Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GIÁ ĐỠ 1

mã tài liệu 100400600013
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 500 MB (tập hợp tất cả các file) Bao gồm tất cả file CAD, file 2D 3D , file DOC (DOCX), file báo cáo Powerpoint, Bản vẽ chi tiết sản phẩm, lồng phôi, sơ đồ đúc, qui trình công nghệ, sơ đồ kết cấu nguyên công, bản vẽ đồ gá. Bản thuyết minh Cung cấp thêm thư viện dao và đồ gá tiêu chuẩn.... Ngoài ra còn nhiều tài liệu như tra cứu chế độ cắt, tra lượng dư, hướng dẫn làm qui trình công nghệ và làm đồ gá.................
giá 989,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GIÁ ĐỠ 1, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy GIÁ ĐỠ 1, bài tập lớn công nghệ chế tạo máy GIÁ ĐỠ 1, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết GIÁ ĐỠ 1
THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

PHẦN I

TÌM HIỂU CHI TIẾT GIA CÔNG, XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

I/ TÌM HIỂU CHI TIẾT GIA CÔNG:

                   Chi tiết gia công là giá đỡ dùng để kê đỡ và gá lắp các chi tiết có dạng trục với nhau như kê đỡ đầu trục trong bộ phận thiết bị. Giá đỡ có khối lượng và kích thước nhỏ, lực tác dụng lên chi tiết không lớn, do đó yêu cầu kỹ thuật không đòi hỏi cao lắm, như độ vuông góc giữa A và B là 0,01/100mm, độ vuông góc giữa B và C là 0,02/100mm, độ nhẳn RZ20, 4 lỗ f8±0,1, ngoại trừ 2 lỗ bậc f40+0,025  f35±0,1  va f30+0,021 , f25±0,05 phải đạt Ra= 1,25.Do chi tiết nhỏ,dạng hộp, có nhiều lỗ rỗng nên đòi hỏi vật liệu chế tạo phải có chất lượng khá cao để đảm bảo về độ bền và tuổi thọ.

II/ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT:

            Trong chế tạo máy người ta phân dạng sản xuất thành 3 dạng:

  • Đơn chiếc.
  • Sản xuất hàng loạt ( hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn ).
  • Sản xuất hàng khối.

Để xác định được dạng sản xuất, người ta cần phải tính:

1. Số lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm:

                                                           - N : Số lượng chi tiết sản xuất trong năm.

                                    - No : Số lượng chi tiết theo đơn đặt hàng

                                                No = 18000 chiếc/năm

                                     - m : Số lượng chi tiết trong một sản phẩm

                                                m =1

                                    - a% : Số phần trăm phế phẩm cho phép

                                                a =(3 - 5)%

                                                Chọn a = 5%

                                    - b% : Số % chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ .

                                                 b =(10 – 20)%

                                         Chọn b =10%

            Vậy ta có:

                        N =...........=     20.700   chiếc/năm

                        N = 20.700 chiếc/năm

            2. Tính trọng lượng chi tiết

                        Q = V . g (kG)

                                    - Q : Trọng lượng chi tiết (kG)

                                    - V : Thể tích của chi tiết (dm3)

                                    - g : Trọng lượng riêng của vt liệu

                                                ggang xm = (6,8 - 7,4) kG/dm3

* Thể tích chi tiết:

Để thuận tiện ta chia chi tiết ra nhiều phần nhỏ có hình dng vật thể đơn giản:

            PHẦN I: L phần hình hộp cĩ kích thước 92x88x15 trong đó có đường kính lổ f30,h10, đường kính lỗ f25, h 5 v 4 lổ f8 ; h=15 ;

            Ta cĩ V1 = VA – ( VB +   Vc + 4VD )

                                 

.................................V1 =  121.440  - ( 7.065 + 2.453,125 + 3.014,4 ) = 108.907,475 

            PHẦN II: L phần hình lăng trụ và lổ bậc có đường kính lổ f40, h 17, đường kính lỗ f35, h 3 ;  h=3 ;

            Ta cĩ V2 = VE + V– ( VH  +   VG  )

                                 

..........................V2 = 41.180 + 19.625– ( 21.352 +   2.884,875  ) = 36.568,125

Vậy VTổng = V1 + V2 = 108.907,475 + 36.568,125 = 145.475,6 mm3 = 0,1454756 dm3

Trọng lượng chi tiết là  Q = V . g   =   0,1454756 x 7,4  =  1,0765(kG)

            * Vậy trọng lượng toàn bộ chi tiết là:

                                                Q = 1,1 kG

Bảng xác định dạng sản xuất:.........................................................................

.............................................................

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GIÁ ĐỠ 1, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy,

bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

PHẦN II

CHỌN VẬT LIỆU & PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO PHÔI

I/ DẠNG PHÔI:

          Do chi tiết có kích thước nhỏ, chịu lực không lớn, hình dạng không phức tạp lắm, yêu cầu kỹ thuật không cao, nên về vật liệu ta chọn phôi là gang xám.         Ký hiệu là  GX 21 – 40 .Độ cứng 170 - 241 HB ; sb=21 kG/mm2 . su=40 kG/mm2

 sN=75 kG/mm2

II/ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI:
    Có nhiều phương pháp tạo phôi nhưng căn cứ vào dạng sản xuất và kết cấu ta chọn phương pháp đúc.
    Phương pháp đúc cho ta phôi liệu phức tạp mà các phương pháp khác khó thực hiện được.Độ chính xác của vật đúc phụ thuộc vào phương pháp đúc và phương pháp làm khuôn đúc.Ta có thể đúc áp lực,đúc trong khuôn kim loại hay đúc trong khuôn cát ... có thể làm khuôn bằng tay hoặc làm khuôn bằng máy.
    1. Đúc áp lực:
        Đúc được vật đúc phức tạp, thành mỏng, đúc được các loại lỗ có kích thước nhỏ, độ bóng và độ chính xác cao, cơ tính cao, năng suất cao nhờ khả năng điền đầy nhanh và khả năng cơ khí hoá thuận lợi. Nhưng có nhược điểm là khuôn chóng bị mài mòn do dòng chảy áp lực của hợp kim ở nhiệt độ cao.
    2. Đúc trong khuôn kim loại:
        Sản phẩm đúc có kích thước chính xác, cơ tính cao, tuổi bền của khuôn cao, do tiết kiệm thời gian làm khuôn nên năng suất cao. Tuy nhiên khuôn kim loại không có tính lún và không có khả năng thoát khí, điều này gây khó khăn cho công nghệ đúc, giá thành chế tạo khuôn cao,phương pháp này chỉ dùng thích hợp cho dạng sản xuất hàng loạt với vật đúc đơn giản.
    3. Đúc trong khuôn cát:
        Có thể tạo được vật đúc có chiều dày và trọng lượng từ nhỏ đến rất lớn, có độ chính xác khá cao, có hình dạng phức tạp. Có hai phương pháp làm khuôn chủ yếu là làm khuôn bằng tay và làm khuôn bằng máy.
    - Làm khuôn bằng tay: Được sử dụng trong sản xuất đơn chiết và hàng loạt nhỏ hay những chi tiết có kích thước lớn. Độ chính xác và  năng suất phụ thuộc vào tay nghề của người thợ.
    - Làm khuôn bằng máy: Được sử dụng trong sản xuất hàng loạt vừa, hàng loạt lớn và hàng khối. Năng suất và độ chính xác cao.
    Tham khảo các phương pháp trên, căn cứ vào dạng sản xuất, kích thước, hình dạng, trọng lượng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết, ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy, mẫu kim loại.
    Các thông số của phương pháp này như sau:
        . Cấp chính xác II
        . RZ  = 40
        . Góc ngàm thoát khuôn 30, bán kính góc lượn 2mm
        . Lượng dư mặt trên bằng 3,5 mm, mặt bên, mặt dưới bằng  2,5mm (bảng 3-95 sổ tay CNCTM tập 1), dung sai đúc đ = 0,5 mm (bảng 3-3 sổ tay CNCTM tập 1),
    Từ đó ta có bản vẽ lồng phôi và bản vẽ thiết kế vật đúc.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GIÁ ĐỠ 1, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy,

bài tập lớn công nghệ chế tạo máy, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

Close