Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÂN ĐỠ

mã tài liệu 100400300015
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB Bao gồm tất cả file CAD , file DOC (DOCX), file báo cáo Powerpoint, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÂN ĐỠ, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy GIA CÔNG THÂN ĐỠ, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy GIA CÔNG THÂN ĐỠ, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết GIA CÔNG THÂN ĐỠ
MỤC LỤC

 

                                                                                                       Trang

  1. LỜI CẢM ƠN                                                                                 1
  2. MỤC LỤC                                                                                      2
  3. LỜI NÓI ĐẦU                                                                                 3

4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN                                4

5. PHẦN I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG                                 6

          I           Nhiệm vụ thiết kế                                                    7

          II          Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi          

tiết gia công   3                                                                            7

          III        Phân tích độ chính xác gia công                                7

          IV        Xác định dạng sản xuất                                           14

6. PHẦN II : XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI               17

          I           Chọn vật liệu                                                          18

          II          Chọn phương pháp chế tạo phôi                              18

          III        Xác định lượng dư gia công                                      20

7. PHẦN III : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ                          21

          I           Xác định đường lối                                                  22

          II          Biện luận và tính toán quy trình công nghệ                 22

8. PHẦN IV: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ĐỒ GÁ                               55

                    I          NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ GÁ                                              63

                   II          KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC                          64

                   III        PHÂN TÍCH YCKT CẦN ĐẠT                                         64

                   IV        XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ                             64

                   V         XÁC ĐỊNH KT VÀ CHI TIẾT ĐỊNH VỊ                              65

                   VI        TÍNH LỰC CẮT KHI PHAY                                            65

                   VII       TÍNH SAI SỐ CẦN ĐẶT                                                66

                   VIII      CHỌN VẬT LIỆU                                                          67

                    IX       QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN                            67

                    X        THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO NGUYÊN CÔNG VI                   63

          9. KẾT LUẬN                                                                                  68                         

10. TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                         69

  1. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc.
  1. Phân tích chức năng.
  • Thân đỡ là một bộ phận dạng hộp, dùng để đỡ các trục, giúp cho trục không bị cong, không bị đảo, giúp cho trục cứng vững…
  • Bề mặt làm việc chủ yếu là các lỗ, với yêu cầu kĩ thuật quan trọng là độ song song của tâm lỗ Φ32 với mặt đế thân đỡ là 0.04, độ vuông góc giữa tâm lỗ Φ32 với 2 mặt bên là 0.03
  1. Điều kiện làm việc của chi tiết gia công.
  • Chi tiết gia công làm việc trong điều kiện chịu rung nên được chế tạo bằng gang xám.
  1. Phân tích vật liệu và cơ tính sản phẩm.
  1. Thân đỡ được chế tạo bằng gang xám.

-Kí hiệu GX 15-32 theo TCVN trong đó:

           + GX : là kí hiệu gang xám.

           + 15 : Giới hạn bền kéo 150 kg/mm­.

           + 32 : Giới hạn bền uốn 320 kg/ mm­­­­­­­­­2 .

  • Thành phần hóa học của gang xám 15-32 :

           + C : 3 ¸ 38 %

           + Si : 0.5 ¸ 3 %

           + Mn : 0.5 ¸ 0.8 %

           + P : 0.15 ¸ 0.4 %

     2. Cơ tính vật liệu :

- Gang xám có cấu trúc tinh thể là các bon ở dạng tự do ( Graphit). Graphit có độ bền cơ học rất kém, nó làm giảm độ bền chặt của tổ chức kim loại do đó gang xám có sức bền kéo nhỏ, độ dẻo và độ dai kém.

- Tuy nhiên, ưu điểm của graphit có trong gang xám là làm tăng độ chịu mòn của gang vì nó có tác dụng như một chất bôi trơn. Graphit còn làm cho phôi gang dễ bị vụn khi cắt gọt. Ngoài ra graphit còn có tác dụng làm tắt nhanh các rung động của máy.

- Độ cứng của gang xám :HB = 163¸  229 kg/ cm3

III. Phân tích độ chính xác gia công.

  1. Kích thước:
  • Trên bản vẽ chi tiết gia công thể hiện 2 loại kích thước:

+  Kích thước sai lệch có chỉ dẫn.

+  Kích thước sai lệch không chỉ dẫn.

  • Kích thước sai lệch có chỉ dẫn:
  • Kích thước : 16 +0.043  kích thước lỗ

Có :

                    ES = + 0.043(mm)

                             EI =0

                             IT = ES – EI = 0.043(mm

Kích thước giới hạn lớn nhất

Dmax = D + ES = 16 + 0.043 = 16.043 (mm)

Kích thước giới hạn nhỏ nhất

Dmin = D + EI = 16 (mm)

Theo TCVN2245 – 99 : kích thước ø16 +0.043 thuộc miền dung sai H

Vậy : KT ø16 +0.043 = KTø16H9

  • Kích thước : ø10 +0.036 kích thước lỗ

          Có :

                    ES = + 0.036(mm)

                             EI =0

                             IT = ES – EI = 0.036(mm

Kích thước danh nghĩa : D = 10 (mm)

Kích thước giới hạn lớn nhất

Dmax = D + ES = 10+ 0.036 = 10.036 (mm)

Kích thước giới hạn nhỏ nhất

Dmin = D + EI = 10(mm)

Theo TCVN2245 – 99 : kích thước ø10 +0.036 thuộc miền dung sai H

Vậy : KT ø10 +0.036 = KTø10H9

 

  • Kích thước rãnh: ø12 +0.43 kích thước lỗ

          Có :

ES = + 0.43(mm)

                             EI =0

                             IT = ES – EI = 0.43(mm

                   Kích thước danh nghĩa : D = 12 (mm)

                   Kích thước giới hạn lớn nhất

Dmax = D + ES = 12 + 0.43 = 12.43 (mm)

Kích thước giới hạn nhỏ nhất

Dmin = D + EI = 12(mm)

Theo TCVN2245 – 99 : kích thước ø12 +0.43 thuộc miền dung sai H

Vậy : KT ø12 +0.43 = KTø12H14

  • Kích thước : 32± 0.125

Kích thước 32± 0.125 cấp chính xác js 12.

          Theo bảng 1: TCVN2245 - 99

          ES = + 0,125(mm)

          EI =  -0,125

Vậy : KT32 = KT32±0.125

  • Kích thước : 30± 0.105

Kích thước 30± 0.105cấp chính xác js 12.

          Theo bảng 1: TCVN2245 - 99

          ES = + 0,105(mm)

          EI =  -0,105

Vậy : KT30 = KT30±0.105

  • Kích thước : 24± 0.105

Kích thước 24± 0.105 cấp chính xác js 12.

          Theo bảng 1: TCVN2245 - 99

          ES = + 0,105(mm)

          EI =  -0,105

Vậy : KT24 = KT24±0.105

  • Kích thước : 12± 0.215

Kích thước 12± 0.215 cấp chính xác js 14

          Theo bảng 1: TCVN2245 - 99

          ES = + 0,215(mm)

          EI =  -0,215

Vậy : KT12 = KT12±0.215

 

  • Kích thước : 72± 0.37

Kích thước 72± 0.37 cấp chính xác js 14

          Theo bảng 1: TCVN2245 - 99

          ES = + 0,37(mm)

          EI =  -0, 37

Vậy : KT72 = KT72±0.37

...........................................................................................................

VIII. CHỌN VẬT LIỆU:

          Trong quá trình làm việc, các chi tiết của đồ gá luôn phải chịu nén và ngoại lực chính là lực cắt P. Do đó phải kiểm tra bền và chọn vật liệu phù hợp.

+ Ứng suất dập sinh ra trong các chi tiết của đồ gá phải nhỏ hơn ứng suất dập cho phép của vật liệu được chọn.

+ Chọn gang xám có ứng suất dập [sd] = 190 N/mm2để chế tạo đồ gá.

IX. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:

          Trình tự tháo lắp: Khi chúng ta gia công xong chi tiết ta dùng khóa vặn đai ốc ra để nới lỏng các mỏ kẹp sau đó dùng tay lấy chi tiết ra và thay vào chi tiết khác và dùng khóa siết chặt đai ốc lại để mỏ kẹp kẹp chặt chi tiết. Chú ý cần kẹp chặt bằng lực kẹp đã tính, không nhỏ quá vì sẽ gây xê dịch phôi nhưng cũng không quá lớn vì sẽ gây biến dạng phôi.

         Bảo quản: Cần bôi trơn định kỳ các bề mặt lắp ghép ren của các bu lông và đai ốc, bảo vệ các bề mặt làm việc của bản đỡ và chốt định vị. Tránh để phôi rơi vào khe hở giữa 2 mặt tiếp xúc, không gây biến dạng đồ gá vì sẽ gây sai số cho sản phẩm. Chống oxy hóa bằng cách bôi trơn dầu mỡ vào các bề mặt cần thiết...

THIẾT KẾ QUYI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG THÂN ĐỠ, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết
 

Close