THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ÔTÔ THIẾT KẾ HỘP SỐ CHÍNH ÔTÔ
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN ÔTÔ THIẾT KẾ HỘP SỐ CHÍNH ÔTÔ
I>. NHIỆM VỤ – YÊU CẦU
1. Nhiệm vụ:
Thiết kế hộp số chính ôtô có 4 số tiến 1 số lùi
2. Yêu cầu thiết kế:
- Đảm bảo truyền hết mômen xoắn của trục khuỷu động cơ
- Tính toán sức bền các chi tiết của hộp số
- Xác định các kích thước cơ bản của hộp số, đồng thời phối hợp các kích thước liên quan với nhau để đảm bảo hộp số hoạt động tốt
- Xác định được các chế độ tải trọng khi tính toán các chi tiết trong hộp số
3. Các thông số cho trước:
- Loại hộp số: hộp số có trục cố định điều khiển bằng tay
- Mômen xoắn của trục khuỷu động cơ: Memax =17 kGm
- Số lượng số truyền:
+ Số lượng số tiến: 4 số
+ Số lượng số lùi: 1 số
- Tỉ số truyền của Số 1 : 4,124 ( Tham khảo )
- Loại xe tham khảo YAZ- 469
II>. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
A. Chọn sơ đồ động
Căn cứ vào loại xe tham khảo, số cấp của hộp số ta chọn sơ đồ động
II I
IV III
Sơ đồ động loại hộp số 3 trục, trục sơ cấp và thứ cấp đồng tâm có số truyền cuối cùng là số truyền thẳng ( Ih4 = 1 )
- Các số 3, 4 được gài bằng bộ đồng tốc
- Các số 1, 2 và số lùi gài bằng khớp nối răng
B. Xác định tỉ số truyền ở từng tay số
Chọn theo cấp số nhân
Xác định các kích thước cơ bản:
- Xác dịnh khoảng cách sơ bộ giữa các trục: A
Trong đó: Memax : mômen cự đại của động cơ
Memax = 17 kGm = 170 Nm
a : hệ số kinh nghiệm, đối với xe con a = 14,5 ¸ 16
Chọn a = 15,88
Thay số vào :
- Chọn môđun của các cặp bánh răng
- Cặp bánh răng số 1 và số lùi có bánh răng di trượt chọn bánh răng trụ răng thẳng
- Cặp bánh răng số 2, 3, và cặp bánh răng luôn ăn khớp chọn bánh răng trụ răng nghiêng
- Môđun m và mn phụ thuộc vào mômen cực đại trên trục thứ cấp Mt
Mt =Memax ´ ih1 = 0,17 ´ 4,124 = 0,701 kNm
Þ Căn cứ vào Mt chọn môđun m và mn theo đồ thị hình I – 3a
Chọn môđun của các cặp bánh răng trụ răng thẳng là: m = 3,5
Chọn môđun của các cặp bánh răng trụ răng nghiêng là : mn = 3,5
- Xác định số răng Z của các cặp bánh răng
Biết : Khoảng cách trục A = 88 mm
Môđun m = 3,5 mm
mn = 3,5 mm
Góc nghiêng b của răng : Chọn b = 350
- Số lượng bánh răng Za của bánh răng chủ động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp được chọn theo điều kiện không cắt chân răng là Za ³ 13:
Chọn Za = 15 răng
- Số lượng bánh răng Za’ của bánh răng bị động của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp được tính theo công thức sau:
Lấy Za’ = 27
Þ Tỉ số truyền ia của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp :
- Xác định các tỉ số truyền của các cặp bánh răng được gài ở các số truyền khác nhau của hộp số:
- Xác định số lượng răng của các cặp bánh răng dẫn động gài số khi khoảng cách trục A không đổi:
Chọn Zg1 = 15
Zg1’ = Zg1 ´ ig1 =15 ´ 2,291 = 34,73 Chọn Zg1’ = 35
Chọn Zg2 = 17
Zg2’ = Zg2 ´ ig2 =17 ´ 1,429 = 24,7 Chọn Zg2’ = 25
Chọn Zg2 = 22
Zg3’ = Zg3 ´ ig3 =17 ´ 0,891 = 19,7 Chọn Zg2’ = 20
Zgl = Zg1 = 15
Zgl’ = Zg1’ = 35
Zl = 20 ( chọn)
Zl’ = 16 (chọn)
- Xác định lại tỉ số truyền của các cặp bánh răng gài số:
- Xác định lại tỉ số truyền của hộp số:
- Tính chính xác lại khoảng cách giữa các trục:
Theo công thức :
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp:
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 1:
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 2:
- Khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 3:
Chọn Ac = Aa = A2 = A3 = 89,75 mm
Để giải quyết sự sai lệch về khoảng cách trục của cặp bánh răng gài số 1 ta cân phải dịch chỉnh góc của cặp bánh răng gài số 1
- Xác định hệ số thay đổi khoảng cách trục l0 :
- Căn cứ vào l0 tra bảng phụ lục 4 ta tìm được:
Tổng hệ số dịch chỉnh tương đối x0 = 0,02772
Góc ăn khớp a0 = 23036’
- Xác định hệ số dịch chỉnh tổng cộng xt :
xt = 0,5 x0(Z1 + Z2)
= 0,5 ´ 0,02772(15+35) = 0,693
- Phân chia hệ số dịch chỉnh xt cho các bánh răng Z1 và Z1’
xt = x1 + x1’
x1 : là hệ số dịch chỉnh cho bánh răng Z1
x1’ : là hệ số dịch chỉnh cho bánh răng Z1’
Do Z1 < 17 răng nên hệ số x1 được tính theo công thức:
- Các điều kiện kiểm tra sau khi chọn x1 và x1’:
Theo điều kiện đảm bảo không cắt chân răng. Kiểm tra x1 và x1’ đảm bảo điều kiện không làm nhọn răng :
x1£x1’’ Û 0,11765 < 0,98
x1’ £x2’’ Û 0,57535 < 1,80
Theo điều kiện đảm bảo truyền lực tốt :
Se1,2 ³ (0,2 ¸ 0,3)m
Theo điều kiện đảm bảo ăn khớp êm dịu thì hệ số trùng khớp là
e > 1,1
e = 1,864
- Xác định các thông số hình học của bánh răng :
Bảng 1 : Cặp bánh răng trụ răng nghiêng luôn luôn ăn khớp
Tên gọi |
Ký hiệu |
Công thức |
Tỷ số truyền |
i |
|
Môđun pháp |
mn |
mn = 3,5 |
Bước pháp tuyến |
tn |
tn = p´ mn=11 mm |
Góc nghiêng của răng |
b |
|
Hướng răng |
|
|
Môđun mặt đầu |
ms |
|
Bước mặt đầu |
ts |
ts = p´ ms=13,42 mm |
Đường kính vòng chia |
d |
|
Đường kính vòng đỉnh răng |
Dd |
|
Đường kính vòng chân răng |
Dc |
|
Chiều cao răng |
h |
ha = 2,25 mn = 7,875 mm |
Khoảng cách trục |
A |
Aa = 89 mm |
Bề rộng răng |
B |
B = ( 4 ¸ 7 ) =22 mm |
Góc ăn khớp |
a0 |
a0 = 200 |
....................................
6. Vật liệu chế tạo các chi tiết trong hộp số:
- Vật liệu chế tạo bánh răng:
- Đối với các bánh răng chịu tải nhỏ:
Thép 35 XMA ; 35XPA: Độ cứng bề mặt sau khi tăng bền là 50 – 55 HRC ,độ cứng lõi 30 – 35 HRC
- Đối với các bánh răng chịu tải lớn:
Thép 18XGT , 25 XGT : Xêmentít đạt độ sâu 0,7 ¸ 1,2 mm
Độ cứng bề mặt 58 – 64 HRC. Độ cứng lõi 25 ¸ 35 HRC
- Vật liệu chế tạo trục hộp số:
- Trục sơ cấp và trục trung gian có bánh răng liền :
Thép 18XGT, và 20X
- Trục thứ cấp:
Thép 45
- Vật liệu chế tạo vỏ hộp số:
Gang CJ21 – 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- NGUYỄN VĂN TÀI .
Đồ án môn học Thiết kế hộp số chính Ôtô máy kéo
- TRƯƠNG MINH CHẤP – NGUYỄN KHẮC TRAI
Giáo trình tính toán thiết kế Ôtô
- NGUYỄN TRỌNG HIỆP
Chi tiết máy
- TRỊNH CHẤT – LÊ VĂN UYỂN
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
- NGUYỄN HỮU CẨN
Lý thuyết Ôtô máy kéo
Bảng 2 : Cặp bánh răng trụ răng thẳng gài số 1 có dịc