HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG - THẲNG KHAI TRIỂN ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O35
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG - THẲNG KHAI TRIỂN ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O35,bánh răng thẳng, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển, thuyết minh hộp giảm tốc
PHẦN VII: MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I: Chọn động cơ
I.Chọn động cơ: 2
II.Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí: 3
Phần II: Thiết kế hệ thống truyền động bánh răng 4
1.Chọn vât liệu 4
2.Phân tỉ số truyền 4
3.Xác định ứng suất cho phép 4
4.Tính toán hệ thống truyền động cấp nhanh 5
5.Tính toán hệ thống truyền động cấp chậm 8
Phần III:Thiết kế bộ truyền xích
1.Chọn loại xích 13
2.Xác định bộ truyền 13
3.Tính kiểm nghiệm về độ bền: 14
4.Đường kính đĩa xích 14
5.Xác định lực tác dụng lên trục 15
Phần IV:Thiết kế trục
1.Chọn vật liệu 16
2.Xác định sơ bộ đường kính trục 16
3.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 16
4.Xác định chiềulực ,trị số chi tiết quay tác dụng lên trục 18
5.Xác định đường kính tiết diện tại các trục 19
6.Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 20
7.Kiểm nghiệm độ bền dập của then 21
PhầnV:Chọn ổ lăn
Trục I 22
TrụcII 23
Trục III 24
Phần VI: Tính toán thiết kế vỏ hộp giảm tốc 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ, tập 1,2 _Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.
2.CƠ SƠ THIẾT KẾ MÁY &CHI TIẾT MÁY _Trịnh Chất
PHẦN 0:LỜI MỞ ĐẦU
Số liệu cho trước
1.Lực kéo băng tải F = 5600 N
2.Vận tốc băng tải v = 0,5 m/s
3.Đường kính tang D = 300 mm
4.Thời gian phục vụ Ih = 12000 h
5.Số ca làm việc soca = 1
6.Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài 1450
7.Đặc tính làm việc : va đập vừa .
Tmm = 1,4 T1
T2 = 0,65 T1
t1 = 4,5 h
t2 = 3 h
tck = 8h
Nhiệm vụ thiêt kế hộp giảm tốc hệ thống dẫn động bằng xích tải.Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp, được thiết kế theo sơ đồ khai triển,gồm trục I nối qua khớp nối với động cơ điện(tính toán chọn mua ngoài thị trường) .Và trục III có lắp bộ truyền xích để truyền chuyển động. Các trục quay nhờ hệ thống ổ bi được tính toán và chọn mua ngoài thị trường.
Các công thức và bảng để tính toán thiết kế được tra trong quyển Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí _tập 1,2 của PGS.TS.Trịnh Chất – TS.Lê Văn Uyển .
PHẦN I :CHỌN ĐỘNG CƠ
I.Chọn động cơ:
1>Xác định công suất động cơ:
Pct =.
Máy làm việc ở tải trọng thay đổi ,theo (2.13) ta có Pt =Ptd
Ptd =.
= Plv .
với .
Plv = . .
Lại có .
Vậy Pct =.
2>Tính sơ bộ số vòng quay :
nsb = nlv ..ut
nlv = ...
ut =uh ...un.
Trong hộp giảm tốc hai cấp lấy uh = 8..40 -> uh =20 ;
lại lấy un = ux =2..3 , chọn un = 2,2.
. ut = 20....2,2 = 44 ... nsb =31,85 ...44 = 1401,4 vg/ph
3>Chọn động cơ:
Pđc .... Pct = 2,8 kW và nđc .... nsb =1401,4 vg/ph
1,4 =....
Tra bảng P1.3 ,chọn được động cơ 4A100L4Y3 có:
Pđc = 4 kW ,nđc =1420 vg/ph, ....
II.Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí:
1>Xác định tỉ số truyền ut của hệ dẫn động :
ut =...
2>Phân tỉ số truyền của hệ dẫn động:
ut = uh ...un .
Chọn tỉ số truyền cấp nhanh u1 ,để máy được thiết kế ngọn nhẹ nhất
u1 =0,7332 .uh0,6438 = 0,7332 . 19,380,6438 = 4,9437.
Lấy u1 = 4,94, u2 =. .Lấy u2 = 3,92.
Tính lại un = ux =.
3>Xác định công suất ,mômen và số vòng quay trên các trục:
P3 =.
P2 = .
P1= .
n1 = .
n2= .
n3 = .
Bảng kết quả
Trục Thông số |
Động cơ |
1 |
2 |
3 |
||||
Công suất P,kW
|
4 |
3,26 |
3,166 |
3,07 |
||||
Tỉ số truyền u
|
|
1 |
4,94 |
3,92 |
2,3 |
|||
Số vòng quay n,vg/ph
|
1420 |
1420 |
284 |
72 |
||||
Momen xoăn T,Nmm
|
|
21924,6 |
105184,7 |
407201,4 |
||||
PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1.Do không có yêu cầu đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế ,chọn vật liệu hai cấp bánh răng của hộp giảm tốc là như nhau.
Theo bảng 6.1 chọn:
+Bánh răng nhỏ : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241..285 có
sb1 =850 MPa , sch1 = 580 MPa.
+Bánh răng lớn : thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192..240 có
sb2 =750 MPa , sch2 = 450 MPa.
2.Phân tỉ số truyền uh = 19,38 với cấp nhanh u1 = 4,94 ,cấp chậm u2 =3,92
3.Xác định ứng suất cho phép
s0Hlim = 2...HB + 70 , s0Flim = 1,8....HB , SH =1,1 , SF = 1,75.
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245 ,bánh lớn HB2 =235.
s0Hlim1 = 2....245 + 70 = 560 MPa.
s0Flim1 = 1,8...245 = 441 MPa.
s0Hlim2 = 2...235 + 70 = 540 MPa.
s0Flim1 = 1,8...235 = 423 MPa.
TÍNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP :
- Đối với bộ truyền cấp nhanh (bánh răng trụ răng thẳng )
[sH] =.... ; [sF] =..
trong đó KHL = .
mH = 6 , NHO1 = 30 .HB12,4 = 30.2452,4 = 1,6.107
NHO2 = 30. HB22,4 = 30.2352,4 = 1,47.107
Bộ truyền chịu tải trọng thay đổi:
NHE = 60...
..........
Do NHE2 > NHO2 -> KHL2 =1
[sH]1’ =.....= 509 MPa
[sH]2’ = ....= 490,9MPa
Cấp nhanh sử dụng bánh răng trụ răng thẳng
-> [sH]’ = min{[sH]1’, [sH]2’} = 490,9MPa <1,25 ....[sH]2’
Cấp chậm sử dụng bánh răng trụ răng nghiêng
->[sH]’ = ....
.........................
NFE2 > NFO =4 106 do đó KFL2 =1.
Tương tự KFL1 = 1.
Bộ truyền quay 1chiều KFC =1 ,vậy cả hai bộ truyền ,ta đều được ứng suâtá cho phép
4>Tính toán cấp nhanh ,bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng :
b>Xác định các thông số ăn khớp :
Lấy aw1 = 121 mm từ đó .... m = (0,01..0,02)aw1 = (0,01..0,02) ....121 = 1,21 .. 2,42.
Chọn môdun tiêu chuẩn m = 2.
............................
Do đó aw = .....
Có tỉ số truyền thực ut = ...........=4,95
Trong quá trình tính toán chọn aw =121 ,do đó cần dịch chỉnh để tăng khoảng cách trục từ 119 mm lên 121 mm
Tính hệ số dịch tâm theo (6.22)
......................................
Do đó theo bảng 6.10a tra được kx = 0,134, do đó theo (6.24) hệ số giảm đỉnh răng
..............
Theo (6.25) tổng hệ số dịch chỉnh
xt = y + y = 1+0,015946=1,015946
Theo (6.26) ,hệ số dịch chỉnh bánh 1:
x1 = 1
= 0,19
và hệ số dịch chỉnh bánh răng 2, x2 =xt – x1 =1,105946 – 0,19 = 0,859.
Theo (6.27) góc ăn khớp
c>Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc :
Do hệ thống bánh răng được đậy kín trong hộp ( môi trường không bụi) và được bôi trơn đầy đủ.Vậy dạng hỏng nguy hiểm nhất thường gặp là tróc rỗ bề mặt, nên cơ sở chọn độ bền tiếp xúc để thiết kế kiểm nghiệm hệ thống dẫn động bánh răng:
Bảng 6.5 , ZM = 274MPa1/3.
Theo (6.34) ZH =