THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BĂNG TẢI
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BĂNG TẢI
HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP CẶP BÁNH RĂNG CÔN RĂNGTHẲNG ĂN KHỚP VỚI CẶP BÁNH RĂNG THẲNG RĂNG NGHIÊNG ĐƯỜNG KÍNH TRỤC DẪN O34
,bánh răng nghiêng, hộp giảm tốc đồng trục, khai triển, thuyết minh hộp giảm tốc
MỤC LỤC
Phần 1: TíNH TOáN Hệ DẫN ĐộNG
I. CHỌN ĐỘNG CƠ
II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
III.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ.
Phần 2 : TíNH TOáN THIếT Kế CHI TIếT MáY
I.TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI
II. TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC
A.Tính toán bộ truyền cấp nhanh (bánh trụ răng thẳng).
B. Tính toán bộ truyền cấp chậm(bánh trụ răng nghiêng).
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC .
1. THIẾT KẾ TRỤC
- Xác định đường kính của trục vào của hộp giảm tốc:
- Xác định kết cấu và đường kính trục trung gian:
- Xác định đường kính của trục ra của hộp giảm tốc:
- Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
- Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
2. CHỌN KHỚP NỐI
IV. CHỌN Ổ LĂN.
1 . Chọn ổ lăn cho trục vào của hộp giảm tốc:
2 .Chọn ổ lăn cho trục trung gian của hộp giảm tốc
3 . Chọn ổ lăn cho trục ra của hộp giảm tốc:
V.THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC, BÔI TRƠN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP.
VI.CHỌN CẤP CHÍNH XÁC, LẮP GHÉP, DUNG SAI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
( TRỊNH CHẤT –LÊ VĂN UYỂN)
Nhà xuất bản giáo dục – Tập 1,2.
2 . CHI TIẾT MÁY
( NGUYỄN TRỌNG HIỆP)
Nhà xuất bản giáo dục – Tập 1,2.
3 . BẢN VẼ CHI TIẾT MÁY
4 . HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
Lời nói đầu
Môn học chi tiết máy đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về nghiên cứu cấu tạo ,nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết, các thiết bị phục vụ cho các máy móc ngành công _ nông nghiệp và giao thông vận tải ...
Đồ án môn học chi tiết máy có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực nghiệm .Lí thuyết tính toán các chi tiết máy được xây dựng trên cơ sở những kiến thức về toán học ,vật lí ,cơ học lí thuyết ,nguyên lý máy ,sức bền vật liệu v.v…,được chứng minh và hoàn thiện qua thí nghiệm và thực tiễn sản xuất .
Đồ án môn học chi tiết máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng nhất đối với một sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết có công dụng chung ,nhằm bồi dưỡng cho sinh viên khả năng giải quyết những vấn đề tính toán và thiết kế các chi tiết máy ,làm cơ sở để vận dụng vào việc thiết kế máy sau này.
Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Hội _cán bộ giảng dạy thuộc bộ môn chi tiết máy , đến nay đồ án môn học của em đã hoàn thành. Tuy nhiên việc thiết kế đồ án không tránh khỏi sai sót em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy và sự góp ý của các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành công việc được giao.
PHẦN 1: TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG
I.CHỌN ĐỘNG CƠ
Động cơ điện là động là động cơ điện không đồng bộ ba pha vì những ưu điểm sau:
- Rẻ ,dễ kiếm , dễ sử dụng và phù hợp với lưới điện sản xuất…
- Để đạt hiệu quả kinh tế cao cần chọn động cơ có kích thước và công suất phù hợp.
A.Xác định công suất cần thiết của động cơ
- Công suất cần thiết Pct :
P lv = 4,216( KW - Hiệu suất hệ dẫn động h :
h =
-Theo sơ đồ đề bài thì : h = hmổ lăn. hkbánh răng. hkhớp nối.hđai..
m : Số cặp ổ lăn (m = 3);
k : Số cặp bánh răng (k = 2),
Tra bảng 2.3 (tr 19), ta được các hiệu suất:
- Hiệu suất làm việc của cặp ổ lăn : hol= 0,99 ( vì ổ lăn được che kín),
- Hiệu suất làm việc của cặp bánh răng: hbr= 0,97 (bánh răng được
che kín),
- Hiệu suất làm việc của khớp nối : hk= 0.99 (chọn khớp nối mềm),
- Hiệu suất làm việc của bộ truyền đai : hđ = 0,92 (bộ truyền xích để hở )
Þ Hiệu suất làm việcchung của bộ truyền :
h = (0,99)3. (0,97)2. 0.99. 0,92 = 0,8315
- Động cơ làm việc với tải trọng thay đổi :
T mm =1.4T 1 ;
T 2 = 0.7T 1 ;t1=4 (h) ; t2 = 3(h); tck = 8(h);
- Hệ số truyển đổi b :
b =
- Công suất tương đương Ptđ được xác định bằng công thức:
Ptđ 4,216*0.884 = 3.73(KW)
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG BĂNG TẢI
B. Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ.
- Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống Uc.
*) Gọi tỉ số truyền sơ bộ của toàn bộ hệ thống là usb .Theo bảng 2.4(tr 21), truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp, truyền động xích (bộ truyền ngoài):
usb= usbh. usbx = 18.3 = 54
+ Số vòng quay của trục máy công tác là nlv :
nx = nlv = = 27,05 (v/ph)
Trong đó : v : vận tốc xích tải
z : Số răng đĩa xích tải
p : Bước xích tải .
+ Số vòng quay sơ bộ của động cơ nsbđc:
nsbđc = nlv . usb = 27,05.54 = 1460,6 ( v/ph )
Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ là nđb = 1445 ( v/ph).
Quy cách động cơ phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện
Ta có :
Theo bảng phụ lục P1.1 ( trang 234 ).
Ta chọn được kiểu động cơ là : K132M4
Các thông số kĩ thuật của động cơ như sau :
Kết luận : động cơ K132M4 có kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế.
II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
Ta đã biết :
Tỷ số truyền chung :
Với :
u1 : Tỉ số truyền cấp nhanh .
u2 : Tỉ số truyền cấp chậm .
Do đó : u2 = 3,18 ; u1 = 5,66.
Tính lại giá trị uxích theo u1và u2 trong hộp giảm tốc
uxích =
Vậy : uhGT = 18 ; u1 = 5,66 ; u2 = 3,18 ; uxích=3.
III.TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ.
*) Tính công suất, momen và số vòng quay trên các trục.
Tính công suất, mô men, số vòng quay trên các trục (I, II, III) của hệ
dẫn động.
Công suất, số vòng quay :
Pct =4,49 (kW) ; nlv =27,05 (v/ph); Pđc =5,5(kW).
nI = nđc = 1445 (v/ph)
nII = (v/ph)
nIII = nx = (v/ph)
Mô men Tđc = 9,55. 106. (N. mm).
TI = 9,55. 106. (N. mm).
TII = 9,55. 106. N. mm.
TIII = 9,55. 106. N. mm.
Trục
Thông số |
Trục động cơ |
I |
II |
III |
||
ux =3 |
U1 =5,66 |
u2 = 3,18 |
||||
P (kW) |
5,5 |
5 |
4,8 |
4,6 |
||
N(v/ph) |
1445 |
1445 |
255,3 |
80,3 |
||
T(N.mm) |
36349,5 |
33174 |
179553,5 |
547073,5 |
||
Ta lập được bảng kết quả tính toán sau:
PHẦN 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
I. TÍNH BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC
A.Tính toán bộ truyền cấp nhanh (bánh trụ răng nghiêng).
1.Chọn vật liệu.
Với Pđc và nđc đã chọn ta chọn vật liệu cho 2 bánh răng cấp nhanh như sau:
Chọn vật liệu nhóm I
Bánh nhỏ : Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 ¸ 285 có:
sb1 = 850 MPa ;sch 1 = 580 MPa. Chọn HB1 = 270 (HB)
s <= 60 mm
Bánh lớn : Thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn MB 192...240 có:
sb2 = 750 MPa ;sch 2 = 450 MPa. Chọn HB2 = 230 (HB) s <= 100 mm
2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép.
Vì là tính sơ bộ nên chọn sơ bộ:
ZRZVKxH = 1
Với SH là hệ số an toàn theo (bảng 6.2) đối với vật liệu đã chọn thì SH = 1,1
ZR Hệ số kể đến độ nhám mặt răng làm việc.
ZV Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
KXH Hệ số kể đến kích thước bánh răng.
Theo bảng 6.2 ta có:
...............................................................................................
D. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Kết cấu trục thiết kế được phải thoả mãn điều kiện:
Trong đó: [s] – hệ số an toàn cho phép, [s] = 1,5...2,5
khi cần tăng độ cứng thì [s] = 2,5... 3.
ss , st - hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp, được tính theo công thức sau đây:
trong đó : s-1, t-1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng
Vật liệu là thép 45 nên s-1= 0,436sb, t-1» 0,58s-1
sa, ta, sm, tm là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện xét.
Xác định các thành phần trong công thức :
Tra bảng 10.5 trục làm bằng thép C45 ; tôi có sb = 850 MPa.
Þ s-1 = 0,436.850 = 370,6( Mpa).
Þ t-1 » 0,58s-1 = 0,58. 370,6 =214,95( Mpa).
Theo bảng 10.7 ta có ys = 0,1 và yt = 0,05.
Mô men cản uốn và mô men cản xoắn tại các mặt cắt là :