Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT NẮP RULO RU LÔ CỐ ĐỊNH

mã tài liệu 100400300073
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D, thuyết minh...., Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. .Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT NẮP RU LO CỐ ĐỊNH , hướng dẫn thiết kế đồ gá

đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, hướng dẫn quy trình công nghệ chế tạo máy,

  1. Phân tích sản phẩm:

vPhân tích hình dáng và kết cấu của chi tiết gia công

  • Chi tiết nắp ru lô cố định là chi tiết dạng trục mặt ngoài côn với độ côn là K=1:8 có đuờng kính lớn là O70 ,tiếp đó chi tiết có mặt ngoài là mặt trụ thẳng có O67h7 với L=3,do chi tiết gia công có dạng bạc nên mặt trụ trong có  O52H7 ,mặt đầu lỗ có vát cạnh  1x45°  , chi tiếc gia công có rãnh L=2.2+0.14 ,sau đó chi tiết gia công lỗ bậc với  O57
  • THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT NẮP RU LO CỐ ĐỊNH

vPhân tích công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công

  1. Công dụng của chi tiết:
  • Chi tiết được lắp lên thân máy theo hệ thống trục với kích thước lăp ghép  O 57h7 và được giữ với thân máy bằng 4bulông
  • Chi tiết gá lên thân máy được định vị bằng mặt trụ thẳng với L=3 khử hai bậc tự do và mặt phẳng B khử  ba bậc tự do giúp ta tháo ráp nhanh khi sử dụng hoặc sưã chữa đồng thời 4ỗ O7 dùng đe lăp bulông giữ chi tiết với thân máy
  • Kích thước O 57H7 đạt cấp chính xác 7 lắp ghép theo hệ thống lỗ dùng lấp với bạc hoặc ổ lăn để đở trục
  • Kích thước rãnh 2,2 dùng để lắp vòng chắn dầu
  1. Điều kiện làm việc của chi tiết :
  • Chi tiết làm việc trong điều kiện ma sat rất nhỏ khi ta lắp bạc hoặc ổ lăn vào O 52H7 thì chi tiết xem như không bị mòn
  • Chi tiết làm việc trong điều kiện êm ,được bôi trơn,tránh va đập nên chi tiết có độ bền cao
    • Ưu điểm của vật liệu làm chi tiết :vì chi tiết nắp ru lô cố định được chế tạo bằng gang xám nên có độ bền cao , rất bền trong điều kiện làm việc tải trọng tỉnh
    • Nhược điểm của vật liệu làm chi tiết: kém bền trong điều kiện làm việc tải trọng động ,khả năng chịu va đập kém
  1. Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết gia công

 -   Giải thích ký hiệu GX15-32

GX-là hai chữ viết tắt của hai từ gang xám

Gang xám là gang có bề mặt là màu xám

15 – chỉ giới hạn bền kéo của gang xám

[ bk] = 15KG/mm²

32 _ chỉ giới hạn bền uốn của gang xám

[ bk] =32KG/mm²

*    Độ cứng của bề mặt trên bản vẽ không ghi nên chi tiếc gia công có độ Cứng nằm trong khoảng HB=163÷229KG/mm²  .Chọn HB=185 KG/mm2

*    Thành phần hóa học của GX15-32

Thành phần hoá học cơ bản của GX15-32 là sắt OFe),cacbonOC) trong đó

  • Cac bon : 3,5÷3,7%
  • Man gan :0,5÷ 0,8%
  • Phót phoOP) : 0.3%
  • Lưu hùynhOS) :0,15%
  • SilicOSi) :2÷4%
  • Còn lại là OFe)
  1. Phân tích độ chính xác của chi tiếc gia công

Để  gia công nắp trụ rulô cố định như bản vẽ cần phải đạt được các độ chính xác sau:

  • Đô chính xác về kích thước
  • Độ chính xác về vị trí tương quan
  • Độ chính xác về hình dáng hình học
  • Độ chính xác về kích thước
  1. Phân tích các sai lệch có chỉ dẩn:

-     Kích thước 38 có

            es =0

            ei =0,1

            T = Es-Ei =0-O-0,1) =0.1 Omm)

Kích thước  đạt cấp chính xác 12,theo TCVN kích thước 38 thuộc hệ thống trục

Vậy kích thước 38 được viết lại 38h12

-     Kích thước O55 là kích thước đường kính của rãnh 2,2+0.14 có:

            ES =300 µm

            EI =0

Theo TCVN 2244-77 tra sách dung sai bảng 2-3/29 ta đượccấp chính xác  12

Theo  TCVN 2245-77 kích thước  O55  thuộc miền dung sai H

Vậy kích thước  O55 được ghi lại như sau :55H2

-     Kích thước O92 có

            ES=0,1

            EI=0,1

            T = ES-EI = 0,1 –O-0,1) = 0,2 Omm)

Theo  TCVN 2244-77 tra sách dung sai bảng 2-3/29 ta đượccấp chính xác  11

Theo  TCVN 2245-77 kích thước  O92 thuộc miền dung sai H 

V ây kích thước O92  được ghi lại như sau: O92h11

-     Kích thước O52 H7

Ta biết được :đường kính danh nghĩa D52,cấp chính xác 7 thuộc hệ thống lỗ

            ES = 0,03 Omm)

            EI = 0

Vây kích thước O52 H7  có thể viết O52

-     Kích thước O67 h7

Ta  biết được đường kính danh nghĩa D67 ,cấp chính xác 7

            es =0

            ei =0,03

Vậy kích thước O67  có thể viết : O67-0.03

  1. Phân tích các kích thước sai lệch không chi dẩn:

-    Các kích thước sai lệch không chỉ dẩn được xác định theo TCVN2263-77

Kích thước O70 được xác định từ bề mặt tru chưa qua gia công nên đạt cấp chính xác 16 thuộc dạng bề mặt thô

Tra bảng 8 TCVN 2263-77 ,theo cột h16 = -1,9       

-    Kích thước 12 đuợc xác định từ một mặt phẳng đã gia công và một mặt phẵng chưa qua gia công nên cấp chính xác của kích thước đạc 14

Tra bảng 8 TCVN 2263-77 theo cột 6T/2 = 60,02

Vậy kích thước 12 được viết lại 1260,02

-    Kích thước 50: được xác định từ hai mặt phẳng đã qua gia công nên cấp chính xác đạc 12

Tra bảng 7 TCVN 2263-77,cột 6T/2 = 60,15

Vậy kích thước 50 được viết lại 5060,15

-    Kích thước 3:được xác định từ hai mặt phẳng đã qua gia công nên cấp chính xác 12

Tra bảng 7 TCVN 2263-77,cột 6T/2 = 60,05

Vậy kích thước 3 được viết lại 360,05

-    Kích thước 20: được xác định từ hai mặt phẳng đã qua gia công nên đạt cấp chính xác 12

Theo bảng 7  TCVN 2263-77,cột 6T/2 = 60,1

Vậy kích thước 20 được viết lại 2060,1

-    Kích thước O65 được xác định từ mặt trụ chưa qua gia công nên đạt cấp chính xác 16

Theo bảng 8  TCVN 2263-77,côt h16=-1,9

Vậy kích thước được viết lại O65-1,9

-    Kích thước O57:được xác định từ mặt phẳng trụ đã qua gia công nên đạt cấp chính xác 12

Theo bảng 7  TCVN 2263-77,cột H12 =+0,3

Vậy kích thước được viết lại O57+0,3

-    Kích thước O83 : được xác định từ mặt trụ chưa qua gia công nên đạt cấp chính xác 16

Theo  bảng 8 TCVN 2263-77,cột h16 =-2,2

Vậy kích thước được viết lại O83-22

-    Kích thước O7:được xác định tư mặt trụ đã qua gia công cắt gọt nên đạt cấp chính xác 12

Theo bảng 6 TCVN 2263-77 theo cột H12= +0.12   

Vậy kích O7 thước được viết lại O7+0.12      

  1. Độ chính xác về vị trí tương quan:

      Dung sai vị trí tương quan có chỉ dẩn được ghi thành yêu cầu kỹ thuật

      Độ không đồng tâm giữa O52H7 và O 67h7 không quá 0.02

  1. Độ chính xác về hình dạng hình học

      Độ không tròn của O52H7 ≤ 0,016

      Độ không tròn của O67h7 ≤ 0.016

  1. Độ nhám bề mặt

      Dựa vào độ nhám trên bản vẽ chi tiết tra vào sách vẽ kỹ thuật tập hai ta được cấp độ nhám của các bề mặt

  • Mặt trụ O52H7 có độ nhám bề mặt Ra≤ 1.25 µm
  • Tra bảng II-1/trang 55tài liệu OII) ta được cấp độ nhám là 7O∆7)
  • Mặt đầu của gờ có độ nhám RZ20 đạt cấp độ nhám là 4
  • Mặt đầu của trụ côn có RZ40 đạt cấp độ nhám là 3
  • Hai mặt bên và mặt trụ của rảnh 2,2+0.14 có độ nhám RZ20 đạtđộ nhám câp 4
  • Mặt trụ thẳng ngoàiO67h7 có độ nhám Ra2.5 đạt độ nhám cấp 6
  • Mặt trụ trong của lỗ O7 có độ nhám RZ40 đạt độ nhám cấp 3
  • Mặt trụ O57 có độ nhám RZ40 đạt độ nhám cấp 3

........................................

XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT

I – TRA CHẾ ĐỘ  CẮT NGUYÊN CÔNG  II:TIỆN KHOẢ MẶT C – KHOÉT -DOA

A –TIỆN KHOẢ MẶT C:

bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

- chọn dao tiện ngoài đầu cong có góc nghiên = 90 ,gắn mãnh hợp kim cứng BK6 ,kích thước cán dao :25 × 16

- chọn máy tiện 1K62 để gia công

- vật liệu gia công là GX:15 –32  có HB =190Kg/mm2

1-tiện khỏa thô mặt C:

A - xác định chiều sâu cắt t:

..............................................................................

Quá trình gia công qua 2 bước :
- Khoả mặt A .
- Khoả bán tinh mặt A
Chọn chuẩn định vị : chuẩn định vị ta dùng cho cả nguyên công III với việc gia công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đạt được kích thước ;53;O 67,6 ;độ đồng tâm giữa mặt trụ O 67 và mặt lổ O 52 ,độ vuông góc giửa mặt B và mặt trụ O 67 ta chọn hai mặt đã gia công tinh và bán tinh để khử 5 bật tự do và mặt lổ O 52 khử 4 bật và mặt C khử 1 bật tự do .
Với việc chế tạo đố gá sao cho đơn giản ,tháo lắp dể, nhanh và phù hợp khi gá lắp lên máy tiện thì tìm hiểu một số đặt tính kỹ thuật của máy tiện 1K62 , để thiết kế đồ gá sao cho kích thước phù hợp . Máy tiện 1K62 có :
-Chiều cao tâm 200 mm .
-Khoản cách giửa hai tâm 1400 mm .
- Công suất động cơ n = 10 kw ,hiệu suất máy n = 0,75.
-Đường kính lổ trục chính 45 mm , côn móc số 5 .
-Số vòng quay trục chính giới hạn từ 12,5 – 2000  và tới 23 cấp tốc độ . Bước tiến dọc giới hạn từ : 0,07 -4,16 với 42 cấp bước tiến dọc . Bước tiến ngang giới hạn từ : 0.035-2,08  với 42 bước  tiến ngang  . Lực cho phép của cơ cấu chạy dao P= 360 kg

Nguyên công IV :

bài tập lớn công nghệ chế tạo máy NẮP RU LO CỐ ĐỊNH

Mài trụ O 67 trước khi mài ta có kích thước của chi tiết là O 67,6 ta chọn mài trên máy mài tròn ngoài 3A151. Đá mài hạt mịn ,đường kính đá là D=50 mm ,bề rộng đá là B =25 mm . Với yêu cầu đạt độ nhám Ra 2,5 và O 67 nên ta chọn O 52 làm chuẩn định vị khử 4 bật tư do để đạt được kích thước 12 ta khử thêm 1K62 bật tự do tinh chính . Để đạt được điều đó ta chọn mặt C khử bật tịnh tiến đó vậy nguyên công này ta khử 5 bật tự do

Nguyên công V: tiện rãnh 2,2 ta chon máy 1K62 để gia công .Ở nguyên công này yêu cầu đặt ra là đảm bảo kích thước của rãnh đến gờ và độ sâu của rãnh đồng thời yêu cầu độ nhám bề mặt rãnh Rz 20 để đạt được điều này ta chọn mặt gờ làm chuẩn định vị khử 3  bật tự do và mặt lổ O 52 khử 2 bật tự do để đạt kích thước theo yêu cầu để đạt được độ nhám theo yêu cầu ta chia làm 2 bước tiện :tiện thô với chiều sâu cắt t = 1  mm Tiện tinh với chiều sâu cắt t  = 0,5 mm vậy để đảm bảo yêu cầu của nguyên công  này ta khử 5 bật tự do .

Nguyên công VI :

Tiện O 57 ta cũng chọn máy 1K62 để gia công .  Ở nguyên công này yêu cầu đặt ra  là tiện đúng kích thước D = O 52 và chiều dài L = 20 và độ nhám Rz 40 với yêu cầu này thì ta chọn mặt đầu C khử 3 bật tự do , mặt lổ O 52 khử 2 bật tự do .Để đạt độ nhám theo yêu cầu ta chia làm hai bước tiện tiện thô O 52 đạt O 56Tiện bán tinh O 56 đạt O 57 đạt Rz40 vậy ở nguyên công  này đảm bảo yêu cầu đặt ra ta khử 5 bật tự do .

Nguyên công VII :

 Khoan 4 lổ O 7 ta chọn máy khoan cần 2H55 để gia công 4 lổ này , ở nguyên công này yêu cầu đặt ra là chỉ đảm  bảo khoản cách giửa các lổ cho đều và độ nhám Rz 40 khi khoan thì đạt được cấp chính xác 13 và cấp độ nhám từ 3 – 5 tuỳ theo độ cứng vững của hệ thống vậy khi khoan không cần làm thêm nguyên công  khác nửa .Để đạt khoản cách giửa các lổ cho điều ta cần khử các bật tịnh tiến ; xoay .Với bật tịnh tiến theo phương Z không cần khử . Vậy ở nguyên công này ta khử 5 bật tự do .

Nguyên công kiểm tra :

 Ở nguyên công này ta cần kiểm tra lại tất cả các yêu cầu đặt ra cho sản phẩm Yêu cầu về kích thước

Yêu cầu về độ nhám

Yêu cầu độ vuông góc

Nếu chi tiết có một yêu cầu nào không thoả mãn thì  ta loại ra


THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

Close