Thông báo

Tất cả đồ án đều đã qua kiểm duyệt kỹ của chính Thầy/ Cô chuyên ngành kỹ thuật để xứng đáng là một trong những website đồ án thuộc khối ngành kỹ thuật uy tín & chất lượng.

Đảm bảo hoàn tiền 100% và huỷ đồ án khỏi hệ thống với những đồ án kém chất lượng.

HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG TRỤC VÍT ĂN KHỚP VỚI BÁNH VÍT ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O65

mã tài liệu 100700200039
nguồn huongdandoan.com
đánh giá 5.0
mô tả 100Mb bao gồm tất cả file CAD, 2D, thuyết minh, bản vẽ nguyên lý, thiết kế, các chi tiết trong hộp giảm tốc, kết cấu, động học hộp giảm tốc.....Ngoài ra còn kèm theo nhiều tài liệu hướng dẫn thiết kế và chọn trục, chọn bánh răng, ổ lăn,......tính ứng suất trục, tính lực...
giá 100,000 VNĐ
download đồ án

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG TRỤC VÍT ĂN KHỚP VỚI BÁNH VÍT ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O65,BÁNH RĂNG TRỤC VÍT ĂN KHỚP VỚI BÁNH VÍT,  thuyết KẾ hộp giảm tốc

Mục lục.

                                                                                                trang

  Lời nói đầu.                                                                                        2

PhầnI.Tính động học hệ dẫn động.                                                      3

  I.Chọn động cơ.                                                                                      3

  II.Phân phối tỷ số truyền.                                                                       5        

  III.Tinh toán công suất,số vòng quay,mô men xoắn trên các trục     

  IV.Bảng kết quả.                                                                                    7

PhầnII.Thiết kế chi tiết.                                                                        7

  I.Thiết kế bộ truyền.                                                                              7

   A.Thiết kế bộ truyền bánh răng.                                                           7

   B.Thiết kế bộ truyền trục vít.                                                                16

   C.Thiết kế bộ truyền xích.                                                                    22

  II.thiết kế trục, lựa chọn ổ lăn và khớp nối.                             26

   A.Chọn khớp nối.                                                                                 26

   B.Thiết kế trục.                                                                                     27

   C.Chọn ổ lăn.                                                                                        45

PhầnIII.Thiết kế kết cấu.                                                                      52

  I.Kết cấu vỏ hộp.                                                                                    52

  II.Kết cấu một số chi tiết.                                                                      53

  III.Bôi trơn, điều chỉnh, bảng dung sai.                                                 56

PhầnIV.Tài liệu tham khảo.                                                                  59

                               Lời nói đầu

      Môn học Chi tiết máy là một trong những môn cơ sở giúp cho sinh viên khoa cơ khí nói riêng và sinh viên khoa khác nói chung có một cách nhìn tổng quan về nên công nghiệp đang phát triển như vũ bão. Và là cơ sở để học nhưng môn như dao cắt, công nghệ…

     Thiết kế đồ án chi tiết là một việc rất quan trọng, từ đó sinh viên có cơ hội tổng kết lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với việc thiết kế.

     Trong nhà máy xí nghiệp sản xuất, khi cần vận chuyển vật liệu rời (khối hạt,bao gói) chủ yếu sử dụng các máy vận chuyển gián đoạn, các máy vận chuyển liên tục. Khác với các máy vận chuyển gián đoạn, các thiết bị của máy vận chuyển liên tục có thể làm việc trong thời gian dài, chuyển vật liệu theo hướng đã định sẵn một cách liên tục có năng suất cao và được ứng dụng rộng rãi khi cần vận chuyển vật liệu rời.Băng tải là một loại máy thường được sử dụng khi vận chuyển các loại vật liệu như : than đá, cát, sỏi, thóc… 

      Băng tải thường được cấu tạo bởi ba bộ phận chính: Động cơ truyền lực và mô men xoắn đến hộp giảm tốc tiếp đó đến băng tải. Hộp giảm tốc thường dùng cho băng tải là hộp giảm tốc bánh răng trụ một, hai cấp, bánh vít – trục vít, bánh răng – trục vít .

ưu nhược điểm băng tải: Băng tải cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng (hay kết hợp cả hai) với khoảng cách lớn, làm việc êm, năng suất tiêu hao không lớn. Nhưng băng tải còn có một số hạn chế như: tốc độ vận chuyển không cao, độ nghiêng băng tải nhỏ(< 240) , không vận chuyển được theo hướng đường cong.

     Để làm quen với việc đó em được giao Thiết kế dẫn động băng tải(xích tải),với những kiến thức đã học và sau một thời gian nnghiên cứu cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo,sự đóng góp trao đổi xây dựng của bạn bè.Em đã hoàn thành được đồ án được giao.

    Song với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót.

Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn thầy giáo

và bộ môn Cơ sở thiết kế máy để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

     Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ em đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn ........

HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG TRỤC VÍT ĂN KHỚP VỚI BÁNH VÍT ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O65,BÁNH RĂNG TRỤC VÍT ĂN KHỚP VỚI BÁNH VÍT,  thuyết KẾ hộp giảm tốc

PhẦnI.Tính động học hệ dẫn động.

I.Chọn động cơ.

1.Chọn loại động cơ.

      Chọn động cơ điện để dẫn động máy móc hoặc các thiết bị công nghệ,

là giai đoạn dầu tiên trong quá trình tính toán thiết kế máy.

     Theo yêu cầu làm việc của thiết bị cần được dẫn động.Hệ dẫn động băng tải và đặc tính, phạm vi sử dụng của loại động cơ, ta chọn động cơ ba pha không đồng bộ rô to lồng sóc.

     Loại động cơ này có ưu điểm: kết cấu đơn giản, giá thành thấp, dễ bảo quản, làm việc tin cậy.Tuy nhiên loại này có nhược điểm là hiệu suất và cos(j) thấp (so với động cơ đồng bộ), không điều chỉnh vận tốc được.

     Ta chọn sơ đồ khai triển hệ đãn động sau:

  1. Động cơ điện.

.                2. Bộ truyền bánh răng.

                 3. Bộ truyền trục vít – bánh vít

                 4. Băng tải.

                5. Khớp nối.

PhẦnI.Tính động học hệ dẫn động.

2.Tính công suất động cơ.

-Ta có:       (I.1).

-Mà    (I.2).

Thay tất cả vào công thức 1.2 ta được

-Vì tải trọng là thay đổi ta có:

-Tính tải trọng ngoài.

-Thay lại công thức (1.1) ta được

   3.Chọn nsb của động cơ.

-Ta có:      (1.3)

-uh là tỉ số truyền của hộp giả tốc bánh răng trục vít:uh=45460

-ux là tỉ số truyền của bộ truyền xích: ux=245

-Tốc độ quay của bánh công tác

Vậy ta chọn nsb của động cơ là :nsb=1500(v/ph).

*Kết luận:Vì động cơ đặt nằm ngang nên chỉ tiêu về khối lượng của động cơ không phải làchỉ tiêu được quan tâm đầu tiên ,mà chỉ tiêu đặt cao hơn là mô men mở máy phải lớn .Do đó ta chọn động cơ loại k.Cụ thể tra bảng (P1.1).Ta chọn động cơ K132M4 có các thông số sau đây:

    +Pđc=5,5(KW).

    +nđc=1445(v/ph).

    +h=0,86

   +Khối lượng của động cơ m=72(kg).

   +tra bảng 1.4 ta được đường kính của động cơ là:D=32mm.

II.Phân phối tỉ số truyền.

-Ta có tỉ số truyền trong hệ dẫn động cơ khí:

Để chọn ubr ta dựa vào hình 3.24(trang 46).Vì là cặp bánh răng thẳng ta chọn C=0,9.Dựa vào uh=53,77 gióng lên ta có được ubr=2,2.Thay lại công thức (1.5) ta được....Ta chọn 

III.Tính toán công suất,số vòng quay,mô men xoắn trên các trục của hệ dẫn động.

  1.Tính công suất (P).

3.Tính mô men xoắn trên các trục (T).

-Ta có công thức tổng quát liên hệ giữa mô men xoắn(T) và tốc độ quay n là:   .

-Trên trục động cơ:....................................................................

-Mô men xoắ trên trục 3.

-Mô men trên trục ra (trục 4). 

IV.Lập bảng tổng kết.

Phần II.Thiết kế chi tiết.

I.Thiết kế bộ truyền.

A.Thiết kế bộ truyền bánh răng.

  1.Chọn vật liệu.

-Vì công suất trên bánh dẫn P=4,96 (KW) không quá lớn.Bộ truyền không có yêu cầu gì đặc biệt về .vậy theo quan điểm thông nhất hoá và dựa vào bảng 6.1/91 ta chọn.

     +Bánh nhỏ làm bằng thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=2414285,có úb1=850MPa, úch1=580MPa.

     +Bánh răng lớn cũng làm bằng thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB=1924240, úb2=750MPa, úch2=450MPa.

Thoả mãn điều kiện H1 ≥ H2+(10415).

2.Tính các ứng suất cho phép.

 2.1Ứng suất tiếp xúc cho phép.

  Công thức xác ứng suất tiếp xúc cho phép [úH]và ứng suất tiếp xúc cho phép [úF].

..................................................................................................................................................

6.Bảng thống kê các thông số của bộ truyền bánh răng.

Thông số

                    Kích thước

 

1.Số răng

     Z1=41

     Z2=90

2.Khoảng cách trục chia.

     a=98,5mm.

 

3.Khoảng cách trục.

    aW=100mm.

 

4.Đướng kính chia.

    d1=62mm.

    d2=135mm.

5.Đường kính đỉnh răng

    da1=66

    da2=140

6.Đường kính đáy răng

    df1=60mm

    df2=133

7.Đường kính cơ sở

   db1=58 mm

   db2=127 mm

8.Góc prôfin góc

   ỏ=200.

 

9.Góc prôfin răng

   ỏt=ỏ=200.

 

10.Góc ăn khớp

   ỏWt=22,690.

 

11.Hệ số trùng khớp ngang

   ồ=1,4

 

12.Hệ số dịch chỉnh

   X1=0,4mm

   X2=0,84mm.

13.Chiều rộmh răng

   bW1=30mm.

   bW2=28mm

14.Tỉ số truyền.

   u=2,2

 

15.Góc nghiêng răng

   b=00.

 

16.Mô đun

   m=1,5mm.

 

17.

 

 

7.Tính các lực trong bộ truyền bánh răng.

B.Thiết kế bộ truyền trục vít.

1.Chọn vật liệu.

-Tính sơ bộ vận tốc trượt ntheo công thức 7.1/145

→Ta chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh không thiếc và đồng thau. Cụ thể là dùng đồng thanh nhôm _sắt_niken.úpmh 10_4_4.TảI trọng là trung bình →chọn vật liệu làm trục vít là thép C45,tôi bề mặt đạt độ rắn HRC=45.

2.Xác định ứng suất cho phép.

    Vì bánh vít làm bằng đồng thanh có cơ tính thấp hơn nhiều so với trục vít bằng thép, nên để thiết kế chỉ cần sác định ứng tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép đối với vật liệu bánh vít.Ta tiến hành kiểm tra cho bánh vít.

2.1Ứng suất tiếp xúc cho phép [úH].

-Vì bánh vít làm băng đồng thanh không thiếc nên [úH] được tra theo bảng 7.2/146.Với vận tốc trượt của trục vít được tính theo công thức

     ....................................................................................................................

III.Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp.

1.Bôi trơn.

1.1Bôi trơn các bộ truyền trọng hộp.

  -Vì trong hộp giảm tốc là bộ truyền bánh răng trục vít. Có vận tốc dài trên trục vít vTRụC VíT=3,2 (m/s) <10 (ms),vận tốc dài trên bánh răng trên trục I vBáNH RĂNG I =5,3 (m/s)<12 (m/s).

 Nên chọn phương pháp bôi trơn bàng dầu.Ngâm bộ truyền bánh răng trục vít trong dầu mức dầu tối đa là ngập tăng trục vít, mức dầu tối thiểu là ngập răng bánh răng 10 mm.Vì khi mứt đầu cao nhất đạt được thì cung vừa ngập giữa con lăn của ổ lăn lắt trên trục vít nên ta chọn cách vung dầu để đảm bảo bôi trơn cho trục vít.

  -Bôi trơn bằng dầu có ưu điểm hệ thống tra dầu vào hộp ,tháo dầu ra và kiểm tra dầu đơn giảm dễ dàng.Các bộ truyền đảm bảo luôn luôn được ngâm trong dầu trong suốt quá trình làm việc.Các cấn kim loại được tạo ra do mòn vì ma sát giữa các bề mặt được đưa ra ngoài ngay sau đó.

  -Bôi trơn bằng dầu có nhược điểm không gian trong hộp giảm tốc dùng để chứa dầu lớn làm cho hộp giảm tốc cồng kềnh.Có một lượng công suât mất mát do khuấy dầu,dầu dễ bị biến chất do bắn tung toé,mặt khác các chất cạn bã ở đáy hộp dễ bị khuấy động và hắt vào chỗ ăn khớp làm cho răng nhanh chóng bị mài mòn.

1.2Bôi trơn ổ lăn.

 -Tính vận tốc tại chỗ lắp ổ lăn trên các trục.

 v1=2,27(m/s).v2=1,03(m/s).v3=0,01(m/s).

   Ta chọn bôi trơn bằng dầu cho các ổ lăn trên các trục I và trục II.Tuy vận tốc trên các trục này thấp nhưng ổ lăn luôn luôn tiếp xúc với dầu vì quá trình bôi trơn các bộ truyền.Bôi trơn bằng dầu được thực hiện cùng với quá trình bôi trơn các bộ truyền điều này tạo thuận lợi lớn.

    Các ổ lăn trên trục III vì quay với vận tốc thấp và khó tiếp xúc được với dầu do đó ta bôi trơn bằng mỡ.So với bôi trơn bằng dầu trên trục III thì bôi trơn bằng mỡ được giữ trong ổ dễ dàng hơn,đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm.Mỡ có thể làm cho ổ làm việc lâu dài (khoảng 1 năm),độ nhớt ít bị thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.Trên ổ bôi trơn bằng mỡ ta phải có vòng chắn mỡ để cho dầu không vào ổ.

2.Điều chỉnh ăn khớp.

*Điều chỉnh ăn khớp dọc trục.

 -Trong bộ truyền bánh răng trụ sai số về chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài và sai số lắp ghép làm cho vị trí bánh răng trên trục không chính xác .Nó được khắp phục bằng cách lấy chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng bánh răng lớn.

 -Đối với bộ truyền trục vít bánh vít,để đảm bảo sự ăn khớp chính xác giữa ren trục vít và răng bánh vít cần đảm bảo khoảng cách trục,góc giữa trục vít và bánh vít,và đảm bảo mặt trung bình của bánh vít đi qua trục của trục vít.

-Vì trục vít vàn bánh vít không đặt trong cùng một vỏ hộp nên vị trí của trục vít và bánh vít được điều chỉnh khi lắp vào hộp.

*Điều chỉnh ăn khớp.

 -Trong bộ truyền bánh răng trẳng.

  Sự ăn khớp có thể điều chỉnh khi lắp vào hộp,điều chỉnh bánh răng nhỏ nhờ vít điều chỉnh M10.

 -Điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền trục vít bánh vít.Có hai phương pháp điều chỉnh:

  +Dịch chuyển trục vít cùng với bánh răng đã cố định trên trục nhờ  vít điều chỉnh M10.

 3.Bảng dung sai lắp ghép.

3.1Trục I.

  Chi tiết

         Kiểu lắp

Sai lệch giới hạn

ổ lăn và trục

   

Bánh răng với trục

   

Bạc với trục

   

ổ lăn với vỏ hộp

   

 

3.2Trục II.

 

    Chi tiết

     Kiểu lắp

Sai lệch giới hạn

Bánh răng và trục

   

ổ lăn và trục

   

ổ lăn và thành hộp

   

trục và vung dầu

     

    

ổ lăn và cốc lót

     

   

Cố lót và thành hộp

     

   

 

3.3Trục III.

    Chi tiết

     Kiểu lắp

 

ổ lăn và trục

     

    

Bánh vít và trục

    

   

Nắp ổ và thành hộp

    

  

Vung dầu và trục

    

  

Phần IV.Tài liệu tham khảo.

1.Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 1+2).

                    Trịnh Chất-Lê Văn Uyển.

2.Chi tiết máy (tập 1+2).

                     Nguyễn Trọng Hiệp.

3.Kỹ Thuật Đo.

                   Ninh Đức Tốn.

 

Close