 sơ đồ nguyên lý tải dung
CHƯƠNG IV : THÍ NGHIỆM HÒA ĐỒNG BỘ VÀ TẢI
4.1 Thí nghiệm hòa đồng bộ
BƯỚC 1 : ngõ vào của 2 máy phát là AC Generator 1 và 2 . chú ý thứ tự pha phải chính xác theo thứ tự pha đã được qui định theo hình dưới đây :
Hình 4.1 ngõ vào 2 máy phát
BƯỚC 2 : kiểm tra 4 điều kiện hòa đồng bộ : thứ tự pha 2 máy phát phải giống nhau :
Theo đúng qui định như hình 4.1 hoặc dựa vào 3 đèn báo trên tủ điện , quan sát độ sang tối của 3 đèn , và khi thấy 3 đèn cùng tắt hẳn , tức là thứ tự pha đã đảm bảo để hòa đồng bộ .
- tần số 2 máy phát phải bằng nhau
Kiểm tra tần số của 2 máy phát dựa vào đồng hồ đồng bộ :
Hình 4.2 kiểm tra tần số dựa vào đông bộ kế
- Bước 1 : Vắn CTCM SYNCHRONIZING trái vê nấc 1 , và CTCM SYNCHRONIZING phải về nấc 2 hoạc CTCM SYNCHRONIZING trái vê nấc 2 , và CTCM SYNCHRONIZING phải về nấc 1 . chuyển về vị trí “0” để trở về trạng thái “OFF” . chú ý 2 CTCM này không được cùng vị trí 1 hoặc 2 trước khi đóng CB để hòa đồng bộ .
Hình 4.3 điều chỉnh CTCM SYNCHRONIZING
- Bước 2 :quan sát đồng hồ đô tốc độ đồng bộ SYNCHROSCOPE . điều chỉnh tần số 2 máy phát sao cho kim của đồng hồ đồng bộ chỉ ở vị trí 12 giờ , tức là tần số của 2 máy phát đã bằng nhau .
- điện áp của 2 máy phát phải trùng pha nhau
- điện áp của 2 máy phát phải bằng nhau
- Cách 1 : dùng đèn báo chỉ thị , khi 3 đèn cùng tắt thì điện áp giữa 2 đầ máy phát đã bằng nhau
- Cách 2 : dùng volt kế
Đo cùng lúc điện áp giữa 2 pha của từng máy đồng thời để so sánh điện áp có bằng hay không . ví dụ : đo điện áp giữa pha 1 và 2 của máy phát 1 , ta chỉnh CTCM Voltmeter về vị trí 1-2 , tương tự đối với máy phát 2 ta chỉnh CTCM Voltmeter về vị trí 1-2 , tương tự cho các pha 2-3 và 3-1 . quan sát chỉ số hiện thị của 2 volt kế cảu 2 máy phát có bằng nhau hay không .
Hình 4.4 kiểm tra điện áp dùng CTCM Voltmeter và Volt kế
BƯỚC 3 : chỉ được thực hiện khi bước 2 đã hoàn thành và đảm bảo chính xác , vì nêu không sẽ gây ra những sự cố nghiêm trọng .
Sau khi đã thực hiện xong bước 2 , quan sát đèn báo chỉ thị , đồng bộ kế đạt yêu cầu , dùng tay đong nhanh CB để thực hiện thao tác hòa đồng bộ , như vậy việc hòa đồng bộ 2 máy phát đã hoàn thành .
Hình 4.5 Đóng CB hòa đồng bộ
4.2 Thí nghiệm tải
Hình 4.6 ngõ vào , ra của tải
Sơ đồ đấu dây ngõ vào được thể hiện ở phần sau , còn ngõ ra , có thể đấu sao , tam giác, hoặc zích zắc . Ngoài ra , các ngõ ra còn được đấu nối với tải khác để tạo thành các tải khác nhau khi thí nghiệm , ví dụ như : R , R – L , R – C , L – C , R – L – C …
4.2.1 Tải trở
Hình 4.7 núm chỉnh tải trở
Hình 4.8 cách đấu dây đầu vào tải trở
4.2.2 Tải cảm
Hình 4.8 núm chỉnh tải cảm
Hình 4.9 cách đấu nối đầu vào tải cảm
4.2.3 Tải dung
Hình 4.10 núm chỉnh tải dung
Hình 4.11 cách đấu dây tải dung
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Nhật Tân – Đỗ Văn Thắng
421 mạch điện ứng dụng của đồng hồ đo điện
[2]. Trần Khánh Hà
Máy điện 1 – 2 ,NXB Khoa Học và Kỷ Thuật , Hà Nội , 1997
[3]. Nguyễn Ngọc Tân – Ngô Văn Ky
Kỷ thuật đo , NXB Đại Học Quốc Gia , TP HCM , 2005
[4] Alan L.Sheldrake.
Handbook of Electrical Engineering
[5].Internet
+ dientuvietnam.net
+ebook.edu.com
+bienbt.com
MỤC LỤC
Chương I
CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỦ TẢI VÀ ĐỒNG BỘ
- Khái Quát Chung Về Tủ Tải và Đồng Bộ…………………………………………..1
1.2 Máy Biến Áp ..……………………………………………………………………...3
1.2.1 Khái quát chung về máy biến áp…….......................................................3
1.2.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp……………………..........................4
1.2.3 Các đại lượng định mức ………………………………………………….4
1.2.4 Các loại máy biến áp chính ………………………………………………4
1.2.5 Cấu tạo của máy biến áp ………………………………………………....4
1.2.5.1. Lõi thép …………………………………………………………...4
1.2.5.2 Dây quấn ……………………………………………………….…5
1.2.5.3 Vỏ máy …………………………………………………………..5
1.2.5.4 nguyên lý hoạt động của máy biến áp …………………………....5
1.2.5.5 Các đại lượng định mức ………………………………………….6
1.2.6 MBA tự ngẫu : (Auto Transformer) …………………………………….7
1.2.6.1 khái quát về máy biến áp tự ngẫu …………………………...........7
1.2.6.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp tự ngẫu ……………...........8
1.2.6.3 Thông số máy biến áp 1 pha dùng trong tủ điện …………………8
1.2.6.4 thông số máy biến áp tự ngẫu 3 pha ………………………...........9
1.3.Máy Biến Dòng …………………………………………………………………..9
1.3.1 Các thông số kỹ thuật chính của CT ……………….................................10
1.3.2. Sơ đồ cấu tạo và cách đấu CT …………………………………………10
1.4.Tụ điện …………………………………………………………………………....11
1.4.1. Cấu tạo ………………………………………………………….............11
1.4.2. Phân loại …………………………………………………………..........11
1.4.3. Đặc tính của tụ …………………………………………………….........12
1.4.4. Các kiểu ghép tụ điện …………………………………………………..13
1.4.5. Các ứng dụng của tụ …………………………………………………....13
1.5.Cuộn cảm ………………………………………………………………………....13
1.5.1. Khái niệm …………………………………………………………...…13
1.5.2.Cấu tạo của cuộn cảm - Các đại lượng đặc trưng ………………..……...13
1.5.3. Các đại lượng đặc trưng của cuộn cảm ………………………….……..13
1.5.3.1. Hệ số tự cảm ( định luật Faraday) ………………………….........13
1.5.3.2. Cảm kháng ……………………………………………………….14
1.5.3.3. Điện trở thuần của cuộn dây ………………………………..........14
1.6.Điện trở ………………………………………………………………………….14
1.6.1 Khái niệm điện trở ………………………………………………………14
1.6.2. Điện trở mắc nối tiếp …………………………………………………...14
1.6.3. Điện trở mắc song song ………………………………………………...15
1.6.4. Điện trở mắc hỗn hợp ………………………………………………......15
1.7.Đồng hồ đo …………………………………………………………………….....17
1.7.1 Ampe kế ………………………………………………………………...17
1.7.1.1 Sơ đồ đấu nối Ampe kế hiển thị số ……………………………….17
1.7.1.2 Sử dụng Ampe kế trong mạch điện ……………………………....18
1.7.1.3 Sử dụng Ampe kế với máy biến dòng trong mạch điện ………….18
1.7.1.4 sơ đồ đo dòng sử dụng trong bảng điện ……………………………….19
1.7.2 Volt kế ………………………………………………………………....20
1.7.2.1 khái niệm …………………………………………………………20
1.7.2.2 Sử dụng volt kế trong mạch điện ………………………………...21
1.7.2.3 sơ đồ dùng trong tủ điện ………………………………………….21
1.7.3 Đồng bộ kế ( synchroscope ) …………………………………………..22
1.7.3.1 Khái niệm …………………………………………………………22
1.7.3.2Nguyên lý hoạt động của đồng bộ kế …………………………….23
1.7.4 Đồng hồ đo hệ số công suất (powerfactor meter) ……………………..24
1.7.4.1 Khái niệm ………………………………………………………..25
1.7.4.2 Nguyên lý hoạt động của đồng hồ đo hệ số công suất …………25
1.7.5 Variac ………………………………………………………………....26
1.7.5.1 Khái niệm ………………………………………………………..26
1.7.5.2 Cấu tạo và hoạt động ……………………………………………26
1.7.5.3 Ưu và nhược điểm của Variac ……………………………….......28
1.8. Circuit Breaker (CB) ……………………………………………………………28
1.9.Công tắc chuyển mạch (CTCM) …………………………………………………28
1.9.1 Hình ảnh …………………………………………………………….....28
1.9.2 Sơ đồ kết cấu của CTCM ……………………………………………….30
1.9.2.1 loại Ampemeter ……………………………………………….....30
1.9.2.2 Loại Voltmeter …………………………………………………..30
1.9.2.3 Loại Powerfactor …………………………………………………30
1.9.2.4 Loại Synchronizing ……………………………………………...30
1.9.2.5 Loại điều chỉnh tải trỏ 8 nấc ……………………………………..30
Chương II NGUYÊN LÝ ĐO LƯỜNG ĐIỆN DÙNG TRONG TỦ TẢI…………….32
2.1 Khái niệm đo lường ………………………………………………………………32
2.1.1 Đại lượng đo lường …………………………………………………......32
2.1.2 Đại lượng điện ………………………………………………………….32
2.1.2.1 Đại lượng điện tác động ………………………………………......32
2.1.2.2 Đại lượng điện thụ động ………………………………………......32
2.1.3 Đại lượng không điện ………………………………………………….32
2.2.Đo điện áp ………………………………………………………………………..32
2.3.Đo điện áp ………………………………………………………………………..33
2.4.Đo hệ số công suất ……………………………………………………………….33
2.5.Đo tốc độ đồng bộ ……………………………………………………………....34
Chương III HÒA ĐÔNG BỘ VÀ TẢI……… ………………………………………36
3.1.Hòa đồng bộ …………………………………………………………………….36
3.2.Các điều kiện hòa đồng bộ máy phát điện ……………………………………...36
3.3. Các biện pháp để kiểm tra các điều kiện đồng bộ ……………………………..37
3.4.Thao tác hòa đồng bộ …………………………………………………………...37
3.4.1 Hòa đồng bộ máy phát điện hạ áp bằng tay …………………………...37
3.4.2 Kiểm tra thứ tự pha ……………………………………………………38
3.4.3 Kiểm tra tần số ………………………………………………………...39
3.4.4. Kiểm tra góc lệch pha ………………………………………………..41
3.5. Hòa đồng bộ kiểu nối “tối”……………………………………………………..41
3.5.1 khái quát ……………………………………………………………….41
3.5.2 Sơ đồ đấu dây kiểu nối tối ………………………………………….....42
3.6 Tải ……………………………………………………………………………….42
3.6.1 sơ đồ bố trí tải…………………………………………………………42
3.6.2 sơ đồ nguyên lý tải………………………………………………….43
Chương IV THÍ NGHIỆM HÒA ĐỒNG BỘ VÀ TẢI……………………………….45
4.1 thí nghiệm hòa đồng bộ và tải… …………………………………………………45
4.2 Thí nghiệm tải……………………………………………………………………..47
4.2.1 Tải trở………………………………………………………………………48
4.2.2 Tải cảm …………………………………………………………………….49
4.2.3 Tải dung…………………………………………………………………….50
PHỤ LỤC TRA HÌNH
Hình 1.1 sơ đồ bố trí thiết bị tải và đồng bộ ………….………………..……………....2
Hình 1.2 Nguyên lý làm việc cơ bản của máy biến áp ..….............................................5
Hình 1.3 sơ đồ nguyên lý MBATN …………..………..……………………………....7
Hình1.4: Máy BATN tăng áp …………..…………...…………………………………………7
Hình 1.5: Máy BATN hạ áp ………………………..………...………………………………..7
Hình 1.6 sơ đồ đấu nối máy biến áp EMP : 0.6… ………..……………………………9
Hình 1.7: máy biến dòng …………………………………..…………………………..9
Hình 1.8: sơ đồ đấu dây máy biến dòng và biến áp ………………………………......10
Hình 1.9: cực tính CT ………………………………...………………………………11
Hình 1.10: ký hiệu cuộn cảm ………………………..………………….…………….12
Hình 1.11: sơ đồ điện trở mắc nối tiếp ……………..………………….……………..14
Hình 1.12: sơ đồ điện trở mắc song song ……………………………………………….........15
Hình 1.13: sơ đồ điện trở mắc hỗn hợp ………………………………………………...…….15
Hình 1.14: biến trở ……………………………………………………………………16
Hình 1.15 điện trở sứ …………………………………………………………………17
Hình 1.16 đồng hồ Ampe kế hiển thị số - MT4W …….………………………….......17
Hình 1.17: Sơ đồ đấu nối MT4W-AA-4 ……………….………………………….….18
Hình 1.18: sử dụng ampe kế trong mạch.......................................................................18
Hình 1.19 sơ đồ 2 Ampe kế đo dòng 3 pha …………………………….……………...18
Hình 1.20 sơ đồ dùng 3 Ampe kế đo dòng …………………………….………………18
Hình 1.21 dùng Ame kế , 2 biến dòng , 1 CTCM ….……………….…..…………….19
Hình 1.22 sơ đồ dùng 1 Ampe kế …………………….……………….….……………19
Hình 1.23 dùng 3 Ampe kế , 2 biến dòng ………………..…………………………...……..19
Hình 1.24 dùng 3 biến dòng , 1 Ampe kế ………………..…………………………...….......19
Hình 1.25 dùng Ampe kế , 2 biến dòng , 1 CTCM …..……………….………………20
Hình 1.26: Volt kê hiển thị số - MT4W …………….……………………………......20
Hình 1.27 Sơ đồ đấu nối MT4W-AV-4 ……………………………………………..21
Hình 1.28 sơ đồ dùng ba volt kế ……………………………………………………...21
Hình 1.29 sơ đồ mác volt kế với nguồn điện có CTCM …….…………………...…...22
Hình 1.30 đồng hồ đồng bộ kế …………………………………………………...…..22
Hình 1.31 Cách mắc chỉ thị đồng bộ hóa …………………………….……………....23
Hình 1.32 Cách mắc khi hòa đồng bộ ………..…………………… ….……………..23 Hình 1.33 sơ đồ đồng hồ đồng bộ kế ......…………...………………………………..24
Hình 1.34 đồng hồ hệ số công suất ……..……………………………….…………...25
Hình 1.35 sơ đồ đấu dây đồng hồ hệ số công suất….. ………………….……………25
Hình 1.36 Sơ đồ Variac 1 pha ………………………..……………………………...26
Hình 1.37 Sơ đồ cuộn dây và điểm kết nối của variac 1 pha ….……………………..27
Hình 1.38 Variac 3 pha ………………………………………….……………………27
Hình 1.39 Sơ đồ Variac 3 pha ………………………………….…………………….27
Hình 1.40 Loại CB được sử dụng ……………………………..……………………..28
Hình 1.41 CTCM 8 nấc ……………………………………….………...…………....28
Hình 1.42 VOLTMETER ………………………………………….……………….……….29
Hình 1.43 AMPEMETER ………………………………………….………………….……..29
Hình 1.44 SYNCHRONIZING …………………………………….…………………..…....29
Hình 1.45 POWERFACTOR ……………………………………….………………….….…29
Hình 1.46 kết cấu CTCM ampemeter….……………………………………………...…..…30
Hình 1.47 kết cấu CTCM voltmeter ……….…………………….………………………….30
Hình 1.48 kết cấu CTCM powermeter……………………….……………………...…….…30
Hình 1.49 kết cấu CTCM synchronizing…….………………………………………..….….31
Hình 1.50 kết cấu CTCM 8 nấc………….……………………………………………….….31
Hình 2.1 : sơ đồ dùng 1 Ampe kế ……………………………………………….. …....33
Hình 2.2 Sơ đồ dùng CTCM Voltmeter , 1 …………………………………………..33
Hình 2.3 đo hệ số công suất dung 1 đồng hồ đo 1 nguồn 3 pha ……………………….33
Hình 2.4 Đo hệ số công suất dùng 1 đồng hồ , 2 CTCM , đo 2 nguồn 3 pha ………….33
Hình 2.5 Sơ đồ dùng động bộ kế đo tốc độ đồng bộ 2 nguồn 3 pha …………………34
Hình 3.1 kiểm tra cân bằng điện áp dựa vào đèn …………………………………….38
Hình3.2 kiểm tra tần số dựa vào đồng bộ kế .…………………………………….....39
Hình 3.3 kiểm tra tần số dựa vào đèn ………………………………………………...40
Hình 3.4 đồ thị véc tơ điện áp khi nối tối ... …………………………………………41
Hình 3.5 sơ đồ hòa đồng bộ kiểu tối ……………..……………………………….......42
Hình 3.6 sơ đồ bố trí tải…………... ……………..……………………………….......43
Hình 3.7 sơ đồ nguyên lý tải trở …..……………..……………………………….......43
Hình 3.8 sơ đồ nguyên lý tải cảm ………………..……………………………….......44
Hình 3.9 sơ đồ nguyên lý tải dung ……...………..……………………………….......44
Hình 4.1 ngõ vào của 2 máy phát… ……………..……………………………….......45
Hình 4.2 kiểm tra tần số dựa vào đồng bộ kế……..……………………………..........45
Hình 4.3 điều chỉnh CTCM SYNCHRONIZING…………..……...……………........46
Hình 4.4 kiểm tra điện áp dùng CTCM voltmeter và Volt kế…………………….......46
Hình 4.5 đóng CB hòa đồng bộ ……………..………………………………..............47
Hình 4.6 ngõ vào ra của tải ……………..………….…………………………............47
Hình 4.7 núm chỉnh tải trở ……………..………………..…………………….….......48
Hình 4.8 cách đấu dây vào tải trở……………..……………………………….….......48
Hình 4.9 núm chỉnh tải cảm……………..……………………………………….......49
Hình 4.10 cách đấu dây vào tải cảm …………..………………………………….......49
Hình 4.11 núm chỉnh tải dung ……………..……………………………….…….......50
Hình 4.12 cách đấu dây vào tải dung …………..……………………………..….......50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo Trình Điện Tử Thông Tin
PTS. Phạm Hồng Liên
NXBKH-KT
- Tính Toán và Ứng Dụng Mạch Lọc Tích Cực
KS. Ngô Anh Ba
NXBKH-KT
- Linh Kiện Quang Điện Tử
Dương Minh Trí
NXBKH-KT
- Luận văn tốt nghiệp Tổng Đài Chuyển Mạch PAM
- Electronic Design Circuits and Systems
Savant-Roden-Carpenter
- Kỹ thuật Mạch Điện Tử
Phạm Minh Hà
NXBKH-KT
- Sơ đồ chân linh kiện bán dẫn
Dương Minh Trí
NXBKH-KT
- Electronic Filter Design Handbook
Arthur B . Williams – Fred J . Taylor
9. Máy Điện Thoại An Phím
PTS Đỗ Kim Bằng
KS Phùng Công Hùng
KS Nguyễn Bá Phương
KS Trịnh Thế Vinh
NXBKH-KT