Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế chế tạo MÁY TRỘN DƯỢC LIỆU 25KG/GIỜ

mã tài liệu 300600100155
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 480 MB Bao gồm file thuyết minh, thiết kế CAD, bản vẽ lắp tổng thể ....Ngoài ra còn cung cấp thêm nhiều tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước tham khảo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết kế chế tạo MÁY TRỘN DƯỢC LIỆU 25KG/GIỜ
giá 795,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ - BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

BÁO CÁO ĐỒ ÁN

ĐỀ TÀI

                        MÁY TRỘN DƯỢC LIỆU 25KG/GIỜ                       

TP.HCM, 2019

MỤC LỤC

 

LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………3

LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………...4

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN…………………………………………………………5

1.1       Tình hình phát triển ngành dược liệu ở Việt Nam... 5

1.2       Phân bố các loài cây dược liệu. 5

1.3       Các đặc tính của bột dược liệu khi đưa vào máy trộn. 8

1.4 Phương pháp trộn bột. 8

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH , LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ………….9

2.1. Các bước phân tích và lựa chọn phương án thiết kế. 9

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHI TIẾT SẢN PHẨM………………………………16

  1. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỈ SỐ TRUYỀN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG.. 16

1.1   Chọn động cơ:16

1.2   Phân phối tỉ số truyền:. 17

   II.    THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.. 19

2.1  Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh:. 19

2.2  Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm:. 27

   III.   THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN…………………………………………36

   3.1.  Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục:. 36

   3.2.  Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:. 37

   3.3.  Phân tích lực tác dụng lên bộ truyền:. 38

        3.4.   Chọn và kiểm nghiệm then:. 49

   3.5.  Tính kiểm nghiệm độ bền trục:. 50

   IV.   TÍNH CHỌN Ổ LĂN…………………………………………………………52

   4.1.  Trục I:. 52

   4.2.  Trục II:. 54

   4.3.  Trục III :. 57

   V.    CHỌN THÂN MÁY, BULONG, CÁC CHI TIẾT PHỤ, DUNG SAI VÀLẮPGHÉP…………………………………………………………………………...61

  1.   Chọn thân máy. 61

  2.   Các chi tiết liên quan đến kết cấu vỏ hộp. 62

  3.   Các chi tiết phụ khác. 66

  4.   Bảng tổng kết bulong. 67

  5.   Dung sai và lắp ghép. 68

   VI.    TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ PHẬN CÔNGTÁC…………………………71

      6.1. Tính toán kích thước bồn trộn……………………………………………...72

     6.2. Tính chọn gối đỡ trục công tác……………………………………………...75

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..77

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..78

 

LỜI CẢM ƠN

 

    Lời đầu tiên, em xin cảm ơn tất cả quý Thầy/Cô trong Khoa Cơ Khí cũng như
quý Thầy/Cô ở Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM đã trang bị những kiến thức quýbáu , đã giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường.
    Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy Lê Khánh Điền, người đã tậntình chỉ dạy cho chúng em các phương pháp, cung cấp rất nhiều kiến thức chuyên sâu để thực hiệnđề tài này. Trong quá trình làm đồ án chúng em đã tiếp thu từ Thầy rất nhiều điều quý báu, giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm để chuẩn bị cho đề tài luận văn và  hành trang cho chúng em bước vào công việc và cuộc sống sau này.
    Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/Cô đã dành thời gian quý báuđể nhận xét và chấm đề tài đồ án này . Đây sẽ là những đóng góp rất quý giá cho emđể hoàn thiện và phát triển đề tài ngày một tốt hơn, đưa vào ứng dụng thực tiễn trongsản xuất.

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN

 

1.1   Tình hình phát triển ngành dược liệu ở Việt Nam

     Việt Nam có tiềm năng to lớn về phát triển dược liệu, có điều kiện để hình thành và phát triển công nghiệp dược liệu. Xu hướng gia tăng việc sử dụng thuốc và các sản phẩm về dược liệu trên thế giới hiện nay đang tạo ra nhiều cơ hội cho ngành dược liệu nước ta phát triển . 

    Tuy nhiên, ngành công nghiệp dược liệu phát triển còn chậm, lợi thế của y dược cổ truyền, y học dân tộc chưa phát huy tốt. Đến nay, ngành dược liệu chưa trở thành ngành kinh tế tương xứng với tiềm năng, giá trị kinh tế tạo ra còn thấp, số lượng các doanh nghiệp dược còn ít, đa số quy mô còn nhỏ, năng suất thấp, chưa có vị thế trong sản xuất, xuất khẩu, năng lực cạnh tranh và khả năng tham gia chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu còn nhiều hạn chế.

1.2   Phân bố các loài cây dược liệu

    Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, là vùng tập trung rất nhiều loài cây dược liệu phân bố trong tự nhiên. Với hơn 500 loài cây dược liệu và vốn tri thức bản địa quý giá, trong đó có nhiều loại cây dược liệu quý, hiếm có giá trị y dược rất cao, như tam thất hoang, sâm hoàng liên, đảng sâm, ngưu tất, kim tuyến, cây mật gấu, chè dây, giảo cổ lam, đỗ trọng… Tây Bắc cũng là địa bàn sinh sống của cộng đồng hơn 30 dân tộc, có một kho tàng kinh nghiệm quý báu về chế biến và sử dụng cây thuốc của đồng bào các dân tộc. Đây cũng là vùng có lực lượng lao động địa phương dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp trên vùng cao núi đá và canh tác trên đất dốc…, là những tiềm năng và cơ hội rất lớn để phát triển cây dược liệu . 

    Cụ thể, cả nước sẽ có 8 vùng dược liệu trọng điểm lần lượt là: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Cả 8 vùng này sẽ phấn đấu quy hoạch và phát triển 54 loài dược liệu. Mục tiêu đến năm 2020 sẽ đáp ứng được 60% nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước, và phấn đấu đến năm 2030 là 80%.

  1. Vùng núi cao , khí hậu á nhiệt đới

-         Diện tích : 2.550ha

-         Các tỉnh : Lào Cai ( Sa Pa ) , Lai Châu  (Sìn Hồ ) , Hà Giang ( Đồng Văn , Quản Bạ )

-         Trồng 13 loài bao gồm : bình vôi , đảng sâm , hà thủ ô đỏ , tục đoạn …

  1. Vùng núi trung bình , khí hậu á nhiệt đới

-         Diện tích : hơn 10.000ha

-         Các tỉnh  : Lào Cai ( Bắc Hà ) , Sơn La ( Mộc Châu )

-         Trồng 12 loài bao gồm : bạch truật , bạch chỉ , dương cám cúc , đỗ trọng …

  1. Vùng trung du miền núi Bắc Bộ

-         Diện tích : 4.600ha

-         Các tỉnh : Bắc Giang , Yên Bái , Quảng Ninh , Lạng Sơn

-         Trồng 16 loài bao gồm : ba kích , đinh lăng , địa liền , gấc , giảo cổ lam , ích mẫu …

  1. Vùng đồng bằng sông Hồng

-         Diện tích : 6.400ha

-         Các tỉnh : Hà nội , Hưng Yên , Vĩnh Phúc , Hải Dương , Nam Định và Thái Bình

-         Trồng 20 loài bao gồm : cúc hoa ,diệp hạ , châu đăng , địa liền , đinh lăng , gấc , hòe …

  1. Vùng Bắc Trung Bộ

-         Diện tích : 3.300ha

-         Các tỉnh : Nghệ An , Thanh Hóa , Hà Tĩnh , Quảng Bình , Thừa Thiên Huế

-         Trồng chủ yếu các loài : Ba kích , diệp hạ , châu đăng , đinh lăng , hương nhu trắng …

  1. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

-         Diên tích : 3.200ha

-         Các tỉnh : Đà Nẵng , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Bình Định , Phú Yên …

-         Trồng 10 loài bao gồm : diệp hạ , châu đăng , dừa cạn , đậu ván trắng , củ mài , nghệ vàng …

  1. Vùng Tây Nguyên

-         Diên tích : 2000ha

-         Các tỉnh : Kon Tum , Gia Lai , Lâm Đồng , Đắk Lắk , Đắk Nông

-         Trồng 10 loài bao gồm : sa nhân tím , sả , sâm Ngọc Linh , trinh nữ hoàng cung , ý dĩ…

  1. Vùng Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ

-         Diên tích : 3000ha

-         Các tỉnh : An Giang , Đồng Tháp , Hậu Giang , Kiên Giang , Long An , Tiền Giang …

-         Trồng 10 loài bao gồm : rau đắng biển , hoàn ngọc , tràm , xuyên tâm liên , râu mèo …

1.3   Các đặc tính của bột dược liệu khi đưa vào máy trộn

-         kích thước : bột thô ( rây số 32 ), mịn vừa ( rây số 26 ), rất mịn ( rây số 22)

-         khối lượng : khoảng 750 – 850 kg/m3

-         Độ ẩm : không được chứa hàm lượng nước quá 9%

1.4 Phương pháp trộn bột

   Để đảm bảo yêu cầu đồng nhất của bột kép người ta tiến hành trộn bột theo nguyên tắc trộn đồng lượng : Bắt đầu từ bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi thêm dần bột có khối lượng lớn hơn , mỗi lần thêm một lương tương đương với lượng đã có trong cối

   Để đảm bảo được nguyên tắc trên người ta phải bắt đầu trộn từ bột có khối lượng nhỏ nhất, sau đó thêm dần các dược chất có khối lượng lớn hơn. Riêng đối với các bột nhẹ, người ta trộn sau  cùng  để tránh bay bụi gây ô nhiễm không  khí và hư  hao bột dược chất .

   Quá trình trộn bột kép lá quá trình phân tán tiểu phân giữa hai pha rắn . Do đó , tốc khuếch tán có thể biểu thị bằng định luật Fich .

   Để tăng độ khuyếch tán phải tăng cường độ khuấy trộn .

   Trong sản xuất lô mẻ lớn , thời gian trộn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột.Thời gian này phụ thuộc vào tính chất của từng loại bột . Nhiều kết quả nghiên cứu cho thây, sau khi bột đã phân tán đồng  nhất , nếu kéo dài thời gian trộn, bột lại bị phân lại .

   Rây là biện pháp trộn bột tốt . DĐVNI quy định với lượng bột kép trên 20g , khi trộn xong phải rây lại để bột kép đồng nhất hơn.

   Thiết bị và cách trộn có ảnh hưởng đến sự đồng nhất của bột . Trong sản xuất lớn , người ta dùng nhiều loại máy trộn khác nhau

 

 

 

CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH , LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

 

2.1. Các bước phân tích và lựa chọn phương án thiết kế

Bước 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU KHÁCH HÀNG

Các công ty sản xuất dược phẩm tại Việt Nam:

-         Dược Hậu Giang

-         Traphaco

-         Pymepharco

Bước 2: ĐÁNH GIÁ YÊU CẦU KHÁCH HÀNG

Yêu cầu của khách hàng

Hệ số tầm quan trọng

Năng suất hoạt động

1

Tính ổn định

3

Tuổi thọ

4

Chi phí

5

Chất lượng sản phẩm tạo ra

2

Ô nhiễm môi trường

6

 

Bước 3: QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU KHÁCH HÀNG VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT

Yêu cầu khách hàng

Yêu cầu kỹ thuật

Năng suất hoạt động

25kg bột/giờ

Tính ổn định

120 vòng/phút

Tuổi thọ

20 năm

Chi phí

Tầm 30-50 triệu

Chất lượng sản phẩm tạo ra

95%

Ô nhiễm môi trường

Độ ồn không quá 80dB

 

Thiết Lập ngôi nhà chất lượng để xác định các giá trị giới hạn của các thông số kỹ thuật:

 

 

 

 

 

 

Công suất động cơ

Tỉ số truyền của hộp

Khả năng bôi trơn

Kích thước hộp

Kích thước công tác

Tốc độ trục chính

Mức độ yêu cầu

Mức hiện tại

Mưc thiết kế

Hệ số cạnh tranh

Hệ số tầm quan trọng

Hệ số cải tiến tuyệt đối

Hệ số cải tiến tương đối

Năng suất hoạt động

9

3

3

 

3

9

5

5

5

1

1.5

7.5

0.28

Tính ổn định

 

1

3

1

1

3

4

4

4

1

1

4

0.148

Tuổi thọ

3

 

9

 

 

3

4

3

3

1

1

4

0.148

Chi phí

3

3

 

9

3

 

3

3

2

0.67

1

2

0.074

Chất lượng sản phẩm tạo ra

 

1

 

 

9

9

5

4

4

1

1.5

7.5

0.28

Ô nhiễm môi trường

1

 

1

 

1

 

2

2

2

1

1

2

0.074

Trọng số tuyệt đối

3.26

1.49

2.69

0.814

3.804

2.332

14,39

 

27,0

1,00

Trọng số tương đối

0.23

0.10

0.19

0.06

0.26

0.16

1,00

 

Đơn vị

Kw

Không

Không

Mm

Mm

m/s

 

 

Bước 4: PHÂN TÍCH VÀ SẮP XẾP CHỨC NĂNG CỦA MÁY..........

 

Bulong –đai ốc 

M6

M8

M14

S

10

13

19

D

12

16

28

h

4,2

5,6

9,8

hđ/ốc

4,8

6,4

11,2

Số lượng

8 M6x30

4 M8x30

4 M8x16

12 M14x110

4 M14x80


  1. D
    ung sai và lắp ghép

Căn cứ vào các yêu cầu làm việc của từng chi tiết trong hộp giảm tốc, ta chọn các kiểu lắp ghép sau:

1.1.           Dung sai ổ lăn

Vòng trong ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vòng ổ không trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dôi, tạo điều kiện mòn đều ổ (trong quá trình làm việc nó sẽ quay làm mòn đều).

Vòng ngoài của ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ. Để ổ có thể di chuyển dọc trục khi nhiệt đô tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7.

1.2.           Lắp ghép bánh răng trên trục

-          Cặp bánh răng chủ động cấp chậm làm liền trục nên không cần dung sai lắp ghép

-          Các bánh răng khác lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép H7/k6.

1.3.           Lắp ghép nắp ổ và thân hộp

Để dễ dàng cho việc tháo lắp và điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/e8.

1.4.           Lắp ghép vòng chắn dầu trên trục

Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian D8/k6

1.5.           Lắp chốt định vị

Để đảm bảo độ đồng tâm và không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h6

1.6.           Lắp ghép then

Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trên trục là P9/h8 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h8.

Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then là h11.

Theo chiều dài, sai lệch giới hạn kích thước then là H15.

 BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP

 

Chi tiết

Kích thước (mm)

Mối lắp

ES

(m)

EI

(m)

es

(m)

ei

(m)

Độ dôi lớn nhất

Độ hở lớn nhất

Bánh răng 1

25

H7/ k6

+21

0

+15

+2

15

19

Bánh răng 2

40

H7/ k6

+25

0

+18

+2

18

23

Bánh răng 3

40

H7/ k6

+25

0

+18

+2

18

23

Bánh răng 4

62

H7/ k6

+30

0

+21

+2

21

28

 

 

Ổ BI ĐỠ CHẶN MỘT DÃY

 

D

Ổ vòng ngoài

Trục I

52

H7/ h6

+30

0

0

-19

0

49

Trục II

80

H7/ h6

+30

0

0

-19

0

49

Trục III

130

H7/ h6

+40

0

0

-25

0

65

 

D

Ổ vòng trong

Trục I

20

H7/ k6

+21

0

+15

+2

15

19

Trục II

35

H7/ k6

+25

0

+18

+2

18

23

Trục III

60

H7/ k6

+30

0

+21

+2

21

28

 

Bxh

Then (trục)

Trục I

 

6x6

P9/ h8

-12

-42

0

-18

42

6

8x7

P9/ h8

-15

-51

0

-22

51

7

 Trục II

12x8

P9/ h8

-18

-61

0

-27

61

9

12x8

P9/ h8

-18

-61

0

-27

61

9

Trục III

14x9

P9/ h8

-18

-61

0

-27

61

9

20x12

P9/ h8

-22

-74

0

-33

74

11

 

 

Then (bánh răng)

Br1

8x7

Js9/ h8

+18

-18

0

-22

18

40

Br2

10x8

Js9/ h8

+18

-18

0

-22

18

40

Br3

12x8

Js9/ h8

+21,5

-21,5

0

-27

21,5

48,5

Br4

14x9

Js9/ h8

+21,5

-21,5

0

-27

21,5

48,5

 

Chốt định vị - vỏ hộp

d=6

P7/h6

-8

-20

0

-8

20

0

Vòng chắn dầu – trục I

25

D8/k6

+98

+65

+15

+2

-50

96

Vòng chắn dầu – trục II

35

D8/k6

+119

+80

+18

+2

-62

117

Vòng chắn dầu – Trục III

60

D8/k6

+146

+100

+21

+2

-79

144

Nắp bích ổ lăn trục I

75

H7/d7

+30

0

-100

-130

-100

160

Nắp bích ổ lăn trục II

100

H7/d7

+35

0

-120

-155

-120

190

Nắp bích ổ lăn trục III

158

H7/d7

+40

0

-145

-185

-145

225

Nắp cửa thăm – nắp hộp

150

H8/d7

+63

0

-145

-185

-145

248

 TÍNH TOÁN BỘ PHẬN CÔNG TÁC

1.1.           Tính toán kích thước bồn trộn

-         Tính toán đường kính trục sơ bộ:

-         Khối lượng riêng của bột: 780 – 850 kg/m3

Chọn 800kg/m3

 

Các máy trộn.

Hệ số đầy φ.

Tỉ lệ giữa chiều dài và đường kính L/D.

Số vòng quay n trong một phút (D,dt tính bằng m).

Thùng quay trụ:

 

 

 

Trục quay.

0,35 ÷0,50

1 ÷ 1,5

Trục chéo.

0,35 ÷0,50

1 ÷ 1,5

Chữ V

0,3 ÷ 0,4

1,5 ÷ 2

Trộn cánh gián đoạn.

0,3 ÷ 0,4

2 ÷2,5

 

Trộn vít tải liên tục.

0,3 ÷ 0,4

5 ÷ 25

 

Trộn ly tâm.

0,5 ÷ 0,75

1,8 ÷ 2

400 ÷ 800

Trộn sợi có cánh đảo.

0,2 ÷ 0,4

3 ÷ 5

20 ÷ 60

 -         Dựa vào bảng ta chọn: hệ số làm đầy bồn là 0.35

-         Với năng suất là: 25kg/giờ ta chọn số khối lượng trộn cho mỗi mẻ là 5kg ứng với 5 mẻ/giờ.

-         Ta có:

Vlt

-         Vậy nên: đổi 0.00625m3 = 6.25l

Vt

  • ϕ= 0.35 (hệ số chứa)
  •  = 800kg/m3 (khối lượng riêng của bột)

-         Theo như hình dạng của bồn trộn, ta có thể chia làm 3 phần: 2 đầu nón cụt và trụ tròn ở chính giữa.

-         Ta có công thức tính thể tích như sau:

Vtrụ

Vnón r12 + r2 + r1r2) h

  • r1 = 2/3r
  • h = r

-         Ta được

Vtrụ + 2Vnón = Vt

 suy ra r = 133.5mm

Chọn r = 134mm suy ra dbồn = 3r = 402mm

1.2.           Tính chọn gối đỡ trục công tác

- Các thông số ban đầu :

+ Đường kính vòng trong d: d3 = 50 mm

+ Số vòng quay của ổ  n3  = 120 vòng/ phút

+ Quay một chiều, làm việc 3 ca

 - Thiết kế

Bước 1 : chọn loại ổ lăn

Lực vòng của trục do bồn quay tạo ra: Ft = 2449 N

Bộ phận công tác không có lực dọc trục Fa nên Fa/ Ft = 0

Và theo dung sai chế tạo của bồn trộn và trục công tác cộng với công suất của máy nên ta chọn loại ổ bi đỡ tự lựa 1 dãy.

Bước 2 : chọn kich trước ổ lăn

             Ta chọn sơ bộ ổ lăn sau

Số hiệu

d (mm)

D (mm)

B (mm)

T (mm)

r (mm)

C (kN)

C0 (kN)

2210 ETN9

50

90

23

26

1

23.3

8.45

 Bước 3: Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ

          Tính tỉ số  =  = 0 Ta có e = 0

Xác định hệ số X , Y có kết quả :

                   =  = 0 = e

               = 1;  = 0

                    =  = 0 = e

                        = 1;  = 0

         Theo công thức 11.3 trang  214 – {1} kết quả tải trọng quy ước tại ổ A và C :

                    = ( .V. + .)..

                    = ( .V. + .)..

Ta thấy : Do bồn trục công tác không hề có lực dọc trục và lực hướng kính nên QA = QC và lấy bằng 1

          Chọn thời gian làm việc của ổ bi đỡ tự lựa 1 dãy là : Lh : 100000 (h)

                          = Q . 

        Với  L =  =  = 720 triệu vòng

         Þ   = 1 .  = 8.963 (kN)  < C = 23,3 (kN)

Vậy kiểu ổ 2210 ETN9 đã chọn đảm bảo khả năng chịu tải trọng động .

Bước 4: Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh :

Tra bảng 11.6 ta có :

                         X0 = 0,6 ; Y0 = 0,5

Theo công thức 11.9

             Q0A3 = X0FrA3 + Y0FaA3

Ta vẫn chọn Q0 = 1 (do trục không hề có lực hướng kính và lực dọc trục như trên)

Q0 < C0 = 8,45 (kN)

Vậy ổ thỏa điều kiện tải tỉnh.

KẾT LUẬN

 Qua thời gian làm đồ án môn học chuyên ngành thiết kế , em đã nắm vững hơn về cách phân tích một công việc thiết kế, cách đặt vấn đề cho bài toán thiết  kế.

Vì đặc trưng nghiên cứu của đồ án là tính hệ truyền động nên qua đó giúp cho sinh viên có cách xử lý sát thực hơn và biết cách  kết hợp với những kiến thức đã được học để tính toán và chọn ra phương án tối ưu cho thiết kế.

Dù đã cố gắng hoàn thành đồ án này với cường độ làm việc cao, kỹ lưỡng và có sự hướng dẫn rất cụ thể của quý thầy cô khoa Cơ khí nhưng do hiểu biết còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn đồ án này còn có nhiều thiếu sót và bất cập. Vì vậy, em rất mong sự sửa chữa và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để em được rút kinh nghiệm và bổ sung thêm kiến thức.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô khoa Cơ khí và sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Khánh Điền

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

[1].  Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, tập 2 Nhà xuất bản giáo dục, 2015.

[2].  Nguyễn Hữu Lộc: Giáo trình cơ sở thiết kế máy. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2016.

[3].  Lê Khánh Điền: Vẽ kĩ thuật cơ khí. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2015.

[4].   Đỗ Kiến Quốc (chủ biên): Sức bền vật liệu. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2015.

[5].  Ninh Đức Tốn: Dung sai và lắp ghép. Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam 2014

Close