Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

Đồ án cơ sở chi tiết máy HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊN F=8250 Lực kéo băng tải V=0,35 m/s Vận tốc băng tải

mã tài liệu 100700600023
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100Mb bao gồm file CAD 2D, thuyết minh,.....Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,......tính ứng suất trục, tính lực...HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊN F=8250 Lực kéo băng tải V=0,35 m/s Vận tốc băng tải
giá 490,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊN F=8250 Lực kéo băng tải V=0,35 m/s Vận tốc băng tải

1.1             Chọn động cơ

-      Công suất làm việc trên trục tang quay (trục máy công tác)

Theo công thức 2.11 Tập 1 TTTKHDDCK trang 20

Trong đó:

F=8250 Lực kéo băng tải

V=0,35 m/s Vận tốc băng tải

-      Công suất tương đương

β: hệ số xét đến sự thay đổi tải trọng không đều

Theo công thức 2.14 .Tập 1 “Tính toán hệ dẫn động cơ khí” (TTHĐCK) trang 20

Vậy

-      Công suất cần thiết trên trục động cơ

Theo công thức 2.8 .Tập 1 TTTKHDĐCK trang 20

η: hiệu suất truyền động

Theo công thức 2.9 . Tập 1 TTTKHDĐCK trang 20

là hiệu suất của các bộ truyền

Theo đề bài thì:

Tra bảng 2.3 tài liệu [I]

 hiệu suất một cặp ổ lăn

 hiệu suất một cặp bánh răng

 hiệu suất bộ truyền xích

  hiệu suất bộ truyền đai

=1 hiệu suất khớp nối

Vậy

-      Công suất cần thiết trên trục động cơ

-      Số vòng quay trên trục tang quay ( trục máy công tác )

Theo công thức 2.16 Tập 1 TTTKHDDCK trang 20

Trong đó:

V=0,35 m/s  vận tốc băng tải

D=200 mm đường kính trục tang quay

-       tỉ số truyền toàn bộ của hệ dẫn động

Theo công thức 2.15 . Tập 1 TTTKHDDCK trang 21

là tỉ số truyền của từng bộ phận

Theo đề bài thì:

Tra bảng 2.4 Tập 1 TTTKHDDCK trang 21

 tỉ số truyền động đai (chọn theo tiêu chuẩn trang 49 tài liệu tập I)

tỉ số truyền động bánh răng

tỉ số truyền động xích

-      Số vòng quay sơ bộ của động cơ

Theo công thức 2.18 Tập 1 TTTKHDDCK trang 21

-      Chọn động cơ

Chọn động cơ loai 4A100S4Y3 (tra bảng P1.3 Tập 1 TTTKHDDCK trang 237)

Bảng thông số động cơ

Kiểu động cơ

Công suất   p

(kw)

Vận tốc quay n (v/ph)

Cos

(mm)

Khối lượng

(kg)

4A100S4Y3

3,0

1420

0,83

82

2,2

2,0

28

36

 

1.2             Phân phối tỷ số truyền

-      Tỉ số truyền  của hệ dẫn động

Theo công thức 3.23 Tập 1 TTTKHDDCK trang 48

Trong đó:

  số vòng quay của động cơ đã chọn v/ph

 số vòng quay của trục tang quay (trục máy công tác ) v/ph

-      Phân tỉ số truyền của hệ dẫn động cho các bộ truyền

Tra bảng 2.4 Tập 1 TTTKHDDCK trang 21

Chọn

1.3             Tính số vòng quay trên các trục

Trục động cơ

 (v/ph)

Trục I

Trục II

Trục  công tác

1.4             Tính công suất trên các trục

Công suất trên trục công tác

Pct= kw

Trục II

Trục I

Trục động cơ

1.5             Tính momen xoắn trên các trục

Theo công thức sau Tập 1 TTTKHDDCK trang 49

Trục động cơ,

Trục I

Trục II

Trục công tác

* BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN :

 

              Trục

 

 Thông số

 

Động cơ

I

II

Công tác

u

uđ=  3

Ubr=  4

ux=  3,5

n   (vòng/phút)

1420

473

118

34

P   (kW)

3

2,53

2,43

2,2

T   (N.mm)

17889,44

51081,40

195046,61

617941,18


PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI

2.1. Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang

P>2 KW nên chọn bộ truyền đai thang

2.1.1 Chọn lọai đai và tiết diện đai         

- Các thông số của động cơ và tỉ số truyền của bộ đai

 , , P = 3 kw

-      Dựa vào thông số của động cơ và hình 4.1tập I ta chọn ta chọn bộ truyền  đai thang loại A

-      Tra bảng 4.13 –trang 58 tài liệu [I] ta chọn như sau:

 

 

Loại đai

 

Kích thước tiết diện (mm)

 

Diện tích

A(mm­2)

Đường kình bánh đai nhỏ

d1

(mm)

 

Chiều dài giới hạn l

(mm)

 

bt

 

b

 

h

 

y0

Thang hình thang thường A

11

13

8

2,8

81

100-200

560-4000

 

Hình vẽ dưới đây thể hiện kích thước mặt cắt ngang của dây đai

2.1.2. Xác định các thông số của bộ truyền đai

a-Tính đường kính bánh đai

Dựa vào bảng 4.13 tập I ta thấy rằng d1 thuộc trong khoảng (100-200)

Nên ta chọn d1= 160 mm

Từ  tính đường kính bánh đai lớn

        Theo công thức 4.2 tài liệu [I]

        Trong đó: là tỉ số truyền , là hệ số trượt

        Theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.21 trang 63 tài liệu [I] chọn theo tiêu chuẩn

   b - Tính vận tốc bánh đai:                             

       V= 11,89 m/s nhỏ hơn vận tốc đai cho phép Vmax= 25 m/s

     - Chọn  đối với đai thang ( hệ số trượt trang 53 sách tập I)

       c- Xác định khoảng cách trục a

 Ta chọn theo bảng 4.14 dựa vào tỉ số truyền u và đường kính bánh đai d2 :

u

1

2

3

4

5

6

a/d2

1,5

1,2

1,0

0,95

0,9

0,85

 

cách trục a theo bảng 4.14 tài liệu [I]

d-Chiều dài đai sơ bộ l

Theo công thức 4.4 tài liệu [I] trang 54

Theo dãy tiêu chuẩn bảng 4.13 tài liệu [I]  trang 59 chọn l = 1800mm

e-Xác định i

Theo công thức 4.15 tài liệu [I] trang 60

Vậy tuổi thọ của đai đạt tiêu chuẩn

f-      Xác định khoảng cách trục

Từ chiều dài đai tiêu chuẩn cần tính chính xác khoảng cách trục a theo công thức 4.6 tài liệu [I] trang 54

Trong đó:

g-     Kiểm tra điều kiện khoảng cách trục a

a = 394,50 mm thỏa mãn điều kiện

h-     Góc ôm  xác định theo công thức 4.7 tài liệu [I] trang 54với điều kiện

Góc  thỏa mãn điều kiện

i-       Đường kính ngoài của bánh đai tính theo công thức 4.18 tài liệu [I]

Close