HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG - THẲNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O32
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG - THẲNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O32,bánh răng thẳng, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển, thuyết minh hộp giảm tốc
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 2
1. Tính toán động học 2
2. Phân phối tỷ số truyền 3
3. Tính toán các thông số và điền vào bảng 4
PHẦN II THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 5
A. Tính toán bộ truyền cấp nhanh (Bánh trụ răng nghiêng) 5
1. Chọn vật liệu 5
2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép, ứng suất uốn cho phép, 5
với bộ truyền cấp nhanh và cấp chậm 5
3. Tính toán nhanh bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng 7
B. Tính toán bộ truyền cấp chậm 11
C. Tính toán bộ truyền ngoài 14
PHẦN III THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN Ổ LĂN 17
1. Chọn vật liệu chế tạo 17
2. Xác định đường kính sơ bộ 17
3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 18
4. Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục 19
Tính toán trục I 20
Tính toán trục II 24
Tính toán trục III 28
PHẦN IV: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN CHO 3 TRỤC 30
1. Chọn loại ổ lăn cho trục I 30
2. Chọn loại ổ lăn cho trục II 31
3. Chọn loại ổ lăn cho trục III 32
PHẦN V: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC 33
BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP.
1. Tính kết cấu của vỏ hộp 33
2. Bôi trơn trong hộp giảm tốc 33
3. Dầu bôi trơn hộp giảm tốc 33
4. Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp 33
5. Điều chỉnh sự ăn khớp 33
Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc 33
Tài liệu tham khảo
Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Tập I,II Nhà xuất bản Giáo dục-
Nguyễn Trọng Hiệp : Chi tiết máy, tập I và tập II.
Nhà xuất bản Giáo dục.
Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng: Hướng dãn làm bài tập dung sai
Trường đại học bách khoa Hà nội –
Trịnh Chất : Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà nội
PHẦN I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1. Tính toán động học
Chọn động cơ
(1)
Trong đó: P: công suất yêu cầu (kw), b: hệ số quá tải, h: hiệu suất truyền động.
Do có 1 trục công tác
Trong đó: F: lực kéo (N) v: vận tốc (m/s)
Thay số:
Hiệu suất:
h = h.h.h... Þ h = h.h.h.h.h
Trong đó h: hiệu suất nối trục di động, h: hiệu suất 1 cặp ổ lăn ( do có 2 cặp ổ lăn), h: hiệu suất 1 cặp bánh răng trong hộp giảm tốc ( do có 1 cặp bánh răng), h: hiệu suất truyền động xích. h hiệu suất bộ truyền đai.
Tra bảng 2.3 ta được:
h: = 0,99 h: = 0,99 h: = 0,96 h: = 0,95, h=0.85
Þ h = 0,99.0,99.0,96.0,95.0,85= 0,752
Thay các số liệu tính toán được h, P vào (1)
Tính số vòng:
Þ n =n.u
Tra bảng 2.4 Tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng 1 cấp , tỷ số truyền động xích 2 ¸ 5, tỷ số truyền đai =2
Tra bảng P 1.1 với điều kiện:
nsb = 3000 (v/ph)
Đồng thời kiểm tra điều kiện mở máy
Tra bảng P1.4
Tìm được kiểu động cơ A02522
P = 10 (kw)
ndc =2920 (v/ph)
h%=88,0
cosj = 0,8
,2
¯D=
Khối lượng: m =96(kg)
2. Phân phối tỷ số truyền
Tính tỷ số truyền của hệ
Như trên ta có:
Tính tỷ số truyền u cho các bộ truyền:
chọn trước
chọn =3, =4
3. Tính toán các thông số và điền vào bảng
Tương tự:
Trục |
Động cơ |
I |
II |
Công tác |
||||
P(kw) |
|
8,33 |
7,76 |
7,3 |
||||
TS truyền |
|
|
|
|
||||
N(vg/ph) |
2920 |
973 |
160 |
40 |
||||
T(mm) |
|
81759 |
463157 |
1742875 |
||||
PHẦN II THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
A. Tính toán bộ truyền Bánh trụ răng nghiêng
1. Chọn vật liệu
Do hộp giảm tốc 1 cấp chậm với đặc tính làm việc va đập vừa nên chọn vật liệu nhóm I đồng thời để tăng khả năng chạy mòn của răng, nên nhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn độ rắn bánh răng nhỏ từ 10 ¸15 đơn vị
Bánh nhỏ: thép 45 thường hoá HB= 180 ¸350 (kích thước s £ 80 mm)
Chọn
Bánh lớn: thép 45 thường hoá HB= 170 ¸217 (kích thước s £ 80 mm)
Chọn
2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép, ứng suất uốn cho phép, với bộ truyền cấp nhanh và cấp chậm .
Trong đó : : hệ số xét đến độ nhẵn của mặt răng làm việc, : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng, : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng, : hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng, : hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất, : hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
Trong bước tính thiết kế sơ bộ lấy và
Do đó:
......................................................................................................................
PHẦN V: THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC, BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP.
1. Tính kết cấu của vỏ hộp:
Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để
đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32.
Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục .
2. Bôi trơn trong hộp giảm tốc:
Lấy chiều sâu ngâm dầu khoảng 1/4 bán kính của bánh răng cấp chậm
(khoảng 30 mm).
3. Dầu bôi trơn hộp giảm tốc :
Chọn loại dầu là dầu công nghiệp 45.
4. Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp:
Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp là H7/k6 vì nó
chịu tải vừa và va đập nhẹ
5. Điều chỉnh sự ăn khớp:
Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng
bánh răng nhỏ tăng lên 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn.
Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc:
TÊN GỌI |
BIỂU THỨC TÍNH TOÁN |
Chiều dày: Thân hộp, d Nắp hộp, d1 |
d = 0,03.a + 3 = 0,03.100 + 3 = 6 Þd=8(mm) d1 = 0,9. d = 0,9. 8 = 7,2 Þd1=7(mm) |
Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc |
e =(0,8 ¸ 1) d = 6,4 ¸ 8 chọn e = 7 mm h < 58 chọn h = 50 mm Khoảng 2o |
Đường kính: Bulông nền, d1 Bulông cạnh ổ, d2 Bulông ghép bích nắp và thân, d3 Vít ghép lắp ổ, d4 Vít ghép lắp cửa thăm dầu, d5 |
d1 > 0,04.a+10 = 0,04.100 + 10 =14 Þ d1 =M16 d2 = ( 0,7¸ 0,8).d1 Þ d2 =M12 d3 = ( 0,8¸ 0,9).d2 Þ d3 = M10 d4 = ( 0,6 ¸ 0,7).d2 Þ d4 = M8 d5 = ( 0,5 ¸ 0,6).d2 Þ d5 = M6 |
Mặt bích ghép nắp và thân: Chiều dày bích thân hộp, S3 Chiều dày bích nắp hộp, S4 Bề rộng bích nắp hộp, K3 |
S3 =(1,4 ¸ 1,8)d3 , chọn S3 = 16 mm S4 = ( 0,9 ¸ 1)S3 = 14 mm K3 = K2 – ( 3¸5 ) mm = 41 – 5 = 36 mm |
Kích thước gối trục: Đường kính ngoài và tâm lỗ vít, D3, D2 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2
k là khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ Chiều cao h |
Định theo kích thước nắp ổ
K2 =E2 + R2 + (3¸5) mm = 20 + 16 + 5 = 41mm
E2= 1,6.d2 = 1,6 . 12 = 20 mm. R2 = 1,3 . d2 = 1,3. 12 = 16 mm k ³ 1,2.d2 =14,2 Þ k = 16 mm h: phụ thuộc tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa |
Mặt đế hộp: Chiều dày: Khi không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q |
S1 = (1,3 ¸ 1,5) d1 Þ S1 = 24 mm K1 » 3.d1 » 3.16 = 48 mm q = K1 + 2d = 48 + 2.8 = 64 mm; |
Khe hở giữa các chi tiết: Giữa bánh răng với thành trong hộp Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên các bánh răng với nhau. |
D ³ (1 ¸ 1,2) d Þ D = 10 mm D1 ³ (3 ¸ 5) d Þ D1 = 30 mm D2 ³ d = 8 mm |
Số lượng bulông nền Z |
Z = ( L + B ) / ( 200 ¸ 300) » 1200 / 200 = 6 chọn Z = 6 |
..........................