THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NHỰA BÁNH XE CHÂN BÀN CẢI TIẾN
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
NỘI DUNG
THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NHỰA BÁNH XE CHÂN BÀN CẢI TIẾN
Với các yêu cầu sau:
- PHẦN BẢN VẼ
- Bản vẽ sản phẩm (2D, 3D)
- Bản vẽ lắp và lắp cụm khuôn
- Bản vẽ các chi tiết của khuôn
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công của qui trình công nghệ gia công 1 chi tiết của khuôn
- PHẦN THUYẾT MINH
1 - Tổng quan
2 - Phân tích sản phẩm cần thiết kế khuôn ép nhựa
3 - Thiết kế khuôn
4 - Ứng dụng phần mềm Pro/ENGINEER wildfile 5.0 để thiết kế khuôn
5 - Ứng dụng phần mềm Pro/ENGINEER wildfile 5.0 để gia công chi tiết
6 - Lập qui trình công nghệ gia công chi tiết
7 - Hướng dẫn lắp đặt, sử dụng, bảo quản khuôn
Ngày giao đề ……………, ngày hoàn thành ……………
Giám Hiệu duyệt Khoa Cơ khí GV hướng dẫn
Mục lục
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN ……………………………………………………...…trang 5
- Vật liệu polymer………………………………………………………......…trang 5
- Khái niệm và sự hình thành …………………….……………………..…..trang 5
- Phân loại …………………………………………………………………..…trang 6
- Các tính chất của polymer…………………………….……………...…….trang 6
- Một số polymer thường gặp………………………………………….……..trang 8
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH SẢN PHẨM CẦN THIẾT KẾ KHUÔN………….........… trang 17
- Công dụng của sản phẩm………………..……………………………….…trang 17
- Đặc điểm, hình dáng, kết cấu của sản phẩm… ……………….....………trang 17
- Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm ..……………………………………….....trang 18
- Vật liệu sản phẩm………………………………………………………….....trang 18
- Sản lượng ………………………………………………..……………...…...trang 19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KHUÔN TRONG PRO/ENGINEER 5.0…………….......trang 20
- Khởi động ………………....………………………………………………....trang 20
- Tạo phôi sản phẩm.…………………………………………………..…..…trang 24
- Tạo mặt phẳng khuôn...……………………...………………………….….trang 26
- Tách khuôn …………………………………..………………………….......trang 27
- Mở khuôn ……………………………………………….………………........trang 30
- Tính toán lực kẹp tối thiểu và chọn máy ...……………..…………………trang 31
- Tính toán các chi tiết khuôn …………………………………………....…..trang 33
- Tính toán hệ thống làm nguôi……………………………..……………...…trang 33
- Chọn vật liệu và kích thước cho các chi tiết cơ bản ……………..……….trang 37
- Thiết kế kênh dẫn nhựa ……………………………………… …………......trang 47
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PRO/ENGINEER 5.0 ĐỂ GIA
CÔNG CHI TIẾT………………………………………………………………….trang 50
CHƯƠNG 5: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
NỮA CÁI VÀ VỎ NỬA CÁI…………………………………………………...….trang 62
CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN KHUÔN…....trang 63
- Lắp đặt khuôn ..……………………………………………………….....trang 63
- Hoạt động khuôn……………………………………………………...…..trang 64
- Lưu giữ khuôn …………………………………………………………….trang 65
CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO ..………………………………....……….trang 66
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
- VẬT LIỆU POLIME
-
Khái niệm và sự hình thành
- Khái niệm
Từ xa xưa con người đã biết đến những chất dẻo tự nhiên như: cao su, cellulaze…với tính đàn hồi tốt, bền, dai…Tuy nhiên vì đó là những chất dẻo tự nhiên nên các uu điểm của nó chưa rõ rệt và nổi trội. Mặt khác các sản phẩm tự nhiên không thể chủ động trong sản xuất bỡi nguôn nguyên liệu còn phụ thuộc vào mùa thu hoạch.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, người ta tạo ra cac oại nhựa chất dẻo nhân tạo có các ưu điểm nổi trội và nó dược sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của dời sống phục vụ con người.
Chất dẻo hay còn gọi là nhựa (Plastic) hay Polymer, là các hợp chất cao phân tử được hình thành do sự lập lại nhiều lần của một hay nhiều loại nguyên tử (monomer, đơn vị cấu tạo của Polyme) lien kết với nhau với số lượng khá lớn để tạo nên một loạt các tính chất mà chung không thay đổi đáng kể khi lấy đi hay thêm vào một vài đơn vị cấu tao.
Chương 6: Hướng dẫn lắp đặt, sử dụng, bảo quản khuôn
A-Lắp đặt khuôn
-
Theo quy tắc chung phải kiểm tra tra các điểm sau đây trước khi lắp đặt khuôn:
- Nếu khuôn đã được sử dụng từ trước, xem thử nó đã được kiểm tra hoặc sửa nào chưa?
- Kiểm tra dầu vào và đầu ra của của kênh nước bằng cách thổi khí nén để chắc chắn rằng kênh nước đã thong và sạch.
- Chắc chắn rằng vòng định vị ăn khớp chính xác với lỗ ở tâm của tấm khuôn cố định. Điều đó sẽ đảm bảo độ thẳng hàng chắc chắn của cuốn phun và vòi phun.
- Kiểm tra xem chiều cao của tổng khuôn có vượt quá khoảng sang của máy hay không.
- Kiểm tra xem khoảng cách max giữa các tấm khuôn có đủ để tháo sản phẩm không.
- Kiểm tra giá trị lực kẹp khi gia công.
- Theo quy tắc thực tế chắn chắn rằng khối lượng max của một lần lấy keo ở visme đủ cho khối lượng sản phẩm
- Một thực tế tốt là kiểm tra độ song song của 2 tấm khuôn trước khi lắp khuôn. Kiểm tra xem các bulong kẹp vòng an toàn có kẹp chắc chắn không. Các trục đỡ có bị bám bụi hoặc phôi kim loại không.
- Đặt khuôn với 2 nữa đóng vào nhau. Điều đó ngăn ngừa 2 nửa khuôn, đặc biệt là lõi khỏi bị các hư hỏng có thẻ xảy ra trong khi lắp khuôn.
- Không nên có gằng lắp các khuôn nặng bằng tay. Cần sử dụng máy nâng, cần cẩu phù hợp hoặc cơ cấu xích ròng rọc . xích ròng rọc có thể điều chỉnh chậm nhưng chuyển động rất tốt
- Giữ cho xích cùng với khuôn cho đến khi 2 nữa đã gắng chặt vào các tấm khuôn, đối với khuôn nặng . đó là thực tế tốt để tránh kẹt bu long lắp ở tấm di động để tránh bất kỳ một chuyển động đi xuống nào của khuôn trong quá trình.
- Trong lúc tháo khuôn, không bao giờ được gõ búa vào khuôn trong khi các bulong an toàn vẫn còn chặc , nếu không sẽ làm hỏng khuôn và bộ phận máy nối với khuôn. Trong khi khuôn còn được giữ bởi xích, chỉ nới lỏng 1 nữa khuôn an toàn và làm các điều chỉnh cần thiết thông qua bu long kích.
B. Hoạt động của khuôn
- Để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt khuôn phải được duy trì nhiệt độ làm việc của nó.
- Khi tháo khuôn bằng tay không nên sử dụng dụng cụ kim loại cứng hoặc có cạnh sắc để tránh bị xước bề mặt hoặc các cạnh sắc có thể làm hỏng bề mặt phân khuôn không quy tắc nó tạo nên khe hở dọc tho đường phân khuôn của sản phẩm
- Không được sờ tay vào bề mặt nhẵn bóng của khuôn để không để lại dấu vết dể gay ra ăn mòn kim loại.
- Người thợ điều khiển máy phải xem xem các khuôn có sẳn sang làm việc không. Nói cách khác, nếu có điều gì bất thường phải dừng máy ngay và báo cáo cho người lắp khuôn đê có những do đạc, điều chỉnh cần thiết.
- Nếu máy không được sử dụng qua đêm thì cần bôi lên bề mặt nhẳn bóng của khuôn 1 lớp mỏng kerosin hoặc turpenline.
- Khi không làm việc, tấc cả các khuôn có các phần tử lò xo cần được để ở vị trí thả lỏng.
- Không bao giờ được dung búa gõ vào khuôn.
- Khuôn không hoạt động cần phải để mở nhưng phải được phủ bằng vãi không.
- Trước khi nghỉ cần để cho hê thống bơm nước tuần hoàn cho đền khi nguội khuôn
C. Lưu giữ khuôn
- Cần phải giữ sản phẩm cuối cùng được tháo ra khỏi khuôn để làm sự tham khảo cho bất kỳ sự sửa chữa nào cần làm. Cần làm nhãn sản phẩm theo tên của nó. Kích thước, vật liệu, số khuôn và số sản xuất đúng sản phẩm đó.
- Tấc cả các bộ phận của khuôn cần được kiểm tra và sữa chữa trước khi cất vào kho để nó thường xuyên sẳn sàng cho đên khi có yêu cầu sản xuất tiếp theo.
- Các khuôn được xác định không đưa vào sản xuất cần phải được tháo ra, loại ra, để cho các giá hoặc phòng chứa khuôn không có lẫn các khuôn bất hảo.
- Di chuyển tất cả các đầu lắp kenh nước vì chúng để bị hư hỏng khi lưu giữ. Thổi khí nén vào đầu vào của các kênh nước cho đến khi nước ra hết và giữ cho nó khô. Đậy kính 1 đầu và rót vào kênh nước 1 loại dầu phù hợp. chắc chắn rằng mọi phần của kênh nước dã được bôi dầu thì tháo dầu ra khỏi kênh và nút tất cả các kênh bằng nút kim loại mẩu. làm điều đó giữ khuôn được lâu dài.
- Bôi mỡ tất cả các chi tiết của khuônvà giữ kín chúng trong thời gian lưu trữ.
- Đối với khuôn có lò xo thì không nên đóng chặc. hãy đặt các nêm cao su phù hợp ở trạng thái mở khuôn để giữ cho lò xo ở vị trí tháo lỏng và bịt kín các miệng lỗ bằng các băng để tránh bẩn hoặc hơi ẩm. đối với khuôn nhỏ thì chỉ cần cho vào trong túi nilon là được.
- Khuôn cần được sắp xếp phù hợp với kiểu của chúng hoặc phù hợp với nó và vị trí của nó trên giá nặng và giữ trong phòng sạch.
- Để dể xác định. Tấc cả các khuôn đều phải có tên hoặc số khuôn.
- Người có trách nhiệm thường xuyên lắp đặt khuôn, cần có cái thẻ “bảo dưỡng khuôn” của từng khuôn. Đối với các nhà máy tự làm lấy khuôn. Đó là sự tham khảo rất hữu ích nếu họ muốn cải thiện khả năng làm khuôn của họ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa – Viện máy và dụng cụ công nghiệp_Trung tâm đào tạo CAD/CAM
- Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa, 1994.
- Hướng dẫn thực hành Proe/Engineer 2001 phần căn bản và nâng cao-Thạc sỹ Lê Trung Thực
- Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 và tập 2 – Đại học bách khoa Hà Nội
- Chế độ cắt khi gia công cơ khí – Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM
- www.tailieu.vn.com
- www.wikipedia.com.vn
- Futaba, Catolog Standard Plastic Mold Base.
- Face, Misumi Plastic die Standard Component technical Specification.
- Sổ tay dụng cụ cắt Mitsubishi Carbide.
- Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1, NXBKHKT 1999
- Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2,3. NXBKHKT 1999
- Thiết kế khuôn ép phun-Luận văn tốt nghiệp ĐHKT TPHCM
- Hiệp hội nhựa TPHCM: Kỷ thuật viên nghành nhựa-Nhà quản lý, 1999.
- Công nghệ CAD/CAM - PTS Đoàn Thị Minh
- THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NHỰA BÁNH XE CHÂN BÀN