THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG GIÁ CỦA PANME
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Nội dung các phần thuyết minh và tính toán.
Phần I. Phân tích sản phẩm
1. Điều kiện sản xuất ,công dụng, chức năng, điều kiện làm việc.
2. Vật liệu chế tạo.
3. Yêu cầu kỹ thuật.
Phần II. Phương pháp chế tạo phôi và tính lượng dư gia công.
Phần III. Bảng thiết kế quy trình công nghệ có 16 nguyên công:
Phần IV. Biện luận quy trình công nghệ:
1.Phân tích thứ tự nguyên công gia công cơ:
2. Tính chế độ cắt cho nguyên công II:
Phần V. Thiết kế đồ gá
1.Tính sai số gá đặt:
2.Tính lực kẹp cần thiết:
3. Tính lực kẹp do cơ cấu kẹp tạo ra:
4. Tính toán sức bền của cơ cấu chịu lực:
Phần VI. Kết luận chung về quy trình công nghệ
Phần I: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
1.Phân tích điều kiện sản xuất, tính năng và công dụng của chi tiết gia công:
-sản phẩm được phân tích ở đây là một bộ phận của panme có tên gọi là “Gía”,nó dùng để gắn đầu đo cố định và đầu đo di động.Nó còn dùng để xác định được khoảng làm việc(giá của panme ta đang phân tích khoảng làm việc là 50-75mm).Ngoài ra nó cũng giúp cho việc đo đạc chi tiết được dễ dàng hơn
2.Vật liệu chế tạo phôi:
-Vật liệu dùng được chế tạo là gang xám:15-32 với các tấm grafit tương đối thô,có cơ tính trung bình,ít chịu mài mòn nên được dùng làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ vì thế nên nó được dùng làm vạt liệu chế tạo ra chi tiết này.................................................................................................
Phần II. Phương pháp chế tạo phôi và tính lượng dư gia công.
Ta có rất nhiều phương pháp chế tạo phôi đúc như: đúc trong khuôn cát, đúc trong khuôn kim loại, đúc khuôn ly tâm, đúc áp lực, đúc mẩu chảy ……
Đúc trong khuôn cát mẩu kim loại:
Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ:
Đúc trong khuôn kim loại:
Phôi đạt độ chính và độ nhẳn cao
Nhưng giá thành đầu tư lớn
Loại này phù hợp với sản hàng loạt lớn và hàng khối.
Đúc khuôn ly tâm:
Khuôn đúc có chuyển động quay
Lực ky tâm hợp kim và kim loại làm bắn ra bám vào thành khuôn
Chủ yếu dùng để đuc các phôi có kích thước và khối lượng nhỏ
Đúc áp lực:
Máy đúc áp lực có hệ thống ép kim loại vào khuôn
Phôi đúc độ chính xác và độ nhẳn cao
Đúc mẩu chảy:
Mẫu làm bằng chất dễ cháy (paraffin)
Đúc được các chi tiết có cơ cấu phức tạp
Loại này thích hợp cho việc sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối
Kết luận:
Với những yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đã cho tính kinh tế cũng như dạng sản xuất đả chọn ta chọn phương pháp chế tạo phôi là: Đúc trog khuôn cát mẫu kim loại làm khuôn bằng máy. Phôi đúc đạt cấp chinh xác II.
- Các ưu điểm cơ bản của phôi nhận được từ phương pháp đúc trong khuôn cát là:
+Đúc được các loại vật liệu khác nhau từ vài chục gam đến vài chục tấn
+Đúc được các chi tiết có hình dạng phức tạp mà các phương pháp khác khó hoặc không thể gia công được
+Tính chất sản xuất linh hoạt thích hợp với các dạng sản xuất
+Đầu tư ban đầu thấp
+Dễ cơ khí hóa và tự động hóa
Tuy nhiên cũng có nhược điểm là:độ chính xác không cao,chất lượng phôi đúc thấp
_Lượng dư gia công của các mặt đầu là 3mm
-Lượng dư gia công của các nguyên công khoan,khoét,doa O17 tra bảng1.97/t120
.
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG GIÁ CỦA PANME, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết